Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

H

uế

------

in

h

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

cK

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY

họ

ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT

ĐẶNG NGUYỄN THÙY TRANG

Tr

ườ


n

g

Đ

ại

VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM

Khóa học: 2014 - 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

H

uế

------

in

h

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


cK

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY
ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT

ườ
n

g

Đ

ại

họ

VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM

Tr

Sinh viên thực hiện:

Đặng Nguyễn Thùy Trang

Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Bùi Thành Công

Lớp: K48A Tài chính


Niên khóa: 2014 - 2018

Huế, tháng 01 năm 2018


Lời Cảm Ơn
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà

uế

trường cùng toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, quý thầy
cô khoa Tài chính - Ngân hàng đã truyền đạt kiến thức cũng như kinh

H

nghiệm quý báu cho chúng em, đó cũng là hành trang vững chắc để

tế

chúng em bước vào đời. Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi

h

Thành Công là người thầy đã tận tình chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn cho

in

em, cung cấp và bồi dưỡng cho em nhiều kiến thức chuyên môn và kinh

cK


nghiệm, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Trong bài khóa luận tốt nghiệp này, bản thân em đã cố gắng hết

họ

mình xong do thời gian và kiến thức của bản thân em còn hạn chế nên

ại

không tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được đóng góp

g

này hơn.

Đ

ý kiến, chỉ bảo em để em hoàn thiện bản thân cũng như bài khóa luận

Tr

ườ
n

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. iii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................1

uế

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3

H

2.1 Mục tiêu chung:.....................................................................................................3

tế

2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................3

h

3. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................3

in

4. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................3

cK

5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: .........................................................................4


họ

5.2 Phương pháp thu thập số liệu: …..........................................................................4
5.3 Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................................4

ại

6. Bố cục khóa luận .....................................................................................................5

Đ

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................6

g

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LẠM PHÁT VÀ BỘI

ườ
n

CHI NGÂN SÁCH ....................................................................................................6
1.1 Tổng quan về lạm phát..........................................................................................6

Tr

1.1.1 Khái niệm về lạm phát .......................................................................................6
1.1.2 Cách đo lường lạm phát .....................................................................................7
1.1.2.1 Cách đo lường lạm phát trên thế giới..............................................................7
1.1.2.2 Cách đo lường lạm phát của Việt Nam ...........................................................8

1.1.3 Các loại lạm phát..............................................................................................10
1.1.3.1 Lạm phát vừa phải.........................................................................................10
1.1.3.2 Lạm phát phi mã............................................................................................11
1.1.3.3 Siêu lạm phát.................................................................................................11


1.1.4 Nguyên nhân của lạm phát...............................................................................11
1.1.5 Tác động của lạm phát .....................................................................................13
1.1.5.1 Tác động tích cực ..........................................................................................13
1.1.5.2 Tác động tiêu cực ..........................................................................................13
1.2 Bội Chi Ngân sách ..............................................................................................15
1.2.1 Khái niệm bội chi Ngân sách Nhà nước ..........................................................15
1.2.2 Phân loại thâm hụt ngân sách...........................................................................16

uế

1.2.3 Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước.......................................................17

H

1.2.3.1 Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước ................................17

tế

1.2.3.2 Tác động của chu kỳ kinh doanh ..................................................................18
1.2.4 Định hướng xử lý bội chi ngân sách Nhà nước ...............................................18

in

h


1.2.4.1 Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách ..................................................18
1.2.4.2 Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước...............................................20

cK

1.2.4.3 Bù đắp sự thiếu hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế .............................21
1.2.4.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước.................22

họ

1.3 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu....................................................23

ại

1.3.1 Cơ sở lý luận về mô hình nghiên cứu ..............................................................23

Đ

1.3.2 Cơ sở lý luận về phương pháp nghiên cứu.......................................................24
1.3.2.1 Chuỗi thời gian..............................................................................................24

ườ
n

g

1.3.2.2 Tính dừng của chuỗi thời gian ......................................................................24
1.3.2.3 Kiểm định nhân quả hai biến Granger ..........................................................28
1.3.2.4 Hàm phản ứng đẩy (Impluse Response Function – IRF).............................29


