LỜI GIỚI THIỆU
Trong kinh tế vai trò của tri thức khoa học và công nghệ trong bất cứ
giai đoạn nào của xã hội loài người cũng đã được lịch sử thừa nhận. Tuy
nhiên, vào cuối thế kỷ XX vai trò của tri thức khoa học công nghệ ngày càng
rõ rệt, trở thành yếu tố có tính quyết định trong sự phát triển kinh tế.
Ngày nay các quốc gia đều thừa nhận khoa học, công nghệ là công cụ là
chiến lược để phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững
trong môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt.
Ở Việt Nam vai trò của tri thức khoa học công nghệ đã được khẳng
định . Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định
“khoa học công nghệ đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước”.
Đại hội Đảng VIII Đảng cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh “khoa học
và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước” tiếp theo Đại hội IX “Tăng cường tiềm lực và đổi mới khoa
học và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển đất nước”
Khoa học và công nghệ luôn được xác định giữ vai trò then chốt trong
công cuộc đổi mới của nước ta, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Một nền công nghiệp phát triển luôn dựa trên một nền
khoa học và công nghệ tiên tiến và ngược lại, công nghiệp phát triển sẽ tạo
điều kiện cho khoa học và công nghệ phát triển…
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt từ khi tiến
hành công cuộc đổi mới toàn diện, Đảng và Nhà nước đã sớm có các định
hướng và chỉ đạo đúng đắn về vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ
1
(KHCN) đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung và đối với tiến trình phát
triển ngành Công nghiệp nói riêng. Triển khai chủ trương trên, cùng với việc
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, tiềm lực KHCN đã được tăng cường,
nhiều thành tựu KHCN được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, y tế, thông tin, xây dựng... Hệ thống tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia được tiếp tục hoàn thiện; hoạt động xúc tiến hỗ trợ
tìm kiếm, trao đổi, chuyển giao công nghệ được đẩy mạnh. Các quỹ phát triển
KHCN quốc gia, quỹ đổi mới công nghệ quốc gia được thành lập và hoạt
động, phát huy hiệu quả. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và thông tin KHCN có bước
phát triển vượt bậc. Hoạt động kết nối cung cầu được tăng cường, bước đầu
hình thành một số mô hình gắn kết giữa viện, trường với doanh nghiệp trong
hoạt động KHCN.
2
NỘI DUNG
1. Khái niệm tri thức khoa học và công nghệ
a. Tri thức khoa học.
- Khái niệm
Tri thức khoa học là những kiến thức thu được qua những quá trình học
tập một cách công phu.
Tri thức khoa hoc không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn
được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
-Đặc điểm của tri thức khoa học
Tri thức khoa học là tri thức ở tầm quản lý được cái bản chất qui luật
nguyên nhân, xu hướng của thế giới khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức có tính hệ thống về sự vật khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức chân thực về thế
giới khách quan và
không phải được kiểm tra và chứng minh bởi logic và thực tiễn
- Nguồn gốc của sự hình thành tri thức khoa học
Tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài,liên tục tư
duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ những con số, chất liệu, dữ
liệu thu nhận được qua việc quan sát, phân tích,nổ xẻ các đối tượng nghiên
cứu qua thực nghiệm,thí nghiệm khoa học đã hình thành nên những tri thức
kinh nghiệm khoa học song nếu chỉ dừng lại ở tri thức kinh nghiệm khoa học
thì chưa thể co tri thức khoa học. Vì chưa khám phá ra được bản chất của sự
kiện chưa nắm bắt được qui luật tồn tại và hoạt động của nó bằng tư duy lý
luận với tư duy trừu tượng khoa học. Một đặc trưng chỉ vốn có của bộ não
con người, con người gạt bỏ được những mối liên hệ ngẫu nhiên bề ngoài của
sự vận động biến đổi và phát triển của đối tượng nghiêng cứu.
3
b. Tri thức công nghệ.
- Khái niệm
Tri thức công nghệ là tập hợp tất cả những hiểu biết của con người về
việc biến đổi,cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người,sự
tồn tại và phát tiển của xã hội.
