Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

P GLUCID chuyển hoá glucid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.41 KB, 81 trang )

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA
GLLUCID


Phần 1:
HÓA HỌC GLUCID


HÓA HỌC GLUCID

1.
2.
3.

Mục tiêu:
Biết được vai trò và các dạng glucid trong cơ thể.
Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học.
Nắm được cấu tạo, danh pháp, đồng phân của
monosarcarid.
4. Nhớ được 1 số monosarcarid qtrọng trong thiên
nhiên và cơ thể.
5. Nhớ được cấu tạo của 3 disacarid thường gặp trong
thiên nhiên.
6. Trình bày được cấu tạo của tinh bột


HÓA HỌC GLUCID
• Glucid là những h/chất h/cơ thường gặp trong thiên nhiên
và c/thể, t/phần ng/tố gồm C, H, O. C/thức chung là
Cn(H2O)m.. vì vậy gọi là hydratcarbon.
1. Vai trò của glucid đối với cơ thể:


- Cung cấp năng lượng: Thức ăn glucid cung cấp 60-70%
tổng số calo.
- Tham gia cấu tạo c/thể:
+ G tham gia ctạo các thành phần qtrọng của c/thể
như: Nhân, màng TB, th/gia cấu tạo tổ chức.
+ G đóng vai trò qtrọng trong sinh sản và biệt hóa TB.


HÓA HỌC GLUCID
2. Các dạng glucid trong cơ thể. Có 3 dạng:
- Dạng dự trữ: Là Glycogen, được dự trữ ở 2 c/quan
chính là gan và cơ. gly mang ý nghĩa là G dinh dưỡng
đối với đ/vật,
+ Ở gan:chiếm # 5% trọng lượng gan. Ở người bình
thường, lượng gly dự trữ ở gan khoảng 100gram.
+ Ở cơ: 0,3 - 0,9% trọng lượng cơ (240gr).
- Dạng vận chuyển: là vai trò của glucose tự do v/chuyển
trong máu và các dịch s/vật.
- Dạng tham gia c/tạo chất: G tham gia c/tạo các chất
q/trọng : A.nucleic (ribose), glucoprotein, glucolipid. Đó
là những dẫn xuất của glucosamin và gallactosamin.


HÓA HỌC GLUCID
3. Nhu cầu và nguồn gốc:
- Nhu cầu: G chiếm lượng nhiều nhất trong khẩu
phần ăn của người b/thường. Ở người trưởng thành #
300 - 400gr/ 24h, tối thiểu là 100gr.
- Nguồn gốc: 2 nguồn chính:
+ Thực vật: Chủ yếu là tinh bột.

+ Động vật: Chủ yếu là glycogen có ở gan và cơ.
+Ngoài ra sữa cũng là thức ăn cung cấp lượng
glucid khá lớn.


PHÂN LOẠI GLUCID
GLUCID

MONOSACCARID OLIGOSACCARID/ POLYSACCARID
(OSE)
DISACCARID
Đơn vị ctao G

2ose = LK osid

Glu, Fruc, Gal,
man

Sar, Lac,
maltase

Thuần
Tạp
Poly ose (+c/khác)
T/bột
Ggly,cel

Mucopoly.S
GlyP,GlyL



1. MONOSARCARID
• CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP.
- Cấu tạo: Monosaccarid là những aldehyd alcol hay
ceton alcol. Vì vậy còn gọi là aldose hay cetose.
- Công thức chung:
CHO

CH2OH

(CHOH)n

C=O

CH2OH
Aldose

(CHOH)n
CH2OH
Cetose


MONOSARCARID
* Một số monosarcarid qtrọng trong t/nhiên và c/thể.
-3C:

CHO

CH2OH


CHOH

C=O

CH2OH

CH2OH

Glyceraldehyd(GA)

-4C:

CHO
(CHOH)2
CH2OH

Erytrose

Dioxyaceton(DA)

CH2OH
C=O
CHOH
CH2OH

Erytrulose


MONOSARCARID
- 5C


CHO
(CHOH)3
CH2OH
Ribose

-6C

CHO
(CHOH)4
CH2OH
Glucose

CH2OH
C=O
(CHOH)2
CH2OH
Ribulose
CH2OH
C=O
(CHOH)3
CH2OH

Fructose


MONOSARCARID
-7C

CH2OH

C=O
(CHOH)4
CH2OH

Sedoheptulose(Sed.)

