Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu bệnh héo cây vừng và thăm dò một số biện pháp phòng trừ tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PNTN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

----------------***------------------

NGUYỄN MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU BỆNH HÉO CÂY VỪNG VÀ THĂM
DÒ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
TẠI NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất

HÀ NỘI -2009


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè đồng
nghiệp và người thân.
Trước tiên, tơi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Văn Tuất – Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam, TS ðặng Vũ Thị Thanh đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề tài và hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin ñược gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Ban ðào tạo sau


ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc viện, các cán bộ đồng nghiệp
tại Bộ Mơn Miễn Dịch thực vật - Viện Bảo vệ thực vật đã tạo điều kiện, tận tình
giúp đỡ tơi cả vật chất và tinh thần để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn tới các bà con nơng dân tại Nghệ An đã
tạo điều kiện cho tơi thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả bạn bè, người
thân, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập
và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

2


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả. Các
số liệu và bảng biểu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được cơng
bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hùng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mụclục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

Trang
i
ii
iii
iv
vi

Danh mục các bảng
Danh mục các hình

vii
viii
1
1
2

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn đề
2 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
3. Mục tiêu ñề tài
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3
3

Chương1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở khoa học đề tài

4
4

1.2 Tình hình sản xuất vừng trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất vừng trên thế giới

4
4

1.2.2 Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam
1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh héo vừng trong và ngoài nước
1.3.1 Nghiên cứu ngoài nước
1.3.1.1 Bệnh rũ xanh cây vừng (héo xanh vừng)
1.3.1.2 Bệnh héo vàng vừng (khô thân)

7
9
9
9

20

1.3.2 Nghiên cứu trong nước
Chuơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

27
30

CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu

30
30

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 ðiều tra tác hại của bệnh héo vừng trên ñồng ruộng

30
30
31
35

2.3.2 Phương pháp xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh.......................
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng ñiều kiện ngoại cảnh.........

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

4



2.3.4 Phương pháp ñánh giá mức ñộ chống chịu bệnh .......................
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phịng trừ

36
37

2.3.6 Cơng thức tính tốn và xử lý số liệu

40
42

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 ðiều tra mức ñộ nhiễm bệnh héo vừng và triệu chứng bệnh héo vừng
3.2 Kết quả xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh héo cây vừng ...........

42
46

3.2.1 Thu thập mẫu bệnh héo vừng
3.2.2 Phân lập, nuôi cấy vi sinh vật gây bệnh
3.2.3 Kết quả nghiên cứu, giám ñịnh bệnh theo phương pháp thường quy
3.2.4. Xác ñịnh tên vi khuẩn gây bệnh héo xanh vừng bằng cơng nghệ sinh học

46
47
47
52

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái tới sự phát sinh,


57

phát triển của bệnh héo rũ xanh cây vừng ở Nghệ An
3.4. Kết quả ñánh giá nguồn gien chống chịu bệnh héo xanh vừng

61

3.5. Kết quả nghiên cứu thăm dò một số biện pháp phòng trừ bệnh héo vừng

64

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. Kết luận
2. ðề nghị
3. Tài liệu tham khảo
4. Phụ lục kết quả xử lý thống kê
5. Phụ lục môi trường dùng trong nghiên cứu

73
73
74
75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết tắt

Từ viết tắt

1

BVTV

Bảo vệ thực vật

2

CPB

Cây phát bệnh

3

CS

Cộng sự

4

CSB

Chỉ số bệnh


5

CT

Công thức

6

CFU

Colony – forming units

7

DHH

ðộ hữu hiệu

8

DC

ðối chứng

9

NXB

Nhà xuất bản


10

NSP

Ngày sau phun

11

NTB

Nhiễm trung bình

12

NN

Nhiễm nặng

13

KTB

Kháng trung bình

14

K

Kháng


15

HXVK

Héo xanh vi khuẩn

16

SCTN

Số cây thí nghiệm

17

TKTD

Thời kỳ tiềm dục

18

TP

Trước phun

19

VSV

Vi sinh vật


20

DNA

Acid deoxyribonucleic

21

PCR

Polymerase Chain Reaction

22

PCR- RAPD

Polymerase Chain Reaction- Remonte
Area Development Programme

23

UPGMA

Unweighted Pair Group Method with
Arithmetic

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

6



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11

3.12
3.13
3.14
3.15

Tên bảng
Trang
Tình hình sản xuất vừng trên thế giới từ 2004- 2007….
5
Diện tích, năng xuất và sản lượng vừng ở một số nước