Tr

1.3.2.5 Phân rã phương sai (Varriance Decomposition)..........................................30
1.4 Cơ sở thực tiễn về mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ..............30
1.4.1. Tổng hợp một số tiền nghiên cứu nước ngoài.................................................30
1.4.2 Tổng hợp một số tiền nghiên cứu trong nước ..................................................32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI
NGÂN SÁCH ...........................................................................................................34
2.1 Tổng quan về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách .........................34


2.1.1 Nhìn từ góc độ lý thuyết...................................................................................34
2.1.2 Nhìn từ góc độ thực tiễn...................................................................................34
2.1.2.1 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1990 –
1995...........................................................................................................................34
2.1.2.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1996 –
2000...........................................................................................................................35
2.1.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2001 –

uế

2007...........................................................................................................................36

H

2.1.2.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2008 –

tế


2016...........................................................................................................................36
2.2 Kết quả nghiên cứu .............................................................................................37

in

h

2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu...........................................................................................37
2.2.1.1 Thâm hụt ngân sách ......................................................................................37

cK

2.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước. ............................................39
2.2.1.3 Lạm phát........................................................................................................40

họ

2.2.1.4 Cung tiền .......................................................................................................41

ại

2.2.2 Phân tích thống kê mô tả..................................................................................42

Đ

2.2.3 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu:...........................................................44
2.2.4 Lựa chọn độ trễ tối ưu ......................................................................................45

ườ
n


g

2.2.5. Kiểm định nhân quả granger ...........................................................................45
2.2.5.1 Kiểm định nhân quả granger của các biến đến B..........................................46
2.2.5.2 Kiểm định nhân quả granger của các biến đến LGDP..................................46

Tr

2.2.5.3 Kiểm định nhân quả granger của các biến đến INF......................................47
2.2.5.4 Kiểm định nhân quả granger của các biến đến DLMS .................................47
2.2.6 Ước lượng mô hình Var ...................................................................................47
2.2.6.1 Ước lượng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến đối với biến phụ
thuộc ∆B....................................................................................................................47
2.2.6.2 Ước lượng mô hình thể hiện mối quan hệ ngắn hạn giữa các biến đối với
biến phụ thuộc ∆INF .................................................................................................51


2.2.6.3 Ước lượng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến đối với biến phụ
thuộc ∆LGDP ............................................................................................................49
2.2.6.4 Ước lượng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến đối với biến phụ
thuộc ∆ DLMS ..........................................................................................................52
2.2.7 Phân tích hàm phản ứng đẩy IRF.....................................................................54
2.2.7.1 Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc ΔB.............................................55
2.2.7.2 Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc Δ LGDP ....................................56

uế

2.2.7.3 Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc ΔINF .........................................57


H

2.2.7.4 Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc Δ DLMS ...................................58

tế

2.2.8 Phân tích phân rã phương sai ...........................................................................59
2.2.8.1 Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔB ..................................59

in

h

2.2.8.2 Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔLGDP...........................60
2.2.8.3 Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔINF...............................61

cK

2.2.8.4 Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔDLMS ..........................62
2.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ....................................................................63

họ

2.3.1 Kiểm định tính dừng của phần dư....................................................................63

ại

2.3.2 Kiểm tra tính ổn định của mô hình ..................................................................64

Đ


2.3.3 Kiểm định tự tương quan phần dư mô hình VAR............................................64
2.4 Kết quả nghiên cứu .............................................................................................65

ườ
n

g

CHƯƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM ................67
3.1 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách.......................................................................67

Tr

3.1.1 Các giải pháp mang tính kinh tế kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước .........67
3.1.2 Các giải pháp tài chính kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước........................67
3.1.3 Các biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước ..........................................69
3.1.3.1 Vay trong nước..............................................................................................69
3.1.3.2 Vay nợ nước ngoài ........................................................................................69
3.2 Giải pháp hạn chế lạm phát.................................................................................70
3.2.1 Giảm mức cung tiền .........................................................................................70