Tri thức công nghệ bao gồm các cách thức,phương pháp các thủ thuật,
kỹ năng có được nhờ trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong
các ngành khác nhau để tạo ra sản phẩm.
-
Đặc điểm của tri thức công nghệ.
Tri thức cụng nghệ cú tớnh lưu truyền. Chuỗi phỏt triển tri thức cụng
nghệ khụng cú kết thỳc vỡ những kỹ năng, hiểu biết, đúng gúp của con người
tớch lũy được trong quỏ trỡnh hoạt động của họ truyền lại cho thế hệ sau.
Tri thức cụng nghệ được tớch lũy trong cụng nghệ trả lời hai cõu hỏi
“làm cỏi gỡ” và “làm như thế nào” nhờ cỏc tri thức ỏp dụng trong cụng nghệ
mà sản phẩm của nú cú đặc trưng mà sản phẩm cựng loại của cụng nghệ khỏc
khụng cú được. Do đú tri thức cụng nghệ là sức mạnh của cụng nghệ.
c. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ
với nhau. Khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết
quả trực tiếp của khoa học. Khi nói đến công nghệ người ta hiểu ngay trong
đó có khoa học. Trong công nghệ trí tuệ, tri thức khoa học đã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại những tri thức khoa học hiện đại không
thể có được nếu thiếu trợ giúp của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin.
Vì sự phát triển của khoa học chính là thước đo trình độ phát triển của tư duy
4
con người. Từ đây cho thấy rằng giữa thông tin và khoa học có mối quan hệ
hết sức chặt chẽ,hữu cơ với nhau. Thông tin vừa là nội dung khoa học vừa là
hình thức biểu hiện của nó vì nó lưu giữ và chuyển tải thông tin tri thức khoa
học là bằng công nghệ thông tin. Qua các máy vi tính,siêu vi tính và mạng
Internet bằng công nghệ thông tin.
So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của khoa học và công nghệ hay
cũng có thể coi đó là những cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công
nghệ chúng ta thấy mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau một cách đáng
kinh ngạc. Xét về mặt thời gian các cuộc cách mạng khoa học và các cuộc
cách mạng công nghệ diễn ra về cơ bản như đồng bộ với nhau. Xét về mặt nội
dung và tính chất của các cuộc cách mạng này biểu hiện những trình độ phát
triển ngày càng cao,hoàn thiện hơn.
d. Cấu trúc của tri thức khoa học và công nghệ.
- Cấu trúc của tri thức khoa học
Hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận tri thức khoa học bao gồm tri
thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Trong đó tri thức kinh nghiệm là trình
độ thấp còn tri thức lý luận là trình độ cao của tri thức khoa học, giữa hai
trình độ này các tri thức khoa học có mối quan hệ mật thiết với nhau làm tiền
đề, cơ sở cho nhau cung phát triển, phản ánh ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ
hơn và sâu săc hơn về thế giới vật chất đang vận động không ngừng.
Tri thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận được thông qua quan sát và thí
nghiệm thực tế. Nó nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản
xuất đến đấu tranh xã hội hoặc từ thí nghiệm khoa học. Xét về mặt toàn diện
và đầy đủ tri thức kinh nghiệm lại được chia thành hai loại là tri thức kinh
nghiệm thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm
5
mới chỉ là những hiểu biết về những mặt riêng rẽ, rời rạc về các mối liên hệ
bên ngoàicủa đối tượng. Vì thế dù đã mang tính trừu tượng và khái quát nhất
định nhưng tri thức kinh nghiệm mới chỉ là bước đầu và còn hạn chế.
Để nắm bắt được bản chất của sự vật thì nhận thức của con người tất yếu
phải chuyển lên trình độ tri thức lý luận. Đây là một trình độ cao hơn về chất
so với tri thức kinh nghiệm. Tri thức lý luận được khái quát tư tri thức kinh
nghiệm. Nó tồn tại trong hệ thống các kinh nghiệm phạm trù,quy luật,giả
thuyết, lý thuyết, học thuyết nào đó. Tri thức lý luận là sự biểu hiện chân lý
chính xác hơn, hệ thống hơn và có tính sâu sắc hơn và vì thế phạm vi ứng
dụng của nó cũng rộng rãi hơn tri thức kinh nghiệm.
Tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm là hai trình độ phản ánh khác
nhau và bổ xung cho nhau để nắm bắt chuẩn xác hơn bản chất của sự vật.
-
Cấu trúc của tri thức công nghệ.
Theo trỡnh độ tri thức công nghệ căn cứ vào mức độ phức tạp, hiện đại
của công nghệ được chia thành các tri thức công nghệ đơn giản và phức tạp
hơn.
Phát triển tri thức công nghệ của con người hỡnh thành khi được nuôi
dưỡng,dạy dỗ trong nhà trẻ,lớp mẫu giáo,tiếp theo được hoc tập trong nhà
trong nhà trường rồi đào tạo trong trường dạy nghề hay trường chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học. Với kiến thức trang bị qua quá trỡnh đào tạo,con
người tham gia vào công nghệ trong quá trỡnh đó với sự tích lũy kinh
nghiệm, kỹ năng của họ được nâng cấp và phát triển.
2. Vai trò của tri thức khoa học ,công nghệ đối với phát triển kinh
Từ
6
Khoa học được hiểu là hệ thống tri thức của con người về tự nhiên, xó
hội và tư duy với bản chất và quy luật vận động của chúng được thể hiện bằng
những khái niệm, phán đoán, học thuyết định hướng hoạt động của con người.
Cũn cụng nghệ là sự ứng dụng, vật chất húa cỏc tri thức khoa học vào thực
tiễn sản xuất và đời sống, đó là tập hợp các giải pháp, phương pháp, quy
trỡnh, kỹ năng, phương tiện kỹ thuật,… được sử dụng tạo ra sản phẩm vật
chất và dịch vụ cụ thể.
Thuật ngữ khoa học và công nghệ là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữa
lý luận, lý thuyết và thực tiễn, thực hành, giữa nghiờn cứu và ứng dụng thực
tế.
Đầu thế kỷ XX, loài người đó tớch lũy được một kho tàng trí tuệ về khoa
học và kỹ thuật đồ sộ. Karl-Marx (1818 - 1883) đó từng cú một luận điểm nổi
tiếng: “tri thức xó hội phổ biến (được hiểu là khoa học - TVK) đó chuyển húa
thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Tuy nhiên do điều kiện lịch sử lực lượng
sản xuất phát triển không đồng đều, không dưới 80 - 90% dân số thế giới vẫn
sống trong nghèo nàn lạc hậu.
Khoa học và công nghệ (KHCN) giai đoạn mới hiện nay bắt đầu phát
triển mạnh từ những năm 40 thế kỷ trước và đặc trưng rừ nột nhất từ khi vệ
tinh nhân tạo đầu tiên chinh phục không gian vũ trụ (1957) tiếp đó là con
người bay vào vũ trụ, đặt chân lên mặt trăng, cũng như các công trỡnh nghiờn
cứu vũ trụ khỏc đến nay hầu như là chuyện “hàng ngày”. Được sự kích thích
và sự hỗ trợ của công nghệ vũ trụ, các ngành công nghệ mới, có tầm cao mới
liên tiếp ra đời, đặc biệt là công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ năng
lượng tái tạo,… với những phát minh kỳ diệu như lade (1967), truyền hỡnh
qua vệ tinh nhõn tạo (1964), tổng hợp gien (1973), mạch tổ hợp cho (1965),
7
máy tính điện tử, máy tính điện tử sinh học dựa trên cấu tạo bộ óc con người
(1994), bộ vi xử lý (1971), rệp điện tử, máy gia tốc, v.v…
Có thể nói từ nửa cuổi thế kỷ XX, con người đó mở rộng them tầm nhỡn,
thực sự nối thờm cỏnh để bay và làm việc trong không gian bao la, đó làm
cho khụng gian thu hẹp khoảng cỏch, con người xích lại gần gũi nhau hơn,
cuộc sống tốt đẹp, sôi nổi hơn, khối óc, sâu rộng hơn, hiểu biết thế giới khách
quan khám phá quá khứ lịch sử cũng như dự đoán tương lai xác thực hơn (1)…
Đến cuối thế kỷ XX, có thể khẳng định rằng nền sản xuất xó hội đang
biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cả về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động
tạo nên một sự phát triển nhảy vọt, một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng
đại sang một thời đại kinh tế mới (thường gọi là thời đại kinh tế tri thức) quá
độ sang một nền văn minh mới (thường gọi là nền văn minh trí tuệ) mà
nguyên nhân và động lực chính là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
mới (2) hỡnh thành từ mấy chục năm qua.
