Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bệnh sưng phù đầu ở lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 23 trang )

Bệnh sưng phù đầu ở lợn


GIỚI THIỆU CHUNG





Là bệnh nhiễm trùng huyết ở lợn con
Gây ra bởi một số chủng E.Coli
Bệnh xảy ra trên khắp thế giới
Ở Việt Nam, bệnh rất phổ biến và có tỷ lệ chết
cao( 50-70%)
• Đặc trưng: phù thung dứoi niêm mạc dạ dày,
màng treo ruột, sưng phù đầu.


Căn bệnh
Dịch tễ

Phòng, điều trị

NỘI DUNG

Chẩn đóan

Triệu chứng,
bệnh tích



CĂN BỆNH
Tác nhân gây bệnh
 Bệnh do vi khuẩn E.Coli gây ra gồm
4 type:
 O138 K81, O139 K82, O141 K85,
O145 K85.


Kích thước: 0,5 x 2-3μm.



Hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện.



Thích hợp với t° : 37-38 °C.



pH: 7,2-7,4.



Có độc tố ruột, gây dung huyết, gây phù
thũng.


CĂN BỆNH
Nguyên nhân

Đây là vi khuẩn cơ hội sẵn sàng tấn
công vào cơ thể con vật khi có một
số điều kiện tác động đến heo như:
 Những ngày đầu sau khi đẻ;
 Heo con chưa hoàn chỉnh hệ thống
phòng vệ;
 Lượng acid dạ dày (HCl) còn ít nên
vi khuẩn E.coli dễ dàng xâm nhập
vào ruột và gây bệnh;


DỊCH TỄ
Loài mắc bệnh
 Bệnh phù thũng thường xảy ra ở lợn trong giai đoạn từ
1–2 tuần tuổi sau cai sữa, vì vậy độ tuổi thường xuyên
mắc bệnh này là 4-12 tuần tuổi.
 Diễn biến trong khoảng từ 4-14 ngày.
 Tỷ lệ mắc trung bình 30-40%, tỷ lệ chết từ 50-90%.


DỊCH TỄ
Phương thức truyền lây
 Bệnh xảy ra quanh năm, không theo mùa,
không phân biệt giới tính hoặc sự khác nhau
giữa các giống lợn.
 Truyền từ lợn ốm sang lợn khỏe qua không
khí, thức ăn, nước uống.


DỊCH TỄ

Cơ chế sinh bệnh

Phù mắt

Gây phù
thũng

Độc tố

Phù phổi

Sưng đầu

TC thần kinh


TRIỆU CHỨNG & BỆNH TÍCH


TRIỆU CHỨNG
Thể quá cấp tính
 Bệnh diễn biến rất nhanh, lợn đi lảo đảo, co giật,
rên la rồi lăn ra chết đột ngột.
 Bệnh thường xảy ra ở các con to trước sau đó lây
sang các con khác.


TRIỆU CHỨNG
Thể cấp tính
 Xuất hiện phù thũng ở vùng đầu, mí mắt.

 Con vật khó thử do phù ở hầu.
 Con vật có triệu chứng thần kinh: đi loạng
choạng, xiêu vẹo, liệt 2 chân sau


TRIỆU CHỨNG

Lợn bị phù mí mắt

Lợn đi xiêu vẹo, liệu 2 chân sau

Lợn bị phù đầu


BỆNH TÍCH


BỆNH TÍCH


BỆNH TÍCH

Hạch màng treo ruột sưng to

Ruột bị phù, tích nuớc


CHẨN ĐOÁN
- Chẩn đoán lâm sàng: dựa vào triệu chứng, bệnh
tích đặc trưng.

- Chẩn đoán phân biệt: giả dại và viêm não.
- Chẩn đoán vi khuẩn học: Phản ứng IMViC.
- Chẩn đoán huyết thanh học: ELISA, PCA,…


PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH


Phòng bệnh
 Vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng
 Luôn giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo; thức ăn, nước uống
hợp vệ sinh
 Sau mỗi lứa cần sát trùng và tẩy uế chuồng trại bằng thuốc
Prophyl, Halamid, Hanlotdin hoặc vôi bột...
 Tập cho lợn ăn sớm vào tuần lễ thứ hai bằng thức ăn thế
sữa.


Phòng bệnh
 Vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng
 Cung cấp cho lợn con đầy đủ các nhu cầu
về vitamin và khoáng chất
 Phun thuốc sát trùng tẩy trùng chuồng trại
có thể sử dụng NEO ANTISEP pha 9ml/5l
nước, MEDISEP 1,5ml/l nước,phun 2-4 l
dung dịch đã pha cho 100m² chuồng nuôi,
phun định kỳ 1-2 lần/tuần.


Phòng bệnh

Sử dụng vaccine
 ROKOVAC NEO
- Lợn nái chưa được tiêm vaccine lần nào: Tiêm bắp
2ml/ liều
+ Lần 1: 6 tuần trước sinh
+ Lần 2: 2 tuần trước sinh
- Lợn nái đã được tiêm vaccine: Tiêm bắp 2ml/ liều vào
khoảng thời gian 2 tuần trước sinh

 Vắc xin E.Coli
Tiêm cho lợn con 7-10 ngày tuổi, tiêm sau gốc tai
1ml/con; trước, trong và sau quá trình tiêm vaccine cần
chăm sóc tốt cho lợn con, không tiêm vaccine cho lợn
đang mắc bệnh


Phòng bệnh
 Bằng thuốc kháng sinh:
Sử dụng một trong các loại kháng sinh
sau trộn vào thức ăn hoặc nước uống.
 Cofacoli:1,3g/10kgP/ngày
 Colisultrix: 2-2,5g/10kgP/ngày.
 Naote-sol: 60-120mg/kgP/ngày.
 Norfacoli: 1g/5-7kgP/ngày.


Điều trị
 Hộ lý
 Tách lợn bệnh ra khỏi đàn.
 Vệ sinh chuồng nuôi bằng thuốc sát trùng 2 lần/tuần và

liên tục 3 tuần liền.
 Hạn chế âm thanh, ánh sáng tác động đến con vật
 Cho heo nhịn ăn từ 1-2 ngày, các ngày tiếp theo cho ăn
hạn chế
 Điều chỉnh lại khẩu phần thức ăn( Giảm khẩu phần thức
ăn nhiều Đạm, chất tanh nhưng tang thức ăn rau xanh).
 Dung MgSO4 ( 20g/ngày) hòa với nước cho lợn uống
liên tục 3 ngày.
 Dung kháng thể E. coli tiêm cho lợn liên tục 3 ngày liền.


Điều trị
- Liệu trình như sau:
Melperon: 4 – 6 mg/kg TT
Colistin: 25.000 – 30.000 UI/kg TT
Neomycin 40mg/kg TT
Các Fluoroquilon như:
Ciprofloxacine: 20 – 30mg/kg TT
Ofloxacine: 20 – 25 mg/kg TT
Chống viêm: Dexamethazone
Kết hợp vitamin B1, C, K
Liệu trình 3 – 5 ngày .



×