3.2.2 Các biện phát nhằm ổn định mức tăng trưởng kinh tế .....................................70
3.2.3 Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, thắt chặt đầu tư công, giảm bội chi
ngân sách ...................................................................................................................71
PHẦN III: KẾT LUẬN...........................................................................................72
1. Kết luận chung ......................................................................................................72
2. Hạn chế của đề tài .................................................................................................72

3. Hướng phát triển của đề tài...................................................................................73

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCTK

Chỉ số giá tiêu dùng

CPI

Biến khủng hoảng kinh tế ở Mỹ

GFC

Cục dự trữ liên bang Mỹ

FED

Ngân hàng trung ương

NHTW

Chỉ số giảm phát

GDP

Ngân sách nhà nước

NSNN

Tr

ườ

n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Tổng cục Thống kê

i


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Đồ thị diễn biến thâm hụt ngân sách giai đoạn 1990 – 2016 .....................37
Hình 2.3 Đồ thị diễn biến tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn

1990 – 2016...............................................................................................................39
Hình 2.3 Đồ thị diễn biến lạm phát giai đoạn 1990 – 2016.......................................40
Hình 2.4 Đồ thị diễn biến cung tiền giai đoạn 1990 – 2016 .....................................41

uế

Hình 2.5: Sơ đồ mối quan hệ nhân quả giữa các biến...............................................45
Hình 2.6 Đồ thị Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc ΔB...............................55

H

Hình 2.7 Đồ thị Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc Δ LGDP......................56

tế

Hình 2.8 Đồ thị Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc ΔINF...........................57

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ


cK

in

h

Hình 2.9 Đồ thị Hàm phản ứng đẩy đối với biến phụ thuộc Δ DLMS .....................58

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả các biến kinh tế vĩ mô ....................................................................37
Bảng 2.2 Thống kê mô tả các biến dưới dạng logarit tự nhiên .................................42
Bảng 2.3: Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu ....................................................44
Bảng 2.4: Kiểm định tính dừng của chuỗi sai phân bậc 1 ........................................44
Bảng 2.5: Độ trễ tối ưu của mô hình.........................................................................45

uế

Bảng 2.6: Kiểm định nhân quả granger của các biến đến B .....................................46
Bảng 2.7 Kiểm định nhân quả granger của các biến đến LGDP ..............................46

H

Bảng 2.8: Kiểm định nhân quả granger của các biến đến INF .................................47

tế

Bảng 2.9: Kiểm định nhân quả granger của các biến đến DLMS.............................47

Bảng 2.10 Uớc lượng mối quan hệ đối với biến phụ thuộc ∆B.................................48

in

h

Bảng 2.11 Uớc lượng mối quan hệ đối với biến phụ thuộc ∆LGDP................................49

cK

Bảng 2.12 Uớc lượng mối quan hệ đối với biến phụ thuộc ∆INF.............................51
Bảng 2.13 Uớc lượng mối quan hệ đối với biến phụ thuộc ∆DLMS...............................52

họ

Bảng 2.14 :Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔB............................59
Bảng 2.15:Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔLGDP .....................60

ại

Bảng 2.16 :Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔINF ........................61

Đ

Bảng 2.17:Phân tích phân rã phương sai của biến phụ thuộc ΔDLMS ....................62
Bảng 2.18: Kiểm định tính dừng của phần dư ..........................................................63

Tr

ườ

n

g

Bảng 2.19: Kiểm định tự tương quan phần dư..........................................................65

iii


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và
đang là xu thế nổi bật của nền kinh tế thế giới đương đại. Sự gia tăng mạnh mẽ của
toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đã đặt mỗi quốc gia trước những thời cơ và thách thức
to lớn, đòi hỏi các quốc gia phải có những chiến lược hội nhập phù hợp vào nền

uế

kinh tế thế giới cũng như trong khu vực. Đó là cơ hội cho Việt Nam giao lưu với

H

các nước trên thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao. Tuy nhiên,
điều có cũng có nghĩa là tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong

tế

điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh

h


nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều sẽ đặt ra một thách thức lớn

in

trong việc điều hành chính sách lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước.