Nói kinh tế tri thức tức là nói nền “kinh tế trong đó sản sinh ra, phổ cập
và sử dụng tri thức đóng vai trũ quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”(3).
Đặc điểm của kinh tế tri thức là vai trũ ngày càng to lớn của những đổi
mới liên tục về khoa học và công nghệ trong sản xuất và vai trũ chủ đạo của
thông tin và tri thức với tư cách là nguồn lực cơ bản tạo nên sự tăng trưởng và
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Cỏc nhà nghiờn cứu cũn chỉ rừ, theo cấp độ tiến hóa của các nền văn
minh nhân loại, có thể thấy quyền lực đang dịch chuyển từ sức mạnh của bạo
lực, vũ khí, tiền bạc (thuộc hai nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp, sang
sức mạnh của tri thức, trí tuệ. Trong nền văn minh mới này, quyền lực không
8
cũn phụ thuộc vào sức mạnh vật chất và của cải sẵn có trong tay mà chủ yếu
phụ thuộc vào những nguồn tri thức nắm được. Tài nguyên tri thức - trí tuệ cơ
bản khác với tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động ở chỗ khi sử dụng hoặc
trao đổi đó khụng mất đi mà cũn được bảo tồn hoặc có bổ sung phong phú
thêm, trái lại chi phí cho việc sử dụng, trao đổi, phổ biến hầu như không đáng
kể. Tri thức cũn là thứ “của cải” mà bất cứ người nào, dân tộc nào, dù là yếu,
nghèo nhất, nếu có quyết tâm học hỏi cũng đều có thể giành được, chiếm đoạt
được.
Trong lĩnh vực kinh tế - xó hội, khoa học và cụng nghệ đó thực sự thỳc
đẩy sự gia tăng của cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người.
Khoa học và công nghệ đó trực tiếp tỏc động nâng cao năng suất lao
động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rừ
rệt tỷ lệ tiờu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm,…
Nhiều sản phẩm mới ra đời phong phú, đa dạng, đa năng, mẫu mó đẹp, kích
thước nhỏ nhẹ hơn. Chu kỳ sản xuất cũng được rút ngắn đáng kể.
a. Trong điều kiện hiện nay ứng dung tri thức khoa học,công nghệ là
sự cần thiết.
- Trong nền kinh tế thế giới chuyển dần sang cơ cấu phát triển theo chiều
sâu.
Trong nền văn minh này động lực thúc đẩy nền sản xuất không phải là
vốn,tài nguyên thiên nhiên, sức lao động giản đơn mà là tri thức khoa học,
công nghệ… Đặc biệt là trong công nghệ cơ cấu đó chuyển dịch khá nhanh về
phía những ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ và trí tuệ cao, cơ cấu
9
tiêu thụ giảm theo hướng giảm các sản phẩm dùng nhiều lao động và nguyên
liệu.