5
trồng vừng chủ yếu trên thế giới……………….
Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam……………
7
Những đặc tính sinh hố chính của R. solanacearum..
11
Trình tự các nucleotide của 10 mồi RAPD ......................
33
Mức ñộ gây hại của các bệnh héo vừng tại Nghệ An ...........
45
Kết quả thu thập mẫu bệnh tại các địa phương
46
Kết quả thử độc tính của các nguồn vi khuẩn......................
50
Kết quả lây bệnh nhân...............................................................
51
Danh sánh 11 chủng vi khuẩn dùng trong nghiên cứu
52
Giá trị tương quan kiểu hình (r)............................................
54
Hệ số tương đồng giữa các chủng vi khuẩn nghiên cứu
55
Kết quả ñánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn
62
hại vừng trong ñiều kiện nhà lưới
Kết quả đánh giá tập đồn giống vừng trong điều kiện
63
ngồi đồng ruộng………………………………….
Ảnh hưởng của một số thuốc hố học ñến sự phát triển của
65

nấm Colletotrichum sp…………………….
Kết quả phòng trừ bệnh héo vàng trên vừng bằng một số
thuốc hoá học trong vụ hè thu năm 2009…………………….
67
Kết quả phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn bằng một số lồi
68
thuốc hóa học tại Diễn Châu - Nghệ An…………………….
Kết quả phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn bằng chế
69
phẩm sinh học trong nhà lưới Viện BVTV……………….
Kết quả phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn bằng chế
71
phẩm sinh học tại Diễn Châu- Nghệ An, Vụ hè thu 2009
Kết quả ñánh giá một số hoạt chất sinh học nhằm nâng cao
72
tính miễn dịch đối bệnh héo xanh vi khuẩn …………

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
Hình

Tên hình

Trang

2.1


Tế bào của vi khuẩn gây bệnh héo xanh ............................

12

3.1

Dịch vi khuẩn chảy ra từ thân cây bị bệnh héo rũ xanh.......

43

3.2

Triệu chứng bệnh héo rũ xanh...............................................

43

3.3

Triệu chứng bệnh héo vàng..............................................

43

3.4

Ruộng vừng bị héo tại Diễn Châu - Nghệ An .....................

44

3.5


Tản nấm ñĩa cành và Colletotrichum sp. ...........................

47

3.6

Hình thái khuẩn lạc trên mơi trường TZCA và PPGA........

49

3.7

Kết quả thử độc tính của vi khuẩn trên lá thuốc lá............

50

3.8

Kết quả ñiện di sản phẩm RAPD của chủng vi khuẩn ....

53

3.9

Biểu đồ hình cây các chủng khuẩn nghiên cứu ................

56

3.10


Diễn biến của bệnh héo xanh vừng trên các giống ….......

57

3.11

Diễn biến của bệnh héo xanh vừng trên các chân ñất……

59

3.12

Diễn biến của bệnh héo xanh vừng trên các thời vụ…….

61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Cây vừng (mè) có tên khoa học là Seamum indicum L. thuộc bộ
Tubiflorae, họ Pedaliaceae có 16 chi và khoảng 60 lồi trong đó có một vài lồi
có thể được lai với Seamum indicum và được gieo trồng ñể lấy hạt.
Vừng ñược biết ñến như một lồi cây có dầu lâu đời nhất được con người
sử dụng. Cây vừng có nguồn gốc từ châu Phi, sau đó sớm được phát triển ở
vùng phía tây châu Á, ñến Ấn ðộ, Trung Quốc và Nhật Bản, những nơi này ñã