cK

Lạm phát là một hiện tượng kinh niên của nền kinh tế. Lạm phát có thể là
động lực giúp một nền kinh tế phát triển song nó là nguyên nhân phá vỡ sự phát

họ

triển của nền kinh tế của một quốc gia. Từ thời kì bao cấp nền kinh tế của chúng ta

ại

đã bị thiệt hại nặng nề trước tác động của lạm phát, đồng tiền liên tục mất giá. Bước

Đ

sang nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề lạm phát đã khó kiểm soát nay còn khó
khăn hơn. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (TCTK), tác động của khủng

ườ
n

g


hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 làm cho tốc độ tăng CPI nước ta là 19,89%, bước
sang năm 2009 giảm mạnh xuống còn 6,88% . Giai đoạn 2011-2015 đánh dấu thời
kỳ giữ lạm phát ổn định ở mức thấp nhất trong hơn 10 năm qua. Nếu như lạm phát

Tr

đạt ở mức cao 23% vào tháng 8/2011 thì nó đã giảm xuống còn 6,81% năm 2012,
6,04% năm 2013, 1,84% năm 2014 và 0,6% năm 2015. Mặc dù, lạm phát cao không
còn là vấn đề đáng lo ngại trong thời điểm hiện nay tuy nhiên nó luôn diễn biến rất
phức tạp, khó lường ảnh hưởng nhanh chóng tình hình nền kinh tế. Do vậy, việc
nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có
vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước.

1


Bên cạnh đó, bội chi ngân sách nhà nước hay còn gọi là thâm hụt ngân sách
cũng là một trong những vấn đề đáng lo ngại cho sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia.
Bội chi ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế
một nước, tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt. Theo báo cáo của Bộ Tài
Chính, trong những năm 2011-2015 tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở Việt Nam luôn nằm
ở ngưỡng trên dưới 5.5%GDP và có xu hướng không ổn định. Đây là một tỷ lệ rất
cao bởi theo kinh nghiệm quốc tế thì trong điều kiện bình thường thâm hụt ngân

uế

sách ở mức 3% GDP được coi là đáng báo lo ngại còn ở mức 5.5% GDP thì bị xem

H


là đáng báo động. Nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và diễn

tế

ra trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.

h

Bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là hai vấn đề không phải xa lạ trong

in

nền kinh tế vĩ mô. Chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính sự bội chi ngân

cK

sách nhà nước là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao cho nền kinh tế.
Thực tiễn nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy mối quan hệ hai chiều giữa lạm

họ

phát và bội chi ngân sách như nghiên cứu của Mohammad Aslam Chaudhary và
Ahmad (1995) trong giai đoạn 1973-1992 tại Pakistan bằng phương pháp Bình

ại

Phương gián tiếp hai giai đoạn đã đưa ra nhận xét: để muốn kiểm soát lạm phát,

Đ


Chính phủ cần cắt giảm thâm hụt ngân sách. Tiếp đó, Muzafar Shah Habilullah và

g

cộng sự (2011) thực hiện nghiên cứu tại 13 quốc gia đang phát triển Châu Á – Thái

ườ
n

Bình Dương trong giai đoạn 1950-1999 bằng phương pháp ECM, nghiên cứu này
đã kết luận tồn tại mối quan hệ tác động dài hạn của lạm phát và thâm hụt ngân

Tr

sách. Và đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm trong nước giai đoạn 25 năm từ 19852011 của Sử Đình Thành (2012) đã nghiên cứu thâm hụt ngân sách và lạm phát tại
Việt Nam cũng đã kết luận rằng thâm hụt ngân sách có ý nghĩa thống kê lên lạm
phát trong ngắn hạn.
Hơn bao giờ hết, việc xác định mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước
và lạm phát là một vấn đề cấp thiết trong tình hình hiện nay. Lạm phát và bội chi
ngân sách Nhà nước có mối quan hệ như thế nào? Cái nào là nguyên nhân của cái
nào? Hơn nữa, khi một chính sách được đưa ra tất yếu sẽ có một độ trễ nhất định, nếu