Chính tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã làm cho vai trò của năng lượng và
lợi thế so sánh của nguyên liệu và sản phẩm sơ cấp trong công nghiệp giảm
dần, do vậy mà mới có tình trạng chỉ số giá cả các sản phẩm sơ cấp và nguyên
liệu trên thị trường thế giới giảm tới 40% so với đầu thập kỷ 80. Nhờ tiến bộ
khoa học, công nghệ mà càng ngày người càng tao ra được nhiều nguyên liệu
có thể thay thế những thứ từ trước tới nay chỉ có thể dưa vào sự cung cấp của
thiên nhiên. Vì vậy tiến bộ khoa học công nghệ đang làm cho ưu thế dưới
dạng tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên trở nên tương đối.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật một mặt tạo thời cơ thuận lợi cho các nước
đang phát triển thoát khỏi sự lạc hậu và trì trệ về kinh tế. Nếu như biết định
hướng đúng, có một tiềm năng nhất định nào đó về nguồn vốn và nguồn nhân
lực có trình độ cần thiết để tiếp thu các công nghệ hiện đại. Khi đã có những
kỹ thuật công nghệ mới tiến bộ thì vấn đề đặt ra tiếp theo là giải quyết việc
làm cho số lao động dôi ra, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm thì khả năng hội
nhập của các nước này với trào lưu chung của thế giới là hiện thực song tiến
bộ khoa học công nghệ thời đại chúng ta còn có một mặt khác nghiệt ngã
hoàn toàn có khả năng nhấn chìm các nước kém phát triển chìm sâu hơn trong
cảnh lạc hậu và phụ thuộc. Nếu như họ không tìm ra con đường thích hợp
hoặc cố tình duy trì cách làm ăn cũ, thói quen cũ không thích nghi với những
biến đổi của thời đại.
- Khoa học và cộng nghệ là động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá
Mục tiêu của công nghiệp hoá hiện đại hoá là sử dụng kỹ thuật công
nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt nănátuất lao động cao. Tất cả
10
những điều đó chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở khoa học công nghệ phát
triển đến một trình độ nhất định. Khi mà nền khoa học của thế giới đang có sự
phát triển như vũ bão, khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm chi
phí sản xuất… tức là nói đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá, hiệu quả của
sản xuất kinh doanh thì khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá
hiện đại hoá. Bởi vậy phát triển khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
b. Vai trò của tri thức khoa học đối với phát triển kinh tế:
- Tri thức khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp: Ngày nay trong sự tự
động hoá sản xuất tri thức khoa học được kết tinh trong mọi nhân tố của lực
lượng sản xuất, trong đối tượng lao động kỹ thuật, quá trình công nghệ và
trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất. Người lao động không
còn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là vận
dụng tri thức khoa học để điều khiển sản xuất. Khoa học cho phép hoàn thiện
các phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế hơn nữa khoa học
trở thành một ngành sản xuất với quy mô ngày càng lớn bao hàm hàng loạt
các viện, phòng thí nghiệm, trạm, trại, xí nghiệp với tiến bộ khoa học ngày
càng tăng, vốn đầu tư ngày càng lớn hiệu quả đầu tư ngày càng cao. Do
những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản xuất mà tri thức
khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Việc sử dụng những thành tựu của tri thức khoa học vào sản xuất là
một trong những con đường cơ bản để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả
lao động chiến lược phát triển manh mẽ. Sản xuất phụ thuộc một cách nghiêm
ngặt và quá trình tăng tốc và tối ưu hoá những tìm kiếm khoa học đồng thời
11
nó cũng quy định quá trình này. Từ đó cho thấy sự liên kết khoa học và sản
xuất là một tất yếu quy định sự phát triển của cả khoa học, cả sản xuất và suy
cho cùng là điều kiện cần thiết để đẩy mạnh sự phát triển khoa học.
-Phát triển tri thức khoa học, công nghệ tạo điều kiện cho sự quản lý sản
xuất, quản lý xã hội nhanh nhạy hơn.
Ngày nay việc quản lý xã hội quan trọng quản lý kinh tế, quản lý nhà
nước thành công đến mức nào là tuỳ thuộc vào khả năng xử lý thông tin.
Không theo kịp những biến đổi hết sức mới trong lĩnh vực này mà khư khư
giữ lấy cách quản lý cũ lạc hậu thì không tránh khỏi bỏ lỡ thời cơ có thể vươn
lên để tiến kịp cùng thời đại và thoát ra sự trì trệ.
c. Vai trò của tri thức công nghệ cao đối với phát triển kinh tế.
