Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

luận văn điều tra thành phần cỏ dại trên ruộng lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.6 MB, 148 trang )

MỤC LỤC
----------oOo----------

Lời cảm tạ
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Mục lục
Danh sách bảng
Danh sách hình
Tóm tắt đề tài
Trang
Phần I. Đặt vấn đề..............................................................................................1
Phần II. Lược khảo tài liệu................................................................................3
1. Định nghĩa cỏ dại ......................................................................................3
2. Phân loại cỏ dại..........................................................................................4
2.1. Phân loại theo Hệ thống phân loại Thực vật.......................................4
2.2. Phân loại theo thời gian sống của cỏ...................................................5
2.2.1.Cỏ hằng niên hay nhất niên..........................................................5
2.2.2. Cỏ nhị niên..................................................................................5
2.2.3. Cỏ đa niên...................................................................................5
2.3. Phân loại dựa theo hình dạng lá..........................................................6
2.3.1. Cỏ lá hẹp.....................................................................................6
2.3.2. Cỏ lá rộng ...................................................................................6
2.4. Phân loại dựa theo cấu trúc cơ thể và tập tính tăng trưởng.................6
2.5. Phân loại dựa trên tập tính sinh sống..................................................7
3. Đặc điểm sinh học của cỏ dại....................................................................7
3.1. Miên trạng...........................................................................................8


3.2. Sự nẩy mầm của cỏ dại.......................................................................8
3.3. Sự tăng trưởng và phát triển của cỏ dại...............................................9


3.4. Sự sinh sản của cỏ dại.........................................................................9
3.5. Sự phát tán của cỏ dại.......................................................................10
3.6. Sự lưu tồn và khả năng sống sót của giống mầm cỏ dại...................11
4. Tác hại của cỏ dại trên ruộng lúa...........................................................11
4.1. Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, nước và dưỡng chất đối với lúa...........12
4.1.1. Cạnh tranh về ánh sáng.............................................................12
4.1.2. Sự tranh cướp nước và dưỡng chất...........................................12
4.2. Cỏ dại là ký chủ trung gian cho côn trùng, các đối tượng gây bệnh
cho lúa và là nơi trú ẩn của chuột......................................13
4.3. Cỏ dại làm giảm phẩm chất và năng suất lúa gạo.............................15
4.4. Cỏ dại làm tăng thêm giá thành sản phẩm nông nghiệp....................15
5. Biện pháp phòng trừ cỏ dại ...................................................................20
5.1. Các biện pháp phòng ngừa cỏ dại hại lúa..........................................20
5.1.1. Loại bỏ cỏ dại khỏi hột giống...................................................20
5.1.2. Trừ cỏ ở bờ mương....................................................................20
5.1.3. Dọn sạch cỏ ở mương, ao hồ hoặc làm sạch nguồn nước tưới. 20
5.1.4. Làm sạch cỏ có ở phân bón.......................................................21
5.2. Các biện pháp trừ cỏ cho lúa.............................................................21
5.2.1. Biện pháp vật lý cơ giới............................................................21
5.2.1.1. Làm cỏ bằng tay................................................................21
5.2.1.2. Làm cỏ bằng cơ giới.........................................................22
5.2.2. Biện pháp canh tác....................................................................23
5.2.2.1. Biện pháp làm đất.............................................................23
5.2.2.2. Gieo cấy mật độ thích hợp................................................24
5.2.2.3. Chăm sóc ruộng lúa..........................................................24
5.2.2.4. Luân canh..........................................................................26
5.2.3. Biện pháp hóa học.....................................................................26
5.2.3.1. Định nghĩa thuốc diệt cỏ...................................................26