trở thành trung tâm phân bố thứ hai của vừng [1], [32]. Ở Nam Mỹ, vừng ñược
du nhập qua từ Châu Phi sang [32].
Hiện nay vừng ñược gieo trồng rất phổ biến ở các vùng nhiệt ñới, cận
nhiệt ñới và thông qua việc nghiên cứu chọn tạo, nhiều giống có thể thích hợp
trồng ở một số nước thuộc vùng ôn ñới.
Vừng là cây lấy dầu ngắn ngày mà bộ phận thu thoạch chính là hạt. Trong
thành phần của hạt vừng, cứ 100 gam hạt có chứa từ 43,5- 58,8 gam Lipit, hạt
vừng rất giàu acid béo khơng bão hồ cần thiết cho nhu cầu cơ thể như linoleic...
Trong thành phần của hạt vừng cịn có chất sesamol và một số glucosid khác có
tác dụng chống phản ứng peroxyd hố chất béo và có đầy đủ 18 acid amin khơng
thay thế. Ngồi ra, hạt vừng có nhiều vitamin A, B1, B2, PP và một số nguyên tố
khoáng như canxi, photpho sắt, kẽm, ñồng, molipden… các vitamin trong dầu
vừng hỗ trợ cho việc hấp thu và tiêu hoá thức ăn. Dầu vừng là loại dầu dễ
tiêu, cho năng lượng cao, có thể bảo quản trong thời gian dài hơn so với các
lọai dầu thực vật khác. Chính vì vậy dầu vừng ñã ñược xem là một trong những
thực phẩm khá lý tưởng ñể làm thực phẩm cho người lớn và trẻ em, đặc biệt cho
người béo phì hay người thừa cholesterol trong máu.
Cây vừng có khả năng thích ứng rộng, do có thể trồng được trên nhiều loại
đất ngay cả những loại đất xấu khơng thể trồng được các loại cây trồng khác, mặt
khác đầu tư cho trồng vừng khơng cao, kỹ thuật trồng đơn giản. Cây vừng có thời
gian sinh trưởng ngắn, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, nâng cao thu nhập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1


trên đơn vị diện tích. Vừng là cây trồng cạn ngắn ngày có vai trị quan trọng trong
chuyển dịch cơ cấu cây trồng và có cơ hội mở rộng diện tích để đáp ứng ngày
càng cao của nhu cầu dầu vừng trên thế giới.
ðể ñạt mục tiêu ñưa cây vừng trở thành cây hàng hóa quan trọng, Bộ

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã chủ trương khuyến khích đầu tư nghiên
cứu, khôi phục phát triển vùng trồng vừng trọng ñiểm có năng suất cao ở một số
vùng có lợi thế, quy hoạch vùng trồng vừng với quy mô lớn. Một trong những
nhiệm vụ ưu tiên là nghiên cứu tuyển chọn bộ giống vừng thích nghi với điều
kiện khơ hạn, năng suất cao và chống chịu một số sâu bệnh chính phục vụ cho
các vùng trồng vừng trọng điểm.
Với quỹ đất và nguồn nhân lực dồi dào, nơng dân có kinh nghiệm thâm
canh cây trồng cạn, trong đó có cây vừng với trình độ thâm canh cao, có
đường đường quốc lộ 1 chạy qua thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ
sản phẩm, Nghệ An ñã trở thành một trong những vùng trồng vừng trọng
ñiểm của Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây bệnh héo vừng gây
thiệt hại nghiêm trọng, có lúc tỷ lệ bệnh chiếm tới 21,38% diện tích trồng vừng
trên tồn tỉnh, thậm chí có nơi không cho thu hoạch [39]. Cho tới nay các cơng
trình nghiên cứu về thành phần bệnh hại và giải pháp phịng trừ đồng bộ có hiệu
quả hầu như chưa có tại Nghệ An.
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất, ñề tài: “Nghiên
cứu bệnh héo cây vừng và thăm dò một số biện pháp phòng trừ bệnh tại
Nghệ An” đã được thực hiện nhằm góp phần phát triển bền vững vùng trồng
vừng ở Nghệ An.
2. Ý nghĩa khoa học của ñề tài.
- Xác ñịnh ñược thành phần, mức ñộ một số vi sinh vật gây triệu chứng bệnh
chết héo trên vừng ở Nghệ An.
- Cung cấp ñược một số dẫn liệu về quy luật phát sinh phát triển của bệnh và các
biện pháp phòng trừ, làm cơ sở khoa học ñể tiếp tục nghiên cứu hồn thiện xây
dựng quy trình quản lý bệnh tổng hợp cho vừng tại Nghệ An.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