-Công nghệ là nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm chi phí sản
xuất,ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh tỏc động này thể hiện trước hết ở chỗ
nhờ cụng nghệ và tiến bộ cụng nghệ mà chất lượng sản phẩm được duy trỡ và
nõng cao, chi phớ sản xuất được tiết kiệm một cỏch tương đối để gia thành
sản phẩm được giảm bớt, sản phẩm mới cú cụng dụng tốt hơn…Hơn nữa
trong điều kiện hiện nay cụng nghệ đó dần dần trở thành một yếu tố sản xuất
trực tiếp chớnh vỡ vậy cỏc doanh nghiệp đều cố gắng đầu tư với quy mụ ngày
càng tăng vào cụng nghệ.
-Công nghệ trở thành loại hình quan trọng nhất tiên tiến nhất và giải
quýêt việc làm.
Tiến bộ cụng nghệ cho phộp cỏc nhà kinh doạnh cú thể tiếp cận và xử lý
thụng tin một cỏch nhanh chúng, kiểm tra thụng tin mụt cỏch dễ dàng. Nhờ
tiến bộ cụng nghệ những lĩnh vực kinh doanh mới được hỡnh thành, cũng nhờ
kỹ thuật cụng nghệ thụng tin phỏt triển mà cú cỏc hoạt động thương mại đầu
12
t. Ngy nay trong lnh vc ti chnh ngừn hng hnh thnh nhng mng
li ton cu lm th trng ti chnh quc t hot ng lin tc khng gin
on.
d. Thỳc y , vn dng tri thc khoa hc, cụng ngh v phỏt trin kinh t
tri thc.
-Thỳc y hnh thc o to nõng cao trnh i ng cỏn b tri thc
khoa hc.
Xõy dng tim lc nhm phỏt trin mt nn kinh t tiờn tin, bao gn
y mnh cỏc hnh thc o to v s dng cỏn b khoa hc, chỳ trng o
to lp chuyờn gia u n. Trong thi k cụng nghip húa hin i húa cn
to chuyn bin c bn ton din v giỏo dc v o to. Phi to dng c
nhng iu kin cn thit cho s phỏt trin tri thc khoa hc va cụng
ngh.Vic xỏc inh nhng phng hng ỳng cho s phỏt trin khoa hc
cụng ngh l cn thit. Nhng iu kin cn thit ú l i ng khoa hc cụng
ngh cú s lng ln, cht lng cao, u t mc cn thit, cỏc chớnh
sỏch khoa hc xú hi ph hp.
-Tăng cờng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các ngành khoa học và công
nghệ.phỏt trin cụng ngh y mnh cú chn lc vic nhp khu cụng ngh
kt hp vi cụng ngh ni sinh nhanh chúng nõng cao trnh cụng ngh
ca cỏc ngnh cú li th cnh tranh, cú t trng ln trong GDP.
M rng hp tỏc khoa hc cụng ngh vi cỏc nc nhm tip cn k
tha nhng thnh tu khoa hc cụng ngh ca th gii, tranh th s ng h v
giỳp quc t.
13
-Cần mạnh dạn thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ coa chọn
lọc, kết hợp hữu cơ giữa nhập công nghệ từ nước ngoài và đẩy mạnh nghiên
cứu trong nước sao cho phải phù hợp.
3.Vai trò của tri thức khoa học,công nghệ cao đối với phát triển kinh
tế tri thức.
a. Nền kinh tế tri thức
- Khái niệm:
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với định nghĩa trên có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ phát triển cao
của lượng xã hội mà trong quá trình lao động từng người lao động và toàn bộ
lao động xã hội trong từng sản phẩm và trong tổng sản phẩm quốc dân thì
hàm lượng lao động cơ bắp, hao phí lao động cơ bắp giảm đi trong khi hàm
lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăng lên.
-Đặc điểm nền kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, tri thức trở thành lượng sản xuất trực tiếp, là vốn
quý nhất là nguồn nhân lực quan trọng hàng đầu, quy đinh sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
Cơ cấu tính chất và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi
sâu sắc nhanh chóng, trong đó các ngành kinh tế dưạ vào tri thức, dựa vào các
thành tựu mới nhất của khoa học.
Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, có tác
dụng tích cựu sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốc gia
trên thế giới.