5.2.3.2. Ưu và khuyết điểm của thuốc diệt cỏ................................27
5.2.3.3. Thời điểm sử dụng thuốc diệt cỏ.......................................28
5.2.3.4. Các đặc tính chủ yếu của thuốc diệt cỏ.............................28
5.2.3.5. Sử dụng thuốc diệt cỏ cho lúa theo nguyên tắc 4 đúng....33
5.2.3.6. Những vấn đề cần chú ý khi dùng thuốc diệt cỏ...............37
5.2.3.7. Những ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đến lúa.....................38
5.2.4. Biện pháp sinh học....................................................................40
5.2.4.1.Chủng nấm Helminthosporium He_lc...............................40
5.2.4.2. Chủng nấm Helminthosporium He_lt...............................41
5.2.4.3. Chủng nấm Bipolaris Bi...................................................42
5.2.4.4. Chủng nấm Nigrospora Ni................................................43
5.2.4.5. Chủng nấm Curvularia Cur_ le........................................44
5.2.4.6. Chủng nấm Curoularia Cur_ o.........................................45
Phần III. Phương tiện và phương pháp..........................................................46
1. Phương tiện..............................................................................................46
2. Phương pháp............................................................................................46
2.1. Chọn địa điểm tiến hành đề tài..........................................................46
2.2. Thời gian tiến hành đề tài..................................................................46
2.3. Tiến hành...........................................................................................46
Phần IV. Kết quả và thảo luận........................................................................49
1. Kết quả điều tra thành phần cỏ dại trên ruộng lúa.............................49
1.1. Cỏ dại trong ruộng lúa.......................................................................49
1.1.1. Mô tả đặc điểm..........................................................................49
1.1.1.1. Ráng gạc nai......................................................................50
1.1.1.2. Rau bợ...............................................................................51
1.1.1.3. Cỏ xà bông........................................................................51
1.1.1.4. Rau muống........................................................................51
1.1.1.5. Lữ đằng.............................................................................52
1.1.1.6. Cỏ chân vịt........................................................................52
1.1.1.7. Cù nèo...............................................................................55



1.1.1.8. Cú cơm..............................................................................55
1.1.1.9. U du tía..............................................................................55
1.1.1.10. Cỏ cháo...........................................................................56
1.1.1.11. Cỏ lồng vực.....................................................................57
1.1.1.12. Đuôi Phụng.....................................................................57
1.1.1.13. San nước.........................................................................59
1.1.1.14. Lục bình..........................................................................59
1.1.1.15. Rau mác bao....................................................................60
1.1.1.16. Bèo cái............................................................................60
1.1.1.17. Bèo cám.....................................................................61
1.1.2. Tác hại của cỏ dại trong ruộng lúa............................................63
1.1.3. Biện pháp phòng trừ cỏ dại trong ruộng lúa ............................64
1.1.3.1. Các biện pháp phòng ngừa cỏ dại trong ruộng lúa...........64
1.1.3.2. Các biện pháp trừ cỏ trong ruộng lúa................................65
1.2. Cỏ trên bờ ruộng ..............................................................................69
1.2.1. Mô tả đặc điểm..........................................................................70
1.2.1.1. Sam...................................................................................70
1.2.1.2. Dền cơm............................................................................70
1.2.1.3. Màn màn tím.....................................................................71
1.2.1.4. Chó đẻ...............................................................................71
1.2.1.5. Cỏ sữa lá lớn ....................................................................72
1.2.1.6. Tai tượng Ấn.....................................................................72
1.2.1.7. Đậu điều............................................................................74
1.2.1.8. Cóc mẳn............................................................................74
1.2.1.9. Thù lù cạnh.......................................................................74
1.2.1.10. Lữ đằng cẩn.....................................................................75
1.2.1.11. É lớn đầu.........................................................................75
1.2.1.12. Vòi voi............................................................................76

1.2.1.13. Bạch đầu ông...................................................................78
1.2.1.14. Bọ xít...............................................................................78


1.2.1.15. Cúc áo.............................................................................78
1.2.1.16. Cỏ chỉ..............................................................................79
1.2.1.17. Cỏ đuôi chồn...................................................................79
1.2.1.18. Cỏ lông............................................................................80
1.2.1.19. Cỏ lồng vực cạn..............................................................82
1.2.1.20. Cỏ cú...............................................................................82
1.2.1.21. Kê to................................................................................83
1.2.1.22. Mần trầu..........................................................................83
1.2.1.23. Túc..................................................................................84
1.2.1.24. Vĩ thảo bò........................................................................84
1.2.2. Tác hại của cỏ trên bờ ruộng.....................................................86
1.2.3. Biện pháp phòng trừ cỏ dại trên bờ ruộng................................86
1.3. Cỏ dại sống trong ruộng lẫn trên bờ ruộng ......................................88
1.3.1. Mô tả đặc điểm..........................................................................88
1.3.1.1. Dệu....................................................................................88
1.3.1.2. Rau mương đứng..............................................................89
1.3.1.3. Cỏ cứt heo.........................................................................89
1.3.1.4. Cỏ mực..............................................................................90
1.3.1.5. Rau trai..............................................................................92
1.3.1.6. Cỏ chác..............................................................................92
1.3.1.7. Lác rận..............................................................................93
1.3.1.8. Lúa ma..............................................................................93
1.3.2. Tác hại của cỏ dại trên bờ ruộng và trong ruộng......................95
1.3.3. Biện pháp phòng trừ cỏ trên bờ và trong ruộng.......................96
1.3.3.1. Các biện pháp phòng ngừa cỏ trên bờ và trong ruộng......96
1.3.3.2. Các biện pháp trừ cỏ trên bờ và trong ruộng lúa..............96