2



3. Mục tiêu ñề tài
- ðiều tra, thu thập mẫu bệnh, phân tích, chẩn đốn xác định ngun nhân chính
gây bệnh héo cây vừng ở Nghệ An.
- ðề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh nhằm giảm thiểu sự gây hại, góp phần
phát triển ngành sản xuất vừng tại Nghệ An.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith gây bệnh héo xanh
và nấm Colletotrichum sp. gây bệnh khô thân trên vừng tại Nghệ An.
- Giống vừng: Vừng ñen, vừng vàng Nghệ An, vừng trắng (V6) nguồn gốc từ Nhật
Bản và 15 giống vừng nhập nội từ Hàn Quốc.
* ðịa ñiểm nghiên cứu
- ðề tài tiến hành từ tháng 6/2008- 9/2009 tại Diễn Châu- Nghệ An.
- Các thí nghiệm trong phịng được tiến hành tại phịng thí nghiệm - Bộ môn
Miễn Dịch thực vật - Viện Bảo vệ thực vật.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


Chương1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Cơ sở khoa học ñề tài
Cây trồng nói chung, vừng nói riêng bị nhiều lồi vi sinh vật gây hại.
Vi sinh vật khi xâm nhập vào cây thường gây nên rối loạn sinh lý ở cây trồng,
làm cho cây bị huỷ hoại từng phần hoặc gây ảnh hưởng toàn bộ cây, làm giảm
năng suất hoặc không cho thu hoạch. Vi sinh vật gây hại sống ở dưới ñất, trên
tàn dư cây trồng, hạt giống… thường xâm nhập vào cây và gây nên các triệu
chứng héo.

Bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh héo vàng là 2 bệnh hại nguy hiểm
nhất trên cây vừng. Hai bệnh này gây chết cây, dẫn ñến mật ñộ và năng suất
cây trồng giảm. Nhiều ruộng lạc, vừng ở Nghệ An ñã khơng được thu hoạch
bởi sự phá hại của 2 loại bệnh này. Các bệnh héo xanh vi khuẩn và héo vàng
trên vừng là một trong những nguyên nhân chính làm giảm sản lượng vừng
cũng như hạn chế việc mở rộng diện tích trồng vừng tại Nghệ An.
Nghiên cứu xác định ngun nhân, có được các dẫn liệu về đặc điểm gây
hại của các vi sinh vật gây bệnh héo vừng, quy luật phát sinh và gây hại trên ñồng
ruộng cũng như xác định được các biện pháp phịng trừ bệnh sẽ là cơ sở để xây
dựng quy trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại vừng và phát triển nghề trồng vừng
một cách bền vững tại Nghệ An.
1.1. Tình hình sản xuất vừng trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1. Tình hình sản xuất vừng trên thế giới.
Theo thống kê của FAO (2008), cây vừng ñược trồng tại 69 quốc gia trên thế
giới với diện tích 7,72 triệu ha, trong đó những vùng sản xuất chính:
+ Châu Á: Sản xuất 58% sản lượng vừng toàn thế giới.
+ Châu Mỹ: chiếm 18- 20%
+Châu Phi: 29,6- 31%
Ngoài ra Châu Âu và Châu ðại Dương có trồng rãi rác nhưng diện tích khơng
đáng kể [32].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

4


Diện tích trồng vừng trên thế giới ít biến động, trong giai đoạn từ năm 20002007 diện tích vừng trên thế giới ln đạt từ 7,63- 7,72 triệu ha, năng suất bình qn
đạt 0,43 – 0,46 tấn/ha, sản lượng đạt 3,31 – 3,51 triệu tấn [45].
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất vừng trên thế giới từ 2004- 2007
Chỉ tiêu


2004

2005

2006

2007

Diện tích (triệu ha)

7,63

7,69

7,56

7,72

Năng suất (tấn/ha)

0,46

0,45

0,44

0,44

Sản lượng (triệu tấn)


