Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Báo cáo thực tập nghề nghiệp (công ty phú an gia)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NGÀNH ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP
TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG
MẠNG CÁP QUANG ODN

GVGS:Nguyễn Văn A
CBHD: Nguyễn Văn B
SVTH: Nguyễn Văn C
MSSV: 123456
LỚP: 123456

TP. HỒ CHÍ MINH 2018 – 2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nơi thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ AN GIA

Địa chỉ: 372/6 đường TTH02 khu phố 3, phường Tân Thới Hiệp, Quận 12,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Văn C – MSSV: 123456
Thời gian thực tập: 05/03/2018 đến 04/05/2018
Nội dung nhận xét:
1. Ý thức tổ chức kỷ luật:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Tác phong, tinh thần, thái độ học tập:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Điểm đề nghị:
……………………………………………………………………………………
Người hướng dẫn
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ AN GIA

TPHCM, ngày…..tháng…..năm…….


NHẬN XÉT
Giảng viên hướng dẫn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................
Phần đánh giá:


Ý thức thực hiện:



Nội dung thực hiện:



Hình thức trình bày:



Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

(Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của trường)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng


năm

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.
(Ghi rõ họ, tên)


NHẬN XÉT
Giảng viên chấm điểm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................
Phần đánh giá:


Ý thức thực hiện:




Nội dung thực hiện:



Hình thức trình bày:



Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

(Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của trường)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM.
(Ghi rõ họ, tên)


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU



LỜI MỞ ĐẦU
Thông tin liên lạc viễn thông là một thành phần rất quan trọng. Để
đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
của Đất nước trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai, phương tiện
truyền thông tốt nhất hiện nay chính là hệ thống thông tin quang. Chất
lượng truyền dẫn cao, băng tần rộng, suy hao thấp, không bị ảnh hưởng của
sóng điện từ và khả năng bảo mật thông tin cao, gọn nhẹ, giá thành sản
phẩm rẻ hơn…với những ưu điểm vượt trội và tiềm năng khai thác to lớn
với nhiều loại dịch vụ hiện tại và tương lai của hệ thống thông tin. Chính vì
vậy các nhà mạng đã mạnh dạn đầu tư cáp liên lục địa (thả biển), tuyến
đường trục xuyên quốc gia và hầu hết các kết nối trung kế giữa các đài
trạm trên toàn quốc tạo thành một mạng viễn thông hiện đại ngang tầm thế
giới. Nhờ sự đầu tư và phát triển không ngừng, giá thành đã ngày càng
giảm tạo điều kiện cho việc sử dụng phổ biến cáp quang trong hệ thống
thông tin. Để đáp ứng được tốc độ tăng cường thuê bao hằng năm, nhu cầu
sử dụng dịch vụ viễn thông chất lượng cao của khách hàng. Công tác triển
khai và lắp đặt mở rộng mạng FTTx được chú trọng hơn bao giờ hết. Với
những định hướng đó, em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp: “TÌM HIỂU
THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG MẠNG CÁP QUANG ODN”


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo và kỳ tập sự nghề nghiệp này, trước
tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Điện - Điện tử
trường Đại học Tôn Đức Thắng đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt
thời gian vừa qua, giúp em có nhiều hiểu biết về chuyên ngành của mình để
áp dụng vào quá trình thực tập và tiếp cận những kiến thức thực tế mới
hơn.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo và toàn thể
nhân viên công ty cổ phần Phú An Gia đã giúp đỡ em trong suốt quá trình

thực tập tại công ty thời gian qua. Em xin cảm ơn công ty đã tạo điều kiện
giúp em học tập và tiếp cận với những thiết bị hiện đại, những kiến thức
mới và kinh nghiệm thực tế.
Vì trình độ và thời gian còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh
khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và cái bạn đóng góp ý kiển để em có
thể tự hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Sinh viên


SVTH: ĐỖ QUANG HUY


Báo cáo thực tập

10

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ AN GIA
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển:
-

Công ty Cổ Phần Phú An Gia được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số: 0305247925 do Sở Kế Hoạch – Đầu tư
TP.HCM cấp ngày 08/10/2007 và thay đổi lần thứ sáu ngày

-

15/10/2014.