2. Kết quả điều tra sự hiểu biết của nông dân về cỏ dại trên ruộng lúa.97
2.1. Sự hiểu biết của nông dân về thành phần cỏ dại...............................97
2.2. Nông dân nhận biết tác hại và biện pháp phòng trừ cỏ ....................99
2.2.1. Nông dân đánh giá tác hại của cỏ dại đối với lúa.....................99


2.2.1.1. Cỏ dại cạnh tranh với lúa về các mặt................................99
2.2.1.2. Nông dân cho biết cỏ dại còn là nơi tồn tại và lan
truyền nhiều loại sâu bệnh và chuột phá hại....................100
2.2.1.3. Cỏ dại làm giảm năng suất lúa gạo ................................100
2.3. Kinh nghiệm của nông dân trong phòng trừ cỏ dại.........................102
2.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa cỏ dại.............................................102
2.3.2. Kinh nghiệm trừ cỏ cho lúa của nông dân..............................103
2.3.2.1. Làm cỏ bằng tay..............................................................103
2.3.2.2. Biện pháp canh tác..........................................................103
2.3.2.3. Kinh nghiệm sử dụng thuốc diệt cỏ trên ruộng lúa của
nông dân...........................................................................107
Phần V. Kết luận và đề nghị...........................................................................109
1. Kết luận..................................................................................................109
2. Đề nghị....................................................................................................110
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH SÁCH BẢNG
----------oOo----------

Trang
Bảng 1: Tỷ lệ % năng suất lúa giữa làm cỏ và không làm cỏ ...........................16
Bảng 2: Tỷ lệ % năng suất lúa ở số lượng cỏ khác nhau ..................................16

Bảng 3: Tỷ lệ năng suất lúa có cỏ ở 2 nền phân khác nhau ..............................17
Bảng 4: Số lượng cỏ và tỷ lệ năng suất lúa ......................................................17
Bảng 5: Trọng lượng tươi của cỏ và tỷ lệ (%) năng suất lúa ............................18
Bảng 6: Tỷ lệ năng suất lúa khi làm cỏ ở các thời kỳ khác nhau .....................19
Bảng 7: Danh sách các loài cỏ trong ruộng .................................................... 49
Bảng 8: Danh sách các loài cỏ trên bờ ruộng ................................................. 69
Bảng 9: Danh sách các loài cỏ sống trong ruộng và cả trên bờ ruộng............... 88
Bảng 10: Kết quả điều tra nông dân về thành phần loài cỏ trong ruộng
lúa. ĐHCT, 2006..................................................................................
Bảng 11: Các yếu tố cạnh tranh giữa lúa và cỏ...................................................99
Bảng 12: Phần trăm năng suất lúa giảm khi có mặt của cỏ trên ruộng lúa....... 102
Bảng 13: Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phòng ngừa cỏ dại trên ruộng lúa
của bà con nông dân. ĐHCT, 2006. ...................................................102
Bảng 14: Tiêu chuẩn chọn giống của nông dân ..................................104
Bảng 15: Mật độ sạ theo kinh nghiệm của nông dân....................................... 104
Bảng 16: Mực nước trên ruộng để khống chế cỏ theo kinh nghiệm của nông dân
............................................................................................................105
Bảng 17: Thời gian cho nước vào ruộng theo kinh nghiệm của nông dân .......106
Bảng 18: Kinh nghiệm sử dụng thuốc diệt cỏ cho ruộng lúa của nông dân. ....107


Bảng 19: Kinh nghiệm chọn thuốc diệt cỏ cho ruộng lúa của nông dân...........107
Bảng 20: Hiện trạng áp dụng các biện pháp trừ cỏ lúa của nông dân...............108

DANH SÁCH HÌNH
----------oOo----------

T
rang
Hình 1: Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, dưỡng chất và ẩm độ với lúa...................12

