Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Toán 4 chương 5 bài 2: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.81 KB, 6 trang )

BÀI 2
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản
đồ
* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần
trình bày bài giải.
II-CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ sẵn trên bảngphụ
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


Hot ng dy
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới: -GV giới thiệu bài và
ghi đầu bài lên bảng.
1.GV treo bản đồ Trờng mầm
non xã Thắng Lợi và nêu Bài toán
1 trong SGK.
+ Trên bản đồ, độ rộng của
cổng trờng thu nhỏ bằng mấy
cm?
+ Bản đồ Trờng mầm non xã
Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là bao nhiêu cm?
+ 2 cm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là bao nhiêu cm?
- Bài toán 2: GV hớng dẫn nh SGK
2.Luyện tập:
Bài 1:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và
làm bài.

Hot ng hc
-HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu và
làm bài.
- HS chữa bài ( nêu kết
quả)

- GV nhận xét .
Bài 2:
- HS tự làm bài và báo cáo kết
- HS làm bài.
quả trớc lớp.
- HS chữa. Nhận xét.
- HS làm bài, nêu kết
Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả quả
đúng.
Quãng đờng TP Hồ Chí Minh Quy Nhơn là
67500000 (cm)
67500000 cm


= 675 km

3.Cñng cè, dÆn dß:-Tãm t¾t néi
dung bµi.
-HS l¾ng nghe.
-NhËn xÐt giê.


BÀI 2
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP )
I-MỤC TIÊU:
Qua tiết học giúp HS :
+ Củng cố về ý nghĩa tỉ lệ bản đồ .
+Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ
lệ bản đồ .
* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần
trình bày bài giải.
II-CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ vẽ sẵn bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


Hoạt động dạy
1/ Bài cũ :
Tỉ lệ 1 : 500 ; chiều dài trên giấy : 5
cm ; chiều rộng :2 cm .Tính chiều
dài ,chiều rộng của mảnh đất ?
2 / Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài
.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài .
a)Giới thiệu bài toán 1:
GV treo bản đồ Trường mầm non xã

Thắng Lợi
GV nêu bài toán
Yêu cầu 1em nhắc lại .
H: Bản đồ cho biết độ rộng của cổng
trường thu nhỏ là mấy cm? Vẽ với tỉ
lệ là bao nhiêu ?
H: 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài
thực là bao nhiêu cm ?
Vậy 2cm trên bản đồ ứng với độ dài
trên thực tế là bao nhiêu cm ?
b) Giới thiệu bài toán 2:
GV nêu bài toán ,HS nhắc lại .
H:Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của
quãng đường Hà Nội –Hải Phòng dài
bao nhiêu ?
H: Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ?
Yêu cầu HS tìm độ dài trên thực tế .
Gọi 1 em làm bảng ,lớp làm vào vở .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán .
GV cùng HS làm mẫu 1 bài .
Hãy đọc tỉ lệ bản đồ ?
H: Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu ?

Hoạt động học
+ Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
HS nhắc đề bài .
HS quan sát
HS nghe bài toán .

1 em nhắc lại .
+Trên bản đồ độ rộng của cổng
thu nhỏ là 2cm ;vẽ với tỉ lệ là
1 :300
1 cm trên bản đồ ứng với độ dài
trên thực tế là 300cm
Chiều rộng thật của trường là 2
x 300 = 600 ( cm )
600 cm = 6 m

- Thu nhỏ 102 mm
- Tỉ lệ : 1 : 1 000 000
Quãng đường Hà Nội –Hải
Phòng dài :
102 x 1 000 000 =
102000000(mm)
102 000 000 mm = 102
km
1Em đọc


Vậy ta điền độ dài thật là bao nhiêu
HS tự làm bài còn lại
1 em lên chữa bài ,lớp làm vào vở .

Tỉ lệ :1 : 500 000
Là 2 cm
Độ dài thật :
2 cm x 500 000 = 1 000 000 cm
Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề bài , 1 em HS điền vào cột 2 : 45 000dm ;

lên làm ,lớp làm vào vở .
Cột 3 : 100 000mm
- HS tÝnh, nªu kÕt qu¶
Bài 3 :
4 x 200 = 800 ( cm )
HS nêu yêu cầu của bài toán, gọi 1em
800 cm = 8 m
lên làm ,lớp làm vào vở .
3. Củng cố –dặn dò :
- HS nêu kÕt qu¶
H:Nêu tìm khoảng cách trên thực tế
27 x 2 500 000 = 67 500 000
khi biết khoảng cách trên bản đồ và tỉ (cm )
lệ xích ?
67 500 000 cm = 675 km
GV nhận xét tiết học .
- HS ghi nhận
Về nhà học bài ,làm bài.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
................................................................................................................



×