3,52

3,46

3,31

3,38

Tuy diện tích trồng khơng lớn, nhưng vừng đã được trồng khắp các châu lục
trên thế giới, ñiều này cho thấy cây vừng ñã ñược chú ý, quan tâm. ðặc biệt là trong
tình hình hiện nay xu hướng thay thế nhiên liệu hoá thạch bằng nhiên liệu sinh học
ngày càng phát triển trên thế giới.
Diện tích và sản lượng vừng tập chung chủ yếu ở các nước như Ấn ðộ
1,75 triệu ha, sản lượng 0,67 triệu tấn, kể ñến là Myanmar 1,6 triệu ha, Sudan
1,53 triệu ha, Trung Quốc 0,62 triệu ha. Việt Nam có diện tích trồng vừng
đứng thứ 22 thế giới và thứ 8 Châu Á.(Bảng 1.2)
Bảng 1.2. Diện tích, năng xuất và sản lượng vừng ở một số nước trồng
vừng chủ yếu trên thế giới
TT

Quốc gia

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

1,75

(tấn)
0,38

(triệu tấn)
0,67

1

Ấn ðộ

2

Myanmar

1,60

0,37

0,60

3

Sudan

1,53

0,17


0,26

4

Trung Quốc

0,62

0,90

0,26

5

Uganda

0,28

0,60

0,17

6

Ethiopia

0,22

0,75


0,16

7

Tanzania

0,19

0,51

0,10

8

Pakistan

0,11

0,40

0,04

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


TT

Quốc gia


Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)
0,08

(tấn)
0,44

(triệu tấn)
0,04

9

Bangladesh

10

Nigeria

0,08

0,63

0,05


11

Việt Nam

0,045

0,48

0,02

(Nguồn: FAO, 2007)
Nhìn chung năng suất vừng bình qn trên thế giới cịn thấp, khoảng
0,39 tấn/ha. Chỉ có hai quốc gia có năng suất vừng tương ñối cao là Ai Cập
(1,18 tấn/ha) và Trung Quốc ( 0,81 tấn/ha). Một số nước có mức năng suất
trung bình như Ethiopia (0,76 tấn/ha), Venezuela (0,65 tấn/ha), Bangladesh
( 0,62 tấn/ha), các nước khác chỉ ñạt năng suất thấp, biến ñộng từ 0,15 tấn/ha
ở Sudan ñến 0,5 tấn/ha ở Uganda.
Sản lượng vừng cao nhất là Ấn ðộ: 0,67 triệu tấn, Trung Quốc: 0,26 triệu
tấn, Sudan: 0,26 triệu tấn, Myanma: 0,6 triệu tấn. Sản lượng ở các nước này chiếm
trên 65% tổng sản lượng vừng toàn thế giới, các nước cịn lại chiếm 35%. Trung
Quốc là quốc gia có diện tích gieo trồng vừng khơng nhiều so với Ấn ðộ và Sudan,
nhưng do năng xuất vừng khá cao 0,90 tấn/ha nên sản lượng vừng của Trung Quốc
chỉ ñứng sau Ấn ðộ và Myanmar.
Trong hơn một thập kỷ qua, năng suất vừng ở Trung Quốc tăng nhanh chủ
yếu do việc ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trên quy mơ lớn,
đặc biệt là giống mới và biện pháp kỹ thuật thích hợp như làm đất, mật độ, khoảng
cách trồng, bón phân, các biện pháp phịng trừ sâu bệnh và cỏ dại có hiệu quả...Nhờ
đó mà năng xuất vừng ở Trung Quốc khơng những đáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng
trong nước mà còn xuất khẩu hơn 100 ngàn tấn mỗi năm. Cây vừng ñang là cây
trồng có giá trị xuất khẩu ở Trung Quốc.

Thái Lan cũng là một trong những nước sản xuất vừng lớn ở khu vực
ðơng Nam Á. Diện tích vừng ở Thái Lan khơng nhiều, biến động từ 26-62
ngàn ha với sản lượng hàng năm 27- 32 ngàn tấn, trong đó 45% sản lượng
ñược sử dụng trong nước và hơn 50% ñược xuất khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

6


1.2.2. Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam
Do điều kiện đất đai, khí hậu rất thích hợp cho cây vừng sinh trưởng,
phát triển, vừng ñã là một cây trồng truyền thống, lâu ñời ở nước ta, vừng ñã
ñược trồng ở khắp các vùng sinh thái trong cả nước.
Năm 2007 cả nước gieo trồng ñược 44.700 ha, tăng 8000 ha so với
năm 2000. Diện tích tăng chủ yếu ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long các tỉnh
trồng vừng nhiều nhất là Cần Thơ, An Giang, ðồng Tháp, Long An. Diện
tích trồng vừng phân bố chủ yếu tại các tỉnh Miền Nam khoảng 31.900 ha
chiếm trên 60% diện tích gieo trồng vừng cả nước, các tỉnh miền Bắc ñạt
12.800 ha chiếm hơn 30% diện tích gieo trồng. Tỉnh trồng nhiều nhất ở Bắc
Trung Bộ là Nghệ An.