14
-Phát triển kinh tế tri thức là một xu hướng tất yếu.
Kinh tế tri thức không phải là sân chơi riêng biệt của các nước phát triển
các nước đang phát triển cũng có những cơ hội thuận lợi đểco thể rut ngắn
khoảng cách hy hữu. Trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hóa
các doanh nghiệp tại các nước đang phát triển cũng có khả năng dụng những
thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ. Ngay tại khu vực Đông Nam á
phát triển công nghệ thông tin và thiết lập hệ thống thương mại đang luôn là
chủ đề trong các cuộc họp khoa học ASEAN.
Bên cạnh sư phát triển như vũ bóo của cỏc cuộc cỏch mạng khoa học và
cụng nghệ hiện đại cũng đang tiềm ẩn những nguy cơ lớn những vấn đề nan
giải có tính toàn cầu hóa việc khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi
trường suy thoái nghiêm trọng an ninh thực sự bi đe dọa. Vỡ vậy việc phỏt
triển kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu.
b. Tri thức khoa học cụng nghệ là chỡa khúa đi vào nền kinh tế tri thức.
Đặc trưng của nền kinh tế tri thức là không ngừng gia tăng sử dụng các
loại tri thức và sự sáng tạo mới nhất của con người,có tốc độ đổi mới sản
phẩm và công nghệ nhanh, tiêu hao ít tài nguyên, năng lượng , môi trường
được đảm bảo bền vững. Động lực thúc đẩy sản xuất không phải vốn, tài
nguyên thiên nhiên mà là tri thức là khoa học, công nghệ.
Trong kinh tế tri thức những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những
thành tựu mới của khoa học, cụng nghệ cú tỏc dung to lớn tới sự phỏt triển xó
hội. Chẳng hạn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học…nhưng cũng có
thể là những ngành kinh tế truyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ) được ứng dụng khoa học công nghệ cao.
15
Trong nền kinh tế tri thức giá trị do tri thức tao ra chiếm tỷ lệ áp đảo
(khoảng 70%) trong tổng giá tri sản xuất của ngành đó. Một nền kinh tế được
coi là đó phỏt triển đến nền kinh tế tri thức khi tổng sản phẩm các ngành kinh
tế tri thức chiếm 70% tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Chiến lược phát triển kinh tế tri thức phải dựa trên nền tảng phát triển
khoa học công nghệ, trên nhu cầu phát triển và đũi hỏi của xó hội, tạo cơ hội
cho khoa học công nghệ thực sự là động lực quan trọng trong công cuộc phát
triển đất nước. Rút ngắn khoảng cách về khoa học kỹ thuật so với thế giới
bằng cách thu nhập ứng dụng công nghệ tân tiến vào các ngành công nghiệp
mũi nhọn, từng bước nội địa hóa rút ngắn quá trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại
hóa.
-Trong kinh tế tri thức công nghệ cao được ứng dụng rộng rói trong mọi
lĩnh vực.
Nhân loại đang bước vào những năm của thế kỷ 21 sống trong hũa bỡnh,
hợp tỏc cựng phỏt triển. Đồng thời cũng đang chứng kiến sự phát triển của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại mà đặc trưng là các ngành
công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ vật
liệu mới, công nghệ hàng không vũ trụ đang tác động sâu rộng đến mọi lĩnh
vực đời sống, kinh tế làm thay đổi diện mạo thế giới đương đại.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, một số nước đang phát triển tuy
chưa có công nghệ hiện đại nhưng biết chủ động hội nhập kinh tế, tranh thủ
tiếp thu công nghệ cao trên cơ sơ nguồn nhân lực thích hợp thi vẫn có thể
bước đầu phát triển kinh tế tri thức.
Nước ta tuy cũn ở trong nền kinh tế nụng nghiệp và là nước đang phát
triển thu nhập thấp nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ
16
có năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao, chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn
vậy phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của kinh tế tri thức và vận dụng
ngay vào công nghiệp hóa hiện đại hóa trong các lĩnh vực cần thiết.