Tên giao dịch quốc tế: PHU AN GIA CORPORATION
Địa chỉ trụ sở chính: 372/6 Đường TTH02, Khu phố 3, Phường Tân

-

Thới Hiệp, Quận 12, TP. HCM
Điện thoại: 08.37171233 – 08.62555365
Fax: 08.35974833
Website: phuangia.vn
Email:
Mã số thuế: 0305247925

Lĩnh vực kinh doanh:
+ Xây dựng công trình viễn thông, công trình dân dụng và công nghiệp,
công trình giao thông, san lắp mặt bằng.
+ Thiết kế kiến trúc công trình, nội, ngoại thất công trình, hệ thống điện,
mạng thông tin liên lạc trong công trình xây dựng.
+ Giám sát xây lắp công trình mạng thông tin liên lạc, công trình dân
dụng và công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật ( ngành cấp thoát nước, giao
thông).
+ Mua bán vật tư viễn thông, vật liệu xây dựng, hàng kim khí điện
máy…
+ Cung ứng lao động tạm thời ( cho thuê công nhân kỹ thuật viễn thông
và lao động phổ thông), vận chuyển hàng hóa.
Đối tác của công ty:
Công ty là đối tác chuyên thi công, lắp đặt thiết bị mạng ngoại vi cho
VNPT TPHCM, Viettel chi nhánh TPHCM, FPT, SCTV, SPT, EVN…

SVTH: Nguyễn Văn C



Báo cáo thực tập

11

PHẦN A: TÌM HIỂU VỀ CÁP QUANG VÀ CÁC THIẾT BỊ QUANG,
QUY TRÌNH HÀN NỐI CÁP QUANG
CHƯƠNG 1: CÁP QUANG
Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử
dụng ánh sáng để truyền tín hiệu.
Cáp quang dài, mỏng thành phần thủy tinh trong suốt bằng đường kính
của một sợi tóc. Chúng được sắp xếp trong bó được gọi là cáp quang và được
sử dụng để truyền tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp
đồng truyền tín hiệu bằng điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc
độ truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ tín hiệu) và truyền xa hơn.
1. Cấu tạo cáp quang:
Các phần tử cơ bản để tạo nên cáp quang:
-

Lõi chứa các sợi dẫn quang
Các phần tử gia cường
Các vỏ bọc
Vật liệu độn

Hình 1: Cấu tạo cáp quang
1: Gia cường; 2: Lõi; 3: Vỏ bọc PVC

SVTH: Nguyễn Văn C



Báo cáo thực tập

-

12

Trước khi tiến hành bọc cáp quang, sợi quang (O.F) thường
được bọc chặt bằng một lớp áo để bảo vệ sợi quang trong khi

-

chế tạo cáp. Đây là lớp bọc sơ cấp.
Lớp bọc sơ cấp có đường kính khoảng 250µm.
Sợi quang được bọc sơ cấp là sản phẩm cuối cùng của quá trình

-

chế tạo sợi quang, trước khi các sợi này được bọc thành cáp.
Khi chế tạo cáp quang, các sợi quang đã được bọc sơ cấp lại
được bọc với nhau theo hai kiểu:
• Bọc chặt
• Bọc lỏng
- Để tránh suy hao do uốn cong và tăng cường lớp bảo vệ sợi,

sợi quang được bọc thêm một lớp bọc thứ cấp.
 Bọc chặt sợi
- Vỏ bọc chặt hay vỏ bọc thứ cấp cho sợi sẽ làm tăng lực cơ
-

học của sợi và chống lại các ứng suất bên trong

Đường kính của vỏ bọc chặt lớn nhất đến 900µm
Có khi nhiều sợi được bọc chung trong băng chất dẻo (ribbon)
Khi nhiệt độ thấp, chất dẻo co lại gây uốn cong sợi quang làm
suy hao sợi tăng lên.

Hình 2: Sơ đồ bọc chặt sợi cáp quang
 Bọc lỏng sợi
- Sợi có thể được đặt trong cáp sau khi chỉ được bọc sơ cấp một
lớp chất dẻo mỏng và có màu.