*Đồng phân của monosacarid
• Dạng D và L:
+ trừ triose (3C), còn tất cả các monosacarid khác đều
có C*, nên chúng có đồng phân quang học.


MONOSARCARID
+ Tùy thuộc –OH Є C* cuối cùng nằm phải hoặc trái
mạch C mà có monosacarid dạng D hoặc L
C* – OH
CH2OH
Đa số

dạng D

OH C*
CH2OH
dạng L

Dạng α và β:
- Tất cả các monosacccarid đều có ctạo thẳng, với loại
có số C ≥ 5 còn có thêm ctạo vòng.
VD: Dạng vòng của Glucose:



MONOSARCARID
H

OH
C1

CO

CC5
T/gặp

CH2OH

H
C1

C-C

HO

-OH bán acetal:
+Phải: Dạng α
+Trái: Dạng β

α(D)-Glucose

-C
CC5
CH2OH


β-Glucose

O

Kết hợp
có các dg:
αD; βD;
αL, βL.


MONOSARCARID
• Biểu thị dạng vòng của monosaccarid lên mặt phẳng:
Quy định:
- OH phải: quay dưới
- OH trái: quay trên
VD: αD-glucose
6

CH2OH
5

O

4

1
3

2


OH


2.DISACARID
• Cácdisacarid: Do 2 monosacarid = l/kết osid
• L/kết osid: là l/kết giữa -OH bán acetal của monosacarid
này + -OH của monosacarid khác loại H2O
• Một số disarcarid qtrọng:
+ Sarcarose ( đường mía):
αD-glucose và βD-fructose = l/k 1-2 osid
CH2OH

O

O
1

O

CH2OH

2

1-2 α -glucosid- β-fructosid

Khg khử


2.DISACARID

+ Lactose ( đường sữa)
• βD-gallactose và βD-glucose = 1-4 osid
6

CH2OH

CH2OH

6

O
1

O

4

1-4 β-galactosid β-glucose

O OH
1

Có khử


DISACARID
+ Maltose :

2 αD-glucose = 1-4 osid
CH2OH


CH2OH

1

O

4

1-4α glucosid- α glucose

Có khử

1
OH


3. POLYSACARID
• Polysacarid thuần.
* Tinh bột:
. Công thức thô: ( C6H10O5 )n.
. Do nhiều αD-glucose tạo thành.
. Là t/ăn G chính cửa người.
. Là G dự trữ ở t/vật( củ, quả, hạt)
. Cấu tạo: Gồm 2 phần: amylose và amylopeptin.
+ Amylose: (15% - 20%)
Gồm nhiều αD-glucose nối nhau = l/kết 1- 2 osid →
mạch thẳng, khg phân nhánh.



TINH BỘT
O

O

4

O
1

O

4

1

O
4

O

O
1

Mạch amylose

O

4


1

O…

+ Amylopeptin: Cũng gồm αD-glucose nối nhau = l/kết 1- 2
và 1-6 osid
mạch thẳng + nhánh.

O

O

O

O

1
OCH2
O

O

Mạch emylopeptin
xanh tím
• Tinh bột + I2

O

O


O

O…


POLYSACARID
*Glycogen:
• Là G dự trữ ở đvật ( gan, cơ)
• Ctạo: Giống t/bột, nhưng nhiều mạch nhánh hơn,
nhánh ngắn hơn.( < 24 gốc glu/ 1 nhánh)
* Cellulose:
• Là G tạo mô năng đỡ tvật.
• Ctạo: gồm các βD-glucose = chuỗi β- 1-4 osid →
ph/tử khg có nhánh.


POLYSACARID
• Polysarcrid tap.
+ Ctạo: ose + chất khác ( khg phải G) như:
H3PO4,L,P
+ Gồm :
. Mucopolysarcrid.
. Glycolipid
. Glycoprotein.
Thường chúng là những G chức năng.


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI



Phần 2:

CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ


CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ

1.
2.
3.
4.
5.

MỤC TIÊU:
Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu G ở ruột non.
Trình bày được tổng quan thoái hóa G.
Kể tên được 3 con đường thoái hóa G trong cơ thể.
Trình bày được sự thoái hóa từ Gly đến glu.
Trình bày được sự thoái hóa glu theo 2 con đường
chính là: hexosediphosphat và hexosemonophosphat, ý nghĩa mỗi con đường.


CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ
MỤC TIÊU:
6. Trình bày được sự tổng hợp glucose.
7. Trình bày được quá trình tổng hợp glycogen.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×