Hình 2: Sự hấp thu đạm giữa lúa và cỏ.............................................................13
Hình 3: Cỏ dại là ký chủ trung gian cho côn trùng và chuột phá hại lúa..........14
Hình 4: Cào cỏ có bàn răng xoay......................................................................23
Hình 5: Độ sâu mực nước trên ruộng có tác dụng hạn chế cỏ dại....................25
Hình 6: Thời gian cho ngập nước và mực nước trên ruộng lúa cấy..................25
Hình 7: Thời gian cho ngập nước và mực nước trên ruộng lúa sạ....................25
Hình 8: Mực nước và mặt ruộng không thích hợp............................................26
Hình 9: Tác động của thuốc diệt cỏ tiếp xúc.....................................................28
Hình 10: Tác động của thuốc diệt cỏ lưu dẫn......................................................29
Hình 11: Tác động của thuốc diệt cỏ biệt tính (A) và không biệt tính (B)..........29
Hình 12: Chọn lọc không gian của thuốc diệt cỏ................................................31
Hình 13: Chọn lọc hình thái của thuốc diệt cỏ....................................................32
Hình 14: Các dạng thuốc diệt cỏ.........................................................................36
Hình 15: Hình dạng bụi lúa khi dùng thuốc diệt cỏ............................................38
Hình 16: Lá lúa bị đốm nâu (A) và giống lá hành (B) khi dùng nhiều thuốc
diệt cỏ....................................................................................................39
Hình 17: Chiều cao cây lúa khi sử dụng thuốc diệt cỏ........................................39


Hình 18: Cây lúa bị chết khi dùng sai thuốc diệt cỏ...........................................40
Hình 19: Nấm Helminthosporium chủng He_lc..................................................41
Hình 20: Nấm Helminthosporium chủng He_lt..................................................42
Hình 21: Nấm Bipolaris chủng Bi.......................................................................43
Hình 22: Nấm Nigrospora chủng Ni...................................................................43
Hinh 23: Nấm Curvularia chủng Cur_le.............................................................44
Hình 24: Nấm Curvularia chủng Cur_o.............................................................45
Hình 25: Sơ đồ biểu thị vị trí thu mẫu (đường chấm).........................................47
Hình 26: Một số loài cỏ sống trong ruộng (1).....................................................54
Hình 27: Một số loài cỏ sống trong ruộng (2).....................................................58
Hình 28: Một số loài cỏ sống trong ruộng (3) ....................................................62

Hình 29: Một số loài cỏ sống trên bờ ruộng (1)..................................................73
Hình 30: Một số loài cỏ sống trên bờ ruộng (2)..................................................77
Hình 31: Một số loài cỏ sống trên bờ ruộng (3)..................................................81
Hình 32: Một số loài cỏ sống trên bờ ruộng (4)..................................................85
Hình 33: Một số loài cỏ sống trên bờ lẫn dưới ruộng (1)....................................91
Hình 34: Một số loài cỏ sống trên bờ lẫn dưới ruộng (2)....................................94


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
----------oOo----------

Đề tài “Điều tra các loài cỏ dại và ảnh hưởng của chúng đến cây lúa trên
ruộng lúa ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” được thực hiện từ tháng 10 năm
2005 đến tháng 5 năm 2006. Mục tiêu đề tài nhằm điều tra, phân loại các loài cỏ
dại có trong ruộng lúa và trên bờ ruộng, nắm được đặc điểm, tác hại của chúng
đối với cây lúa và các biện pháp phòng trừ. Từ đó có được những kiến thức phục
vụ cho việc giảng dạy các môn Phân loại học Thực vật, Hình thái giải phẩu Thực
vật, Cỏ dại học…
Qua 15 lần điều tra thực tế ở 9 thửa ruộng thuộc 3 phường của quận Ninh
Kiều, kết quả cho thấy:
- Đã phân loại được 49 loài thuộc 23 họ Thực vật. Trong đó có:
+ 17 loài thuộc 12 họ chỉ có ở trong ruộng lúa.
+ 24 loài thuộc 12 họ sống ở trên bờ ruộng lúa.
+ 8 loài thuộc 6 họ hiện diện ở cả hai nơi, trên bờ và dưới ruộng lúa.
- Bà con nông dân phối hợp nhiều biện pháp phòng và trừ cỏ khá hiệu quả.
Số lượng cỏ ít, số loài cỏ cũng giảm nên ít gây ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ cũng cung cấp được những thông tin ban
đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về cỏ dại.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
----------oOo----------

- Benito S. Vergara. 1998. Trồng lúa (Người dịch: GS. TS Võ Tòng Xuân; Hà
Triều

Hiệp). NXB Nông nghiệp, TP. HCM.