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

13

-

Sau đó các sợi được đặt trong các ống hay các rãnh có hình chữ

-

V có trên lõi chất dẻo (lõi có khe).
Các ống và các rãnh có kích thước lớn hơn nhiều so với sợi
quang để các sợi nằm tự do trong đó

Hình 3: Sơ đồ bọc lỏng sợi cáp quang
-


Trong cấu trúc bọc lỏng, các sợi trong ống hay trong khe đều được bảo vệ

-

rất tốt.
Cấu trúc bọc lỏng cũng có thể chứa các sợi đã được bọc vỏ thứ cấp. Đây là

-

sự kết hợp giữa ưu điểm của bọc lỏng và bọc chặt thứ cấp.
Giải pháp kết hợp thường dùng cho sợi ở dạng băng (ribbon).

2. Phân loại cáp:
-

Cáp quang gồm hai loại chính: Cáp quang đơn mode (single mode) và Cáp
quang đa mode (Multi mode).
• Cáp quang đơn mode: Là cáp quang có đường kính core (lõi)
khá nhỏ (< 9.10-6 µm). Dùng cho khoảng cách xa hàng nghìn
km, phổ biến trong các mạng điện thoại, mạng truyền hình cáp,
truyền xa hàng trăm km mà không cần khuếch đại.
• Cáp quang đa mode: Hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các
ứng dụng truyền dữ liệu với khoảng cách ≤ 5km, thường được
các doanh nghiệp, cơ quang sử dụng trong các hệ thống mạng
nội bộ, truyền thông trong công nghiệp,…

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập


14

• Ngoài ra cáp quang được phân loại để phù hợp với việc thiết kế
và lựa chọn thường phụ thuộc vào môi trường lắp đặt. Chủng







loại cáp rất đa dạng:
Cáp treo.
Cáp kéo trong ống.
Cáp chôn trực tiếp.
Cáp trong nhà và cáp nhảy.
Các ngập nước và cáp thả biển.
Các loại cáp chuyên dụng khác.

3. Ưu điểm và nhược điểm của cáp quang:
Ưu điểm:
➢ Dung lượng lớn hơn.
➢ Kích thước và trọng lượng nhỏ hơn.
➢ Không bị nhiễu điện, tính cách điện.
➢ Tính cách điện do được làm từ thủy tinh, không chứa vật
chất dẫn điện nên rất an toàn khi sử dụng trong các môi
trường đòi hỏi tính an toàn cao.
➢ Tính an toàn cao do không thể bị trích để lấy trộm thông


tin bằng các phương tiện điện thông thường.
Nhược điểm:
➢ Hàn, nối sợi khó khăn hơn cáp kim loại.
➢ Khi có nước, hơi ẩm lọt vào cáp thì cáp sẽ nhanh
chóng bị hỏng và các mối hàn mau lão hóa làm tăng
tổn hao.
➢ Do sợi có kích thước nhỏ nên hiệu suất của nguồn
quang thấp.
➢ Vì đặc tính bức xạ không tuyến tính của laze diode

nên hạn chế truyền analog.
4. Các loại cáp quang thông dụng:
4.1. Cáp quang treo:
- Được treo trên trời qua các khoảng cột, thông thường sử dụng
làm cáp quang liên đài/trạm, cáp quang cho các tủ ngoài trời
hoặc trong mạng cáp quang FTTx đóng vai trò là cáp quang
gốc và phối. Cấu trúc cơ bản của sợi cáp quang treo được mô
tả trong hình dưới:
SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

15

Hình 4: Cáp quang treo
4.2. Cáp quang kéo ống:
- Được lắp đặt trong các ống pi PVC chôn ngầm thông thường
sử dụng làm cáp quang liên đài/trạm, cáp quang cho các tủ
ngoài trời hoặc trong mạng cáp quang FTTx đóng vai trò là

cáp quang gốc và phối. Cấu trúc cơ bản của sợi cáp quang
treo được mô tả trong hình dưới:

Hình 5: Cáp quang kéo ống
4.3. Cáp quang thuê bao:
- Thông thường được treo trên cột sử dụng để kéo tới nhà thuê
bao trong mô hình FTTH. Cáp quang thuê bao thường có
dung lượng nhỏ khoảng 2 cho tới 12 sợi, cáp quang doanh
nghiệp, cơ quan, trường học ngân hàng, nhà dân…

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

16

Hình 6: Cáp quang thuê bao
4.4. Cáp quang trong nhà:
- Có cấu trúc tương tự cáp quang kéo ống tuy nhiên lớp vỏ bên
ngoài (outer sheath) được làm bằng vật liệu chống cháy loại
Low Smoke Zero Halogen.
4.4.1
+
+
+

Cáp quang ribbon:
Các sợi cáp được đặt trong một băng gọi là ribbon
Có từ 4, 8 hay 12 F.O trong mỗi ribbon

Các ribbon được bọc lỏng trong ống (ống đệm lỏng) hay trong rãnh

(khe nằm trên lõi)
+ Các ribbon được phân biệt theo màu băng hay theo mã nhận dạng.