Dịch vụ là lĩnh vực rất lớn của kinh tế tri thức bởi vậy gắn kết phát triển
kinh tế tri thức sẽ có thuận lợi mạnh hiện đại hóa công nghệ hóa nhanh ở
nước ta. Các ngành dịch vụ quan trọng như thương mại, tài chính ngân hàng,
du lịch…bắt buộc phải nhanh chúng chuyển sang cụng nghệ thụng tin, mạng
internet viễn thụng toàn cầu hay cụng nghệ cao.Vỡ vậy số dự ỏn cụng nghệ
cao đa tăng nhanh với vốn đầu tư lớn hứa hẹn triển vọng tốt.
17
KẾT LUẬN
Để tiếp tục hoàn chỉnh những chỉ tiêu thống kê khoa học và công nghệ
đó cú đồng thời phải sớm xác định được những chỉ tiêu định hướng được vai
trũ của khoa học và cụng nghệ trong phỏt triển kinh tế (tức là phần cống hiến,
phần hiệu suất của khoa học và cụng nghệ trong độ tăng trưởng kinh tế).
Đây là vấn đề khá phức tạp, khó khăn hơn nhiều bởi lẽ “tiến bộ khoa
học” thường tiềm ẩn (nằm gọn) trong máy móc (tư bản) trong “trí tuệ” của lao
động, không dễ tách bóc ra khỏi tư bản và lao động để đánh giá, thống kê,
định lượng.
Đương nhiên do yêu cầu của cuộc sống cần phải sớm nghiên cứu đề xuất
một hệ thống chỉ tiêu khoa học và công nghệ hợp lý, thực thi cao cựng
phương pháp tính toán các chỉ tiêu đó phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp
cận thống kê khoa học và công nghệ quốc tế và qua thực nghiệm, thực hành,
tích lũy kinh nghiệm sẽ điều chỉnh, bổ sung ngày càng hoàn chỉnh.
Xu hướng xây dựng và phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu của
lịch sử vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh
Việt Nam không thể đi ngược xu hướng đó. Nước ta đó thu được nhiều thành
tựu to lớn, nhưng bên cạnh đó vẫn cũn một số hạn chế cần khắc phục. Nhờ cú
chớnh sỏch đẩy mạnh việc nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa họccông nghệ nên nước ta đó dần thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu rỳt ngắn khoảng
cỏch với cỏc nước trong khu vực và trên thế giới.
Nhỡn vào quỏ trỡnh phỏt triển của nước ta, chúng ta thấy việc chuyển
đổi, sử dụng nhiều tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới là một hướng đi
18
đúng đắn của Đảng và nhà nước, điều này được khẳng định qua các kỡ đại
hội Đảng lần thứ VIII, IX.
Do chiến tranh kéo dài, tiềm lực kinh tế thấp, do tác phong làm việc
chưa năng động, do các phong tục tập quán của người phương Đông,… nên
nước ta có trỡnh độ phát triển kinh tế - xó hội cũn rất thấp. Để nhanh chóng
đuổi kịp các nước khác, Đảng và nhà nước phải có những biện pháp, chính
sách để đẩy mạnh tri thức khoa học của đất nước, đó là con đường ngắn nhất
để thực hiện lời Bác Hồ dạy “ làm cho dân giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng
dõn chủ văn minh”
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực tri thức khoa học cũn gõy ra
nhiều mặt tiờu cực như ô nhiễm môi trường, bệnh tật, làm cho xó hội phõn
húa giàu nghốo,… nếu biết khắc phục cỏc mặt tiờu cực, phỏt huy mặt tớch
cực thỡ nước ta sẽ nhanh chóng phát triển theo kịp các nước trên thế giới.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trinh chính trị học phát triển
2. Tạp chí kinh tế và phát triển - Số chuyên đề của kinh tế Mac-Lênin
(Tháng 11/2001)
3. Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Số 48/2001
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
5. Tạp chí Khoa học xã hội
6. Bộ Khoa học và Cụng nghệ. Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam nóm
2014;
7. Bộ Công thương. Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới đẩy mạnh cụng
nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Năm 2014...Phạm Trung Hải
20