- Dương Văn Chín, Hoàng Anh Cung, Suk Jin Koo và Yong Woong Kwon. 2000.
Cỏ dại
phổ biến tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp, TP. HCM.
- Dương Văn Chín, Trần Thị Ngọc Sơn, Lê Công Kiệt,

Hiroyuki Hiraoka,

Kazuyuki Itoh và Hiromi Kobayashi. 2003. Cỏ dại ruộng lúa nước tại Việt
Nam. NXB Nông nghiệp, TP. HCM.
- Nguyễn Mạnh Chinh và Mai Thành Phụng. 2002. Cỏ dại trong ruộng lúa và
biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp.
- Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền và Lê Trường. 1978. Cỏ dại và biện pháp
phòng trừ. NXB Nông nghiệp.
- Hà Thị Hiến. 2003. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại. NXB Văn hóa
dân tộc.
- Nguyễn Đức Hiền. 2005. Khảo sát ảnh hưởng của thời điểm xử lý trên hiệu lực
trừ cỏ và độ an toàn cho lúa của phối hợp thuốc cỏ Silk và websuper.
- Phạm Hoàng Hộ. 2000. Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ.
- Trần Vũ Phến. 2005. Cỏ dại và biện pháp quản lý. Bộ môn Bảo vệ thực vật,
Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, ĐHCT. (Tài liệu lưu hành nội bộ)
- Đặng Minh Quân. 2001. Phân loại học Thực vật (Tập II. Thực vật bậc cao). Bộ
môn Sinh, Khoa Sư phạm, ĐHCT. (Tài liệu lưu hành nội bộ)



- Hồ Xuân Thiện. 1998. Bước đầu đánh giá khả năng dùng làm thuốc diệt cỏ
sinh học của sáu chủng nấm thu thập tại TPCT. Luận văn tốt nghiệp.
- Reissing Wh và ctv. 1993. Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại
trên lúa ở châu Á nhiệt đới. Viện nghiên cứu lúa quốc tế, NXB Nông nghiệp.
- Phí Hữu Xuân. 1982. Hỏi đáp thuốc trừ sâu bệnh và cỏ dại. NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
- ĐHCT. Danh sách cây cỏ vùng Cần Thơ. (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Các website
- />-
-
-
- />

PHỤ LỤC
------o0o------

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và Tên:..................................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Nhằm hỗ trợ sinh viên La Sở Sen và Trương Quốc Tất - Bộ môn Sinh Khoa Sư Phạm - Trường ĐHCT hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp xin quý bà con
dành ít thời gian quý báu truyền thụ những kinh nghiệm trồng lúa bằng cách điền
thông tin vào phiếu về những vấn đề:
I. Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa:
* Tên các loài cỏ dại trên ruộng lúa:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Các loài cỏ phổ biến nhất trên ruộng lúa:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
* Các loài cỏ dễ trị:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Các loài cỏ khó trị:
.....................................................................................................................................
* Thành phần cỏ dại trên ruộng lúa tùy thuộc vào những yếu tố:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
II. Tác hại của cỏ dại đối với lúa:


* Cỏ dại hiện diện trên ruộng lúa sẽ cạnh tranh với lúa về:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Cạnh tranh về mặt nào là nghiêm trọng nhất?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự cạnh tranh giữa cỏ dại và lúa gay gắt nhất khi (giai đoạn nào? hoàn cảnh
nào?)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Cỏ dại là nơi tồn tại và lan truyền nhiều loại sâu, bệnh và chuột phá hại:
+ Các loài côn trùng nào sống trên cỏ dại sau đó lan truyền gây hại cho lúa (Tên
côn trùng và tên cỏ mà côn trùng đó sống)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Các loài nấm bệnh sinh sống trên cỏ dại lan truyền gây hại cho lúa (Tên nấm
bệnh và tên cỏ mà nấm bệnh đó ký sinh)
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
+ Cỏ dại trên ruộng lúa có liên quan gì đến số lượng chuột phá hại
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Cỏ dại làm giảm năng suất và phẩm chất lúa gạo:
+ Với những tác hại do cỏ dại gây ra thì năng suất lúa giảm bao nhiêu phần trăm/ 1
công:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Năng suất lúa giảm ít hay nhiều do cỏ dại gây ra sẽ tùy thuộc vào các yếu tố (số
lượng cỏ, thành phần cỏ, thời gian làm cỏ....)
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
+ Phẩm chất lúa gạo khi có sự hiện diện của cỏ dại trên ruộng lúa sẽ thế nào? Tại
sao?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Cỏ dại trên ruộng lúa làm giảm nguồn lợi nhuận của bà con là vì:
+ Tốn chi phí vào các khoảng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Mất thời gian và công sức cho việc:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuy nhiên cỏ dại hiện trên ruộng lúa cũng có những lợi ích nhất định như:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