Hình 7: Cáp quang ribbon
4.5.2 Cáp quang chôn trực tiếp:

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

17

Hình 8: Cáp chôn trực tiếp
5. Các thiết bị quang:
5.1. Dây nhảy quang và dây Pigtail:
Dây nhảy quang: Dây nhảy quang là một đoạn sợi quang có
đường kính thông dụng là 0.9, 2.0, 2.4, 3.0 mm, hai đầu được
gắn sẵn đầu nối cáp quang. Dây nhảy quang dùng để kết nối từ
hộp ODF đến thiết bị quang điện hoặc giữa hai ODF với nhau.
Dây Pigtail hay còn gọi là dây hàn nối cáp quang là một đoạn
cáp một đầu được gắn sẵn với đầu nối cáp quang, một đầu để
trống để hàn nối vào tuyến cáp quang, dây Pigtail được bảo vệ
và quản lý trong hộp đấu nối quang ODF.

Hình 9: Dây nhảy quang

SVTH: Nguyễn Văn C



Báo cáo thực tập

18

Hình 10: Dây Pigtail
5.2. Đầu nối quang:
- Đầu nối quang được sử dụng cho việc kết nối một cách linh
hoạt (có thể tháo ra hoặc gắn vào rất dễ dàng) giữa các sợi
quang với nhau. Thông thường các đầu nối quang được đặt
trong các hộp phối quang ODF, được sử dụng cho dây nhảy
-

quang, dây Pigtail.
Mỗi loại đầu nối cáp quang được cấu tạo từ nhiều thành phần
với tên gọi khác nhau, nhưng nhìn chung vẫn gồm ba thành
phần chính: ống nối, thân đầu, khớp nối.

Hình 11: Một số đầu nối quang
5.3. Tập điểm quang:
- Tập điểm quang ngoài trời là sản phẩm chuyên dùng để phân
phối cáp quang và các đường dây thuê bao FTTH cho khách
hàng đầu cuối

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập


-

19

Vỏ hộp làm bằng nhựa ABS chống được các chất ăn mòn, đạt
độ dai cao, chịu được xung lực mạnh. Vỏ hộp kín, thành hộp có
roan cao su tổng hộp tránh sự xâm nhập của nước và côn trùng.
Có khóa an toàn dùng để giữ dây treo của cáp quang và các dây

-

thuê bao quang FTTH.
Sợi quang được lưu trữ trong khay hàn. Khay có bán kính đủ
lớn để đảm bảo độ uốn cong nhỏ nhất của sợi quang khi uốn

-

cong trong khay.
- Nhiệt độ làm việc 0 - 60°c
Độ ẩm tương đối từ 5 - 93°c
5.4.

Măng
-

Hình 12: Tập điểm quang

xông quang:
Măng xông


thường được dùng để nối kéo dài cáp, hoặc rẽ nhánh ở giữa
một tuyến cáp (không phải điểm kéo vào nhà trạm), là nơi đấu
nối và bảo vệ mối nối cáp quang chống lại các tác động từ bên
ngoài. Có thể ứng dụng trong các trường hợp: Cáp chôn trực
tiếp, trong bể cáp, treo trên cột, treo trên không.

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

20

Hình 13: Măng xông quang (mặt trong)

Hình 14: Măng xông quang (mặt ngoài)

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

21

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH HÀN NỐI CÁP QUANG
1 Chuẩn bị dụng cụ
1.1. Máy hàn cáp quang (loại Fitel S178A)

Hình 15: Máy hàn cáp quang Fitel


SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

22

Hình 16: Cấu tạo bên trong của máy hàn
1.2. Dao cắt cáp quang Fitel
Có nhiều loại dụng cụ cắt sợi quang khác nhau, nhưng nguyên lý hoạt
động chung vẫn là dùng lưỡi dao kim cương hoặc caremic vạch ngang thân sợi
tại điểm cần cắt, sau đó đánh nhẹ lên vị trí đó để làm gãy sợi. Trong thao tác cắt
sợi, yêu cầu người làm phải thực hiện đúng trình tự thao tác của từng loại dụng
cụ, thao tác nhẹ nhàng, nhưng dứt khoát để không làm đầu sợi bị mẻ khi đánh
gãy sợi quang.
Dưới đây là hình ảnh của dao cắt sợi FITEL:

Hình 17: Dao cắt cáp quang Fitel

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

23

1.3. Ống co nhiệt
Bảo vệ mối hàn sợi cáp quang tác dụng gia cường chịu lực.
Độ dài ống 60mm.


