Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Toán 4 chương 5 bài 2: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.29 KB, 5 trang )

BÀI 2:
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết
cách tìm độ dài thật trên mặt đất.
II.CHUẨN BỊ.
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I
GIA
N
1 phút  Khởi động:
5 phút  Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ
- GV yêu cầu HS sửa bài
làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
8 phút  Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn
HS làm bài toán 1
- GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ
(đoạn
AB)
dài
mấy
xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao


nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là bao nhiêu xăng-timét?
7 phút + 2cm trên bản đồ ứng với độ

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

- HS sửa bài
- HS nhận xét

- Dài 2cm
- 1 : 300
- 300cm
- 2cm x 300

ĐDD
H


dài thật là bao nhiêu xăng-timét?
- GV giới thiệu cách ghi bài
giải (như trong SGK)
Hoạt động2: Hướng dẫn
HS làm bài toán 2
GV thực hiện tương tự như
bài toán 1. Lưu ý:
- Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2
khác 1 đơn vị đo (ở bài này
là 102mm)

15
- Đơn vị đo của độ dài thật
phút
cùng tên đơn vị đo của độ dài
thu nhỏ trên bản đồ là mm.
Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo
của độ dài thật theo đơn vị đo
cần thiết (như m, km…)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tính được độ
dài thật theo độ dài thu nhỏ
trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ
cho trước.
- Chẳng hạn: Ở cột một có
thể tính:
2 x 500 000 = 1 000 000
(cm)
- Tương tự có: 45 000dm (ở
4 phút cột hai); 100000mm (ở cột
ba)
Bài tập 2:
GV gợi ý:
- Bài toán cho biết gì?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học (thu

- HS làm bài
Vở
- Từng cặp HS sửa &

thống nhất kết quả

- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa


nhỏ) trên bản đồ là bao
nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
Bài tập 3:
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ
lệ bản đồ (tt)
Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

BÀI 2:
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ
dài thu nhỏ trên bản đồ.
II.CHUẨN BỊ:
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I
GIA
N
1 phút  Khởi động:
5 phút  Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

ĐDD
H


bản đồ
- GV yêu cầu HS sửa bài
làm nhà
- GV nhận xét
8 phút  Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn
HS làm bài toán 1
- GV hướng dẫn HS tự tìm
hiểu đề toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu
mét?
+ Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
- Vì sao cần phải đổi đơn vị

đo độ dài của độ dài thật ra
xăngtimét?
- Hướng dẫn HS nêu cách
7 phút giải (như SGK)
- GV có thể giải thích thêm:
Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết
15
cứ độ dài thật là 500cm thì
phút
ứng với độ dài trên bản đồ là
1cm. Vậy 2000cm thì ứng
với 2000 : 500 = 4cm trên
bản đồ.
Hoạt động2: Hướng dẫn
HS làm bài toán 2
- Hướng dẫn tương tự bài 1
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tính được độ

- HS sửa bài
- HS nhận xét

- 20m
- 1 : 500
- độ dài thu nhỏ tương
ứng trên bản đồ
- xăngtimét
- HS thảo luận nhóm
nhỏ trước khi trả lời

- HS nêu cách giải

- HS làm bài
Vở
- Từng cặp HS sửa &
thống nhất kết quả

- HS làm bài
- HS sửa


dài thu nhỏ trên bản đồ theo - HS làm bài
độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã - HS sửa bài
cho rồi điền kết quả vào ô
4 phút trống tương ứng.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài
toán rồi giải.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tính được độ
dài thu nhỏ trên sơ đồ của
chiều dài, chiều rộng sân
khấu.
 Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thực hành
Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................




×