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam
TT

ðơn vị tính

Tổng diện tích

Miền Bắc


Miền Nam

44,7

12,8

31,9

6,3

5,2

6,7

28,0

6,7

21,3

TB cả nước
1

Diện tích
( 1000 ha)

2

Năng suất
(tạ/ha)


3

Sản lượng
( 1000 tấn)

(Nguồn: tổng cục thống kê 12/2007)
Năng suất trung bình cả nước ở mức thấp, năm 2004 năng suất chỉ ñạt
0,56 tấn/ha, tới năm 2007 năng suất có tăng hơn nhưng cũng chỉ đạt 0,67 tấn/ha
, những vùng có năng suất cao là ðồng bằng Sông Hồng 0,75 tấn/ha, và ðồng
bằng sông Cửu Long 0,9 tấn/ha. Các vùng khác năng suất trung bình chỉ đạt
dưới 0,5 tấn/ha.
Tổng sản lượng vừng năm 2007 của cả nước ñạt gần 28.000 tấn, tăng
3.000 tấn so với năm 2000. Trong đó các tỉnh phía Bắc đạt 6.700 tấn chiếm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


33,97%, các tỉnh miền Nam ñạt 21.300 tấn chiếm 66,03%. Sản lượng tập
trung chủ yếu ở các vùng có diện tích trồng vừng lớn như Bắc Trung Bộ
6.500 tấn, duyên hải Nam Trung Bộ 3.600 tấn, ðông Nam Bộ 3000 tấn và
ðồng bằng sông Cửu Long 6.200 tấn, tổng sản lượng của các vùng này ñạt
19.300 tấn, chiếm 92,34% sản lượng vừng cả nước.
Mặc dù diện tích vừng ở các tỉnh ðồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm
khoảng 16,91 % diện tích gieo trồng cả nước nhưng do năng suất trung bình cao
gấp hai lần năng suất trung bình của cả nước nên tổng sản lượng ñạt 6.200 tấn
chiếm gần 30% tổng sản lượng vừng của cả nước. Khu vực Bắc Trung Bộ diện tích
gieo trồng 13.500 ha cao nhất là tỉnh Nghệ An với trên 5.500 ha nhưng tổng sản
lượng lại thấp 6.500 tấn do trình độ thâm canh cịn thấp và dịch bệnh phá hoại đã

làm giảm năng xuất và sản lượng vừng.
Trước những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển cây vừng ở Nghệ
An, sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nghệ An đã ñưa giống vừng trắng kí
hiệu là giống vừng V6 của Nhật Bản vào trồng khảo nghiệm tại Nghệ An. Hiện
giống vừng trắng ñang ñược phát triển khá mạnh ở các tỉnh Nghệ An, Bắc Giang
và một vài nơi khác. Giống vừng V6 do cơng ty Mitsui Nhật Bản đưa vào Nghệ
An năm 1994, là giống vừng chịu thâm canh, có tính thích ứng rộng, thời gian
sinh trưởng trong vụ xuân 85-90 ngày, trong vụ hè khoảng 75-80 ngày. Năng suất
vừng khá cao, trung bình từ 6-10 tạ/ha.
Trong điều kiện thâm canh năng suất vừng V6 có thể đạt 15-16 tạ/ha. Trên
chân ñất cát ven biển giống vừng V6 cho năng suất cao hơn giống vừng vàng là
50% và vừng ñen là 30%. Cịn trên chân đất bạc màu ở Bắc Giang giống vừng V6
cho năng suất cao hơn vừng ñịa phương là 50%. Trên ñất phù sa cổ giống vừng V6
cho năng suất cao hơn giống vừng ñịa phương là 45%. Cịn trên đất phù sa sơng
Hồng thì tăng hơn 40-80% tuỳ theo quảng canh hoặc thâm canh. Trong vụ hè thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


