Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

An toàn vận hành hệ thống lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.67 KB, 3 trang )

18/07/2018

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KỸ THUẬT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG
VỆ SINH LAO ĐỘNG

TS. Nguyễn Văn Cương

20/07/2018
1

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

2

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

1. Giới thiệu chung về an toàn hệ thống lạnh

1. Giới thiệu chung về an toàn hệ thống lạnh

Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh nhằm đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị nhờ các biện pháp tổ chức, kỹ thuật và vệ sinh phòng chống
cháy, nổ.
Tất cả các máy & thiết bị lạnh phải được chế tạo, lắp đặt và bảo
dưỡng vận hành theo tài liệu chuẩn về ATLĐ, các quy định về phòng
chống cháy nổ.


Cơ sở chế tạo máy nén, thiết bị lạnh chịu áp lực phải đủ các điều kiện:
a) Có thợ chuyên nghiệp và các thiết bị đảm bảo chất lượng chế tạo theo
đúng qui định
b) Có biện pháp kiểm tra chất lượng vật liệu và mối hàn theo đúng yêu
cầu của tiêu chuẩn và những yêu cầu kỹ thuật đã qui định
c) Có bản thiết kế hoàn chỉnh, có các qui trình công nghệ chế tạo theo
đúng yêu cầu của tiêu chuẩn này đã được cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp xét duyệt
d) Có cán bộ kỹ thuật chuyên trách kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra
theo đúng yêu cấu đã qui định
e) Có khả năng soạn lập đầy đủ các tài liệu kỹ thuật đã qui định.

3

4

1


18/07/2018

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

1. Giới thiệu chung về an toàn hệ thống lạnh

2. An toàn bình chứa tác nhân lạnh

Phân loại môi chất lạnh theo kỹ thuật an toàn, có 3 nhóm:


An toàn bình chứa tác nhân lạnh: bình dùng 1 lần, hoặc nhiều lần

-

Nhóm 1: những môi chất lạnh không bắt lửa, không độc hại, độc hại
không đáng kể

-

-

Bình chứa phải được chế tạo đúng quy định, tiêu chuẩn

Nhóm 2: Môi chất lạnh ít độc hại, giới hạn bắt lửa, gây nổ thấp nhất trong
thể tích không khí không nhỏ hơn 3,5%

-

Không nên nạp môi chất vào nếu nghi ngờ có rò rỉ, có lổ thủng, vết nứt,…
hoặc khuyết tật khác ảnh hưởng đến kết cấu bình

Nhóm 3: Môi chất lạnh tương đối độc hại, dễ bắt lửa và gây nổ, giới hạn
bắt lửa, gây nổ thấp nhất trong thể tích không khí không nhỏ hơn 3,5%

-

Không nạp quá mức cho phép, không vượt quá 80% dung tích bình chứa

-


Một số bình có chứa van an toàn bảo vệ áp, phao bảo vệ quá mức

-

Bình chứa chuyên dùng: dung tích đủ lớn để thu hồi tác toàn bộ nhân lạnh,
nếu không thì cần có bình nhỏ để thu hồi thêm.

-

Cần làm sạch nước, dầu và chất bẩn trong bình trước khi nạp môi chất

-

Bình chứa phải được kiểm định định kỳ

Các môi chất thường dùng:
R22, R134a, R717, R744, R410a, ….
=> Hạn chế rò rỉ tác nhân lạnh vào môi trường

5

6

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH

2. An toàn bình chứa tác nhân lạnh


3. An toàn máy và thiết bị trong hệ thống lạnh

Biện pháp chống rò rỉ tác nhân lạnh:

-

Máy và thiết bị được chế tạo phải đúng quy định, tiêu chuẩn

-

Tuân thủ các bước xử lý tác nhân lạnh

-

Lắp đặt, vận hành, bảo quản đúng quy định an toàn

-

Kiểm tra rò rỉ đối với ống nạp và các thết bị có chứa tác nhân lạnh

-

Phải được kiểm tra, kiểm định an toàn thiết bị

-

Sử dụng thiết bị chứa chuyên dùng khi vận chuyển, nạp và cất giữ TNL,
loại bỏ các bình chứa không an toàn.

-


-

Không vận hành hệ thống khi phát hiện có rò rỉ TNL

Phòng máy và thiết bị phải có quạt gió đẩy và hút, phải có bảng “không
phận sự miễn vào”, phải trang bị các hệ thống bình cứu hỏa, cứu hộ, y
tế,… cấm để xăng dầu, hóa chất độc hại, gây cháy nổ.

-

Kiểm tra định kỳ các thiết bị chứa.

-

Kết cấu, vị trí đặt máy đúng quy định

-

Ống và phụ kiện, van điện từ,… phải đảm bảo an toàn

-

Đảm bảo an toàn điện trong các phòng máy, có biện pháp chống sét

-

Tuân thủ an toàn cho phòng lạnh và trang thiết bị

-


Không được nạp quá nhiều TNL vào bình chứa….

7

8

2


18/07/2018

KT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH
4. An toàn vận hành máy và thiết bị trong hệ thống lạnh
- Kiểm tra Van an toàn trên cách thiết bị
- Kiểm tra Áp kế/ đồng hồ áp suất trên cách máy nén: áp suất
đẩy, áp suất hút, áp suất dầu bôi trơn

An toàn vệ sinh lao động là hết sức
cần thiết và có ý nghĩa quan trọng!

- Kiểm tra định kỳ van tiết lưu, rơ-le áp suất, van điện từ,…
- Người vận hành phải được huấn luyện về kỹ thuật và an toàn
sử dụng (có chứng chỉ vận hành), phải trang bị quần áo bảo
hộ lao động, găng tay, mặt nạ phòng độc …
- Người vận hành phải nắm vững: kiến thức cơ bản về các quá
trình trong máy lạnh, tính chất môi chất lạnh, quy tắc sữa
chữa thiết bị và nạp môi chất lạnh, lập nhật ký vận hành máy.
9


10

Xin cảm ơn các bạn !

11

3



×