Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.61 KB, 3 trang )

BÀI 6
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận
tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học.


Hoạt động dạy
A, Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết tính chất kết hợp của
phép cộng.
- Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể
của a,b,c.
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
? Phát biểu tính chất:
- Gv chốt ghi bảng.
+ Lưu ý: Khi tính tổng a +b+c ta tính
từ trái sang phải (a+b)+c hoặc a+(b+c)
3. Thực hành:
Bài 1 :
- Tổ chức hs tự làm bài vào nháp:

- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh giải:
- Yêu cầu hs giải bài vào vở:


- Gv thu chấm 1 số bài, nx.

Hoạt động học
? Tính m+n+p nếu m = 10; n= 2; p=5?
- Gv nx ghi điểm

- Hs tự tính giá trị của (a+b)+c và a +(b+c)
(a+b) +c
- Hs phát biểu
- Hs nhắc lại.

= a +(b+c)

- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài và chữa bài.
a. 4367+199+501= 4367 +700
= 5067
4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400
= 6800
b. Làm tương tự.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cộng 3 ngày hoặc cộng 2 ngày đầu rồi
cộng ngày thứ 3.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa
bài.
Bài giải
2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền
là:
75 500 000+86 950 000 = 162 450
000(đồng)

Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền
là:
162 450 000+14 500 000 = 176
950000(đồng)
Đáp số: 176 950 000đồng.

- Gv cùng hs nx, trao đổi nêu cách giải
khác.
- Tìm ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước.


Bài 3 : Cho H tự làm sau đó nêu
miệng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài
sau.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............




×