năm 2002 tại xã Nam Thịnh xã Diễn Hùng - Diễn Châu - Nghệ An năng suất
giống vừng V6 ñạt 14 -15 tạ/ha.
Giống vừng V6 cịn có chất lượng tốt, tỷ lệ dầu khá cao từ 52-53%, hạt to
khoảng 3g/1000hạt, chỉ số dầu thấp nên ñáp ứng ñược nhu câu xuất khẩu. Do có
nhiều đặc điểm nổi trội đó nên năm 1995 Nghệ An chỉ trồng có 500 ha vừng V6 đến
năm 2002 diện tích vừng V6 đã lên đến trên 5.500ha tăng trên 11 lần. Thực tế sản
xuất ñã cho thấy rằng vừng là một trong số những cây trồng cạn có giá trị cao, thời
gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng được trên cả vùng đất cát và cát pha. Vừng có
vai trị quan trọng trong việc làm ña dạng và phong phú chủng loại cây trồng trong

cơ cấu mùa vụ hiện nay của Nghệ An.
Tuy nhiên, do giống vừng V6 nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn nên mấy năm
gần đây 80-100% diện tích gieo trồng giống vừng V6 đã bị bệnh héo xanh vi khuẩn
hại, có một số ruộng đã bị chết hồn tồn gây tổn thất lớn cho nơng dân.
1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh héo vừng trong và ngoài nước
1.3.1. Nghiên cứu ngoài nước
1.3.1.1. Bệnh héo rũ xanh cây vừng (héo xanh vừng)
Bệnh héo xanh cây trồng cạn nói chung và bệnh héo xanh vừng nói riêng do
vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra. Vi khuẩn R. solanacearum là một lồi vi
khuẩn có nguồn gốc từ ñất, gây bệnh héo xanh trên nhiều loài cây trồng phổ biến ở
các vùng nhiệt ñới, cận nhiệt ñới trên tồn thế giới [48], [55].
Biểu hiện đầu tiên của bệnh có thể quan sát thấy đó là những lá non ở
phần ngọn của cây bị héo trước tiên và dần rũ xuống. Sau đó phần bị héo
chuyển dần xuống phía dưới gốc cây. Những triệu chứng điển hình như trên
thường gặp ở những cây vào giai ñoạn sinh trưởng và phát triển mạnh nhất, R.
solanacearum có phản ứng khác nhau ñó là thời kỳ bắt ñầu ra hoa, kết quả. Hiện
tượng này phổ biến ñến mức làm cho các nhà nghiên cứu thường băn khoăn tự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

9


hỏi, phải chăng có sự biến đổi sinh lý sâu sắc ở giai ñoạn này khiến cho cây dễ bị
nhiễm và phát bệnh.
Năm 1965, Kelman và Sequeria đã tìm ra ñược một số cơ chế phát sinh của
bệnh. Nhờ khả năng thiết lập một quần thể ñộng trong quản bào và mạch gỗ của
cây, nó khác biệt với phần lớn vi khuẩn gây thối lá, thối rữa và gây khối u [61].
Năm 1996, Berhalim thông báo rằng, một số nhà nghiên cứu đã tìm thấy
có sự tương quan tỉ lệ thuận giữa tỉ lệ mắc bệnh và mức ñộ giảm của hàm lượng

kali trong cây. Nếu quan sát kỹ thì chúng ta có thể thấy có hiện tượng vàng nhẹ ở
phần gốc cây sát ngang bề mặt ñất, triệu chứng này thường là do mức ñộ sản
sinh IAA trong cây tăng lên.
1.3.1.2. ðặc điểm sinh lý, sinh hố của vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Vi khuẩn R. solanacearum là loại vi khuẩn hiếu khí, khơng hình thành bào
từ, có khả năng tổng hợp poly-β-hydroxybutyral như nguồn cacbon dự trữ, oxy
là chất nhận ñiện tử cuối cùng có chuỗi thức ăn, trong một vài trường hợp nitrat
ñược sử dụng như là chất nhận ñiện tử, một vài loại dinh dưỡng bằng cách oxy
hoá hợp chất hữu cơ khơng bắt buộc, chúng có thể oxy hố H2 hoặc CO thành
nguồn năng lượng chính. Mặc dù không tạo ra sắc tố huỳnh quang, nhưng vi
khuẩn có thể tổng hợp sắc tố màu nâu khi khuyếch tán trên mơi trường thạch có
chứa tyroin. R. solanacearum có thể khử nitral thành nitrit nhưng không thuỷ
phân tinh bột, hố lỏng yếu hoặc khơng hố lỏng gelatin. Vì vậy, R.
solanacearum có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại mơi trường khác
nhau, khi ni cấy R. solanacearum có thể dùng các môi trường chứa chất cao
nấm men, pepton, cazein, đường, glycerin trong điều kiện hiếu khí và nhiệt ñộ
28± 20C. với chất kháng sinh, các nòi của chúng có thể mẫn cảm với streptomyxin,
chống chịu penixilin, viomyxin [56]. Những đặc tính sinh hố của R. solanacearum
được tóm tắt ở (bảng 1.4.) [79], [80].
Bảng 1.4. Những đặc tính sinh hố chính của Ralstonia solanacearum
TT