III. Các biện pháp phòng trừ cỏ dại:
* Để hạn chế cỏ dại trên ruộng lúa bà con đã áp dụng các biện pháp nào để phòng
ngừa cỏ dại (Tên biện pháp và cách làm cụ thể)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trong đó bà con thường dùng biện pháp nào nhất? Tại sao?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Các biện pháp trừ cỏ cho lúa (Tên biện pháp và cách làm cụ thể)
@ Biện pháp vật lý, cơ giới:
+ Làm cỏ bằng tay:
- Giai đoạn và số lần làm cỏ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


- Cách làm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ưu và khuyết điểm của biện pháp này:
- Ưu điểm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Khuyết điểm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Làm cỏ bằng cơ giới (cào cỏ…):
.....................................................................................................................................
@ Biện pháp canh tác:
+ Làm đất trước khi sạ (Làm thế nào? Nhằm mục đích gì...?)

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Chọn hạt giống lúa thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Mật độ sạ (Nhằm hạn chế cỏ dại thì sạ với mật độ thế nào?):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Chăm sóc ruộng lúa: Bón phân và chế độ nước
- Bón phân khi nào để hạn chế sự cạnh tranh của cỏ dại:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Đảm bảo chế độ nước:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Khống chế cỏ bằng biện pháp cho ngập nước:


- Ảnh hưởng độ sâu mực nước trên cỏ dại (mực nước trên ruộng là bao nhiêu cm
thì có thể hạn chế sự nẩy mầm của hạt cỏ và diệt được các loài cỏ nào?)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thời gian cho ngập nước và mực nước thích hợp để khống chế cỏ dại:
.....................................................................................................................................
- Ưu điểm của biện pháp cho ngập nước:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Những trở ngại trong việc khống chế cỏ dại bằng biện pháp cho ngập nước:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

+ Luân canh (thay đổi môi trường sống của cỏ, trồng cây gì thay cây lúa cho vụ
sau?)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
@ Biện pháp hóa học (dùng thuốc diệt cỏ)
- Ưu khuyết điểm của thuốc diệt cỏ:
+ Ưu điểm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Khuyết điểm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thời điểm, loại thuốc (tên thuốc) và cách dùng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Xác định loại thuốc diệt cỏ để dùng là dựa vào:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


- Khi dùng thuốc diệt cỏ thì lúa có bị ảnh hưởng gì không? Tại sao?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trong các biện pháp trừ cỏ cho lúa thì biện pháp nào thường dùng nhất? Tại sao?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Để diệt cỏ triệt để và kịp thời bà con thường áp dụng các biện pháp trên thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngoài những thông tin trên bà con còn những kinh nghiệm trồng lúa (vấn đề liên

quan đến cỏ dại) quý báu khác xin vui lòng cung cấp thêm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BÀ CON NÔNG DÂN

Phụ lục 2: SỰ XUẤT HIỆN CỦA CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA QUA 9 LẦN
ĐIỀU