Hình 18: Ống co nhiệt bảo vệ mối hàn cáp quang
1.4. Các dụng cụ chuyên dùng trong hàn nối cáp quang
1.1.1. Bộ dụng cụ thi công hàn nối cáp quang
Một bộ dụng cụ thi công hàn nối cáp quang ngoài những dụng cụ thông
thường của công nhân như kiềm, búa, dao, kéo, băng keo, mỏ - lết, tua – vít…
còn một số dụng cu đặc biệt khác như: dụng cụ tuốt ống đệm, dụng cụ tuốt sợi
quang.
1.3.2. Dụng cụ tách vỏ
Dùng dao để rọc dây gân và tách vỏ, quá trình thi công phải cẩn thận
không được để lưỡi dao ăn vào thân cáp có thể làm đứt sợi cáp bên trong.

Hình 19: Dao tách vỏ cáp

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

24

1.1.3. Dụng cụ tuốt ống đệm
Ống đệm lỏng được chế tạo bằng nhựa tổng hợp, có đặt tính dai khi kéo
theo chiều dọc, nhưng giòn khi bẻ theo chiều ngang. Tất cả các dụng cụ tuốt ống
đệm đều có một nguyên tắc hoạt động như nhau: đó là cắt một vòng quanh thân
ống ( nhưng không vào đến bên trong lòng ống vì sẽ cắt vào sợi quang bên
trong), sau đó dùng tay bẻ nhẹ, ống đệm sẽ gãy rời ra theo đường cắt.

Hình 20: Dụng cụ tuốt ống đệm
1.3.4. Dụng cụ tuốt lớp bọc sợi quang
Có nhiều cách tuốt lớp bọc sợi quang, tùy theo cách thức sử dụng mà có

dụng cụ khác nhau. Thông thường có các cách tuốt lớp bọc sợi quang: dùng hóa
chất phết lên lớp bọc sợi quang làm tan chất liệu epoxy của lớp bọc, tuốt lớp bọc
bằng dụng cụ tuốt chuyên dụng, tuốt lớp bọc bằng kiềm tuốt, bằng nhiệt làm
nóng chảy.
Để đảm bảo thời gian và sự tiện lợi, sử dụng kiềm tuốt là giải pháp khi thi
công.

Hình 21: Dụng cụ tuốt lớp bọc sợi quang

SVTH: Nguyễn Văn C


Báo cáo thực tập

25

2. Các phương pháp hàn nối cáp quang
Có nhiều phương pháp hàn nối:
-

Nối kết dính cơ khí
Nối bằng ống đàn hồi
Nối bằng dụng cụ giao tiếp quang trần FBA
Nối bằng mối nối cơ khí camsplice
Nối bằng khớp nối
Hàn nóng chảy sợi quang bằng hồ quang điện

Ở đây sử dụng phương pháp hàn nóng chảy sợi quang bằng hồ quang điện
Nguyên tắc thực hiện: Hàn nóng chảy được áp dụng cho các loại sợi quang
chiết xuất nhảy bậc bằng silica hoặc thủy tinh pha tạp chất. Phương pháp hàn này

cho phép chất liệu thủy tinh tại vị trí gần như đồng nhất lại với nhau, do đó làm
cho suy hao qua mối hàn giảm đến mức thấp nhất so với tất cả các phương pháp
nối đã nêu trên.

1: Xanh
dương

2: Cam

3: Xanh lục

4: Nâu

5: Xám tro

7: Đỏ

8: Đen

9: Vàng

10: Tím

11:
nhạt

Bảng 1: Phân loại màu cáp quang

SVTH: Nguyễn Văn C


6: Trắng

Hồng 12:
Xanh
nhạt (lam)


×