Các chất thử

Phản ứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

10



TT
1

Các chất thử
Sự hoá lỏng gelatin

Phản ứng
-

2
3

Sự thuỷ phân tinh bột
Kiểm tra MRT

-

4
5
6
7
8
9
10

Khả năng tạo indol
Sử dụng arginin
Khả năng tạo H2S
Khử nirat

Sinh khí từ nitrat
Thuỷ phân Tween 80
Tổng hợp le-van

-

11
12

Phản ứng oxidaza
Catalaza

+
+

13
14
15

Urê
Pectin
Oxi hoá axetat

+
+
+

16
17


Oxi hoá xitral
Oxi hoá malonat

+
+

+
+
+(Phần lớn các chủng
thuộc “biovar 3)

18
Oxi hố gluconat
+
Chú thích: (+): Phản ứng dương hoặc phát triển được
(-): Phản ứng âm hoặc khơng phát triển ñược
Năm 1963, Sequiera L; and William P.H khi nghiên cứu và so sánh sự
tổng hợp axít indol -3-axetic (IAA) của các khuẩn lạc R. solanacearum ở
dạng lỏng không cố định, có độc tính và dạng hình chai khơng độc, Sequeira
và William ñã phát hiện cả 2 dạng ñều tổng hợp IAA dễ dàng ngay cả khi
tryptophan khơng có mặt trong môi trường nuôi cấy, hơn nữa, một chủng R.
solanacearum có tính độc đã tổng hợp IAA từ nhân vịng của tryptophan chứ
không phải các chuỗi thẳng [79].
Như vậy, chủng có dạng khuẩn lạc chảy lỏng và có độc tính này đã
khơng tn thủ theo trình tự chuyển hố Tryptophan – Indol- Acetaldehit –

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

11



IAA, như ñã thấy hầu hết các vi sinh vật và thực vật bậc cao [80]. Trong khi
đó, một đột biến có dạng khuẩn lạc hình chai, khơng độc lại chuyển hố cả
nhân vịng và mạch thẳng của tryptophan thành IAA [79].
1.3.1.3. Hình thái và kích thước tế bào vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Hình thái và kích thước của một số tế bào R. solanacearum ñại diện ở
Việt Nam ñã ñược chụp ảnh dưới kính hiển vi điện tử có độ phóng đại khác nhau
(từ 3300 đến 26000 lần).

Hình 1.1. Tế bào của vi khuẩn gây bệnh héo xanh điển hình chụp dưới kính
hiển vi đện tử với độ phóng đại x 3300
Hình 1.1. cho thấy, tế bào vi khuẩn gây bệnh héo xanh gần giống hình
ơval, có tiêm mao hoặc khơng có tiêm mao, bề mặt nhẵn hoặc gồ ghề. Dựa
vào độ phóng đại có thể đo được kích thước của tế bào thường dao động 0,40,7µ x 1,0 – 4,2µ.
1.3.1.4. Nghiên cứu độc tính của vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Khi bị xâm nhiễm bởi vi khuẩn R. solanacearum sau một thời gian cây
chủ bắt ñầu bị héo rũ, hiện tượng này là do các sản phẩm trao ñổi chất
polysacait ngoại bào của vi khuẩn chứa đầy bó mạch (xylem), trước ñây
người ta vẫn cho rằng ñó là N- axetylgalactoamin (GALNAC).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

12



×