TRA Ở 3 PHƯỜNG CỦA QUẬN NINH KIỀU
Hưng Lợi

STT

Tên thường

1

Ráng gạc nai

2

Rau bợ

3

Sam

4


Dền cơm

5

Dệu

6

Màn màn tím

An Bình

Xuân Khánh

24/ 10/ 27/ 15/

08/

11/

27/ 15/

08/

11

04

02


12

04

02

12

02

X
X

X

X

X

X
X

X

X
X

X

02


X
X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


7

Cỏ xà bông

8

Chó đẻ


9

Cỏ sữa lá lớn

10

Tai tượng Ấn

11

Đậu điều

12

Rau mương
đứng

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X
X

X

X

X

X

X

Cóc mẳn

14

Rau muống

15

Thù lù cạnh


16

Lữ đằng

17

Lữ đằng cẩn

X

X

18

É lớn đầu

X

X

19

Vòi voi

X

X

X


X

X
X

20

Bạch đầu ông

X

21

Bọ xít

X

22

Cỏ chân vịt

23

Cỏ cứt heo

24

Cỏ mực


25

Cúc áo

26

Cù nèo

27

Rau trai

28

Cỏ chác

29

Cú cơm

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X
X

X

X

X

X
X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X
X

X

X

X

X

X

X

X

X

X
X

X

X

X

X

X

X

13

X

X

X


X

X

X
X

X


30

Lác rận

31

U du tía

32

Cỏ cháo

33

Cỏ chỉ

34

Cỏ đuôi chồn


35

Cỏ lông

X

X

36

Cỏ lồng vực

X

X

37

Cỏ lồng vực cạn

X

X

38

Cỏ cú

X


X

39

Đuôi phụng

40

Kê to

41

Lúa ma

42

Mần trầu

43

San nước

44

Túc

X

45


Vĩ thảo bò

X

46

Lục bình

X

47

Rau mác bao

X

48

Bèo cái

49

Bèo cám

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X
X

X

X

X

X

X

X

X

X
X

X


X

X
X

X

X
X

X
X

X

X

X
X

X

X

X



STT


GVHD: ThS. Đặng Minh Quân

SVTH: La Sở Sen và Trương Quốc Tất

Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC LOÀI CỎ TRÊN BỜ RUỘNG VÀ TRONG
RUỘNG
Tên thường
Bạch đầu ông
Bèo cái
Bèo cám
Bọ xít
Chó đẻ
Cỏ chác

Tên Latin
Vernonia cinerea L.
Pistia stratites L.
Lemna minor L.
Synedrela nodiflora L.
Phyllanthus niruri L.
Fimbristylis miliacea L.

Cỏ chân vịt
Cỏ cháo
Cỏ chỉ
Cỏ cú

Sphaeranthus africanus L.
Cyperus difformis L.

Cynodon dactylon L.
Cyperus rotundus L.

Cỏ cứt heo

Ageratum conizoides L.

Cỏ đuôi chồn
Cỏ lông
Cỏ lồng vực
Cỏ lồng vực cạn
Cỏ mực

Setaria pallide-fusa Schum
Brachiria mutica F.
Echinochloa crus-galli L.
Echinochloa colona L.
Eclipta alba L.

Cỏ sữa lá lớn
Cỏ xà bông

Euphorbia hirta L.
Sphaenoclea zeylanica

Cóc mẳn
Cú cơm
Cù nèo
Cúc áo
Đậu điều

Dền cơm
Dệu

Gaertn.
Hedyotis corymbosa L.
Cyperus halpan L.
Limnocharis flava L.
Spilanthes paniculata Wall.
Phaseolus lathyroides L.
Amaranthus viridis L.
Alternanthera sessilis L.

Đuôi phụng
É lớn đầu
Kê to
Lác rận

Leptochloa chinensis L.
Hyptis rhomboidea M.& G.
Panicum maximum Jacq.
Cyperus iria L.

Lữ đằng

Lindernia procumbens

1

Lữ đằng cẩn


Krock.
Lindernia crustacea L.

2
3

Lúa ma

Oryza rufipogon Griff.

Lục bình

Eichhornia crassipes Mart.

0

1
2
3
4
5
6
7

8

9
0
1
2

3
4
5
6
7
8
9

0

Họ
Asteraceae
Araceae
Lemnaceae
Asteraceae
Euphorbiaceae
Cyperaceae
Asteraceae
Cyperaceae
Poaceae
Poaceae
Asteraceae
Poaceae
Poaceae
Poaceae
Poaceae
Asteraceae
Euphorbiaceae
Sphaenocleaceae
Rubiaceae

Cyperaceae
Limnocharitaceae
Asteraceae
Fabaceae
Amaranthaceae
Amaranthaceae
Poaceae
Lamiaceae
Poaceae
Cyperaceae
Scrophulariaceae

Trong ruộng Trên bờ Tr
X
7
X
6
X
6
X
7
X
7
9
X
X
X
5
X
5

X
8
8
X
9
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X

-----1-----

X
X
X
X
X
X
X

5

7
8
9

5

X

X
X

7
5

7
5
5
7
7
7
8

X
X

Scrophulariaceae
Poaceae
Pontederiaceae

X

X
X

8
8
5
8
9

X

7

X

9

6


GVHD: ThS. Đặng Minh Quân

SVTH: La Sở Sen và Trương Quốc Tất

4

Màn màn tím

Cleome rutidosperma DC.


Capparaceae

X

7

5
6
7

Mần trầu

Eleusine india L.

X

8

Ráng gạc nai
Rau bợ
Rau mác bao

Ceratopteris thalictroides L.
Marsilea quadrifolia L.
Monochoria vaginalis

Poaceae
Adiantaceae
Marsileaceae


X
X

Pontederiaceae

X

Rau muống
Rau mương

Burm.f.
Ipomoea aquatica Forsk
Ludwigia octovalvis J.

Convolvulaceae

X

Myrtaceae

X

X

1

đứng
Rau trai

Commelina diffusa Burm.f.


Commelinaceae

X

X

9

2

Sam

Portulaca oleracea L.

Portulaceae

X

7

3

San nước

Paspalum distichum L.

Poaceae

4


Tai tượng Ấn

Acalypha indica L.

Euphorbiaceae

X

7

5

Thù lù cạnh

Physalis angulata L.

Solanaceae

X

7

6
7
8

Túc

Digitaria sp.


X

8

U du tía
Vĩ thảo bò

Cyperus digitatus Roxb.
Brachiria reptans L.

Poaceae
Cyperaceae
Poaceae

X

5
8

9

Vòi voi

Heliotropium indicum L.

Boraginaceae

X


7

8

9

0

X



Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng châu thổ sông Mê Kông. Nơi
đây mưa thuận gió hòa, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh
năm, thích hợp cho nhiều loài cây phát triển, đặc biệt là cây lúa. ĐBSCL được
mệnh danh là vựa lúa của cả nước, đóng góp 50% sản lượng lúa cả nước và 80%
gạo xuất khẩu (Nguồn: Viện lúa ĐBSCL). Cần Thơ cũng nằm trong vùng ĐBSCL
nên chọn cho mình cây lúa là cây lương thực chính. Quận Ninh Kiều là trung tâm
của thành phố Cần Thơ, mặc dù mức độ đô thị hóa ngày càng cao nhưng câu ca
dao ông bà ta để lại vẫn còn trong câu nói của người dân, cho thấy cây lúa vẫn

-----2-----

5
9

6

X


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

chiếm một vị trí rất quan trọng:

5
5
6


GVHD: ThS. Đặng Minh Quân

SVTH: La Sở Sen và Trương Quốc Tất

“Cần Thơ gạo trắng, nước trong
Ai đi đến đó, lòng không muốn về.”
Từ khi khai hoang lập địa, dân di cư đã mang theo tập quán trồng lúa đến
vùng đất này. Quanh năm người dân sống với nghề làm ruộng là chính, thế hệ này
nối tiếp thế hệ kia nên nông dân ta có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa.
Chẳng hạn như câu:
“Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.”
Đúng vậy, từ rất lâu nông dân đã thấy được cỏ dại làm giảm năng suất lúa,
làm tốn hao nhiều công sức khi làm ruộng. Cỏ dại gây hại cho lúa mà không biểu
hiện liền, đến khi lúa lớn và thu hoạch mới thấy cây lúa không vững, ít bông hoặc
hột lép hoặc hột không mẩy. Nó làm giảm năng suất, sản lượng và tăng chi phí sản
xuất. Theo thống kê ở các nước trồng lúa châu Á, cỏ dại có thể làm giảm tới 60%
năng suất lúa. Nhìn chung trên thế giới, cỏ dại làm giảm 15% tổng sản lượng lúa
gạo hằng năm. Theo FAO (Cơ quan lương thực của Liên hiệp quốc) thì thiệt hại do
cỏ dại gây ra trên thế giới hằng năm có thể nuôi sống 100 triệu người/năm.
Nhìn chung, nông dân đã nhận thấy cỏ dại ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây
lúa. Họ và những nhà khoa học tìm cách để phòng trừ cỏ dại. Tuy nhiên sự hiểu

biết của họ về cỏ dại đã đầy đủ chưa ? Họ có biết hết tên các loài cỏ trong ruộng
của mình hoặc đã nắm được tác hại của cỏ dại và cơ sở của những tác hại đó hay
chưa ? Vì lẽ đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Điều tra các loài cỏ dại và ảnh hưởng
của chúng đến cây lúa trên ruộng lúa ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” với
mục đích:
Nhận biết và phân loại được các loài cỏ dại trên ruộng lúa ở quận Ninh Kiều.
Tìm hiểu ảnh hưởng của cỏ dại lên sự sinh trưởng, phát triển và năng suất
của cây lúa, cùng những biện pháp phòng trừ các loài cỏ dại.

-----3-----


GVHD: ThS. Đặng Minh Quân

SVTH: La Sở Sen và Trương Quốc Tất

Là một nguồn tài liệu cho môn Phân loại học Thực vật, Cỏ dại học, Bảo vệ
thực vật,... và là tài liệu tham khảo ban đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về cỏ
dại.

-----4-----


×