2


chờ đến khi có dấu hiệu của lạm phát hay bội chi ngân sách xuất hiện mới ban hành
chính sách để kiềm chế thì tất yếu sẽ không hiệu quả tức thời. Chính vì vậy, việc phân
tích mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách cùng với kiểm định mức độ ảnh
hưởng các nhân tố nhằm đề ra những giải pháp thích hợp cho thực trạng lạm phát của
Việt Nam là điều vô cùng cần thiết ở bất kì thời kì nào. Nhận thức được tầm quan

trọng đó, em xin mạnh dạn thực hiện đề tài “ Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy

uế

để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách tại Việt Nam.”.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung:

tế

 Đề tài vận dụng mô hình Var để phân tích, kiểm định, đánh giá ảnh hưởng

h

của các nhân tố vĩ mô đến lạm phát từ đó kiểm định xem liệu có mối quan hệ nhân quả

cK

in

giữa bội chi và lạm phát để đưa ra một số khuyến nghị về chính sách cho Chính phủ.
2.2 Mục tiêu cụ thể

họ

 Khái quát và làm rõ cơ sở lý luận về lạm phát và thâm hụt ngân sách.
 Nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách thông qua


ại

việc sử dụng những mô hình kinh tế lượng vector tự hồi quy var.

Đ

 Đề xuất một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và bội chi ngân sách từ

g

kết quả nghiên cứu.

ườ
n

3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài hướng đến các đối tượng nghiên cứu là tác động của các nhân tố kinh

Tr

tế vĩ mô có ảnh hưởng đến lạm phát bao gồm: Tổng thu ngân sách nhà nước, Tổng
chi ngân sách nhà nước, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), Tổng sản lượng quốc gia, Tổng
Mức cung tiền, Biến khủng hoảng kinh tế ở Mỹ (GFC).
4. Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian: môi trường kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

3



Về mặt thời gian: sử dụng số liệu chuỗi thời gian theo năm giai đoạn từ năm
1990 đến năm 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu giáo trình, bài báo, luận
văn… để làm cơ sở cho khóa luận. Từ đó để phân tích lý thuyết, các nhân tố ảnh
hưởng đến lạm phát

uế

5.2 Phương pháp thu thập số liệu: số liệu được thu thập từ các trang web

H

đáng tin cậy như Tổng cục thống kê Việt Nam, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF…

tế

5.3 Phương pháp phân tích số liệu

h

 Phương pháp tổng hợp: sau khi thu thập những thông tin có liên quan đến

in

lạm phát và thâm hụt ngân sách tiến hành tổng hợp lại những thông tin cần thiết để

tích để đưa ra kết luận.

cK


tiến hành phân tích. Sau khi phân tích xong, tiến hành tổng hợp các kết quả phân

họ

 Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng các biểu đồ, hình vẽ để phân tích rõ
hơn tình hình diễn biến của lạm phát và bội chi ngân sách trong thời gian qua.

ại

 Phương pháp so sánh: so sánh sự biến động tăng giảm của các số liệu thu

Đ

thập được qua các năm.

g

5.4 Phương pháp phân tích định lượng: để làm rõ các nhân tố ảnh hưởng

ườ
n

đến lạm phát, bài nghiên cứu sử dụng phần mềm Eview để chạy mô hình Vector tự
hồi quy nhằm phân tích mức độ tác động của các biến số vĩ mô đến lạm phát và mối

Tr

tương quan giữa lạm phát và bội chi ngân sách. VAR được sử dụng để ước lượng
mối quan hệ nhân quả đa chiều giữa các chuỗi thời gian, dự báo hệ thống các chuỗi

thời gian có liên quan đến nhau và phân tích các tác nhân tác động của sự phân bố
ngẫu nhiên trong hệ thống các biến. Do đó, để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát
và bội chi ngân sách thì việc sử dụng mô hình này là hoàn toàn phù hợp.

4


6. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục sơ đồ, đồ thị, bảng biểu,
danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Nội dung nghiên cứu gồm có 3 chương:
 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Lạm phát và Bội chi Ngân sách

uế

 Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách

H

 Chương 3 Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị một số chính sách

Tr

ườ
n

g

Đ


ại

họ

cK

in

h

tế

Phần III: Kết luận.

5


PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LẠM PHÁT
VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH
1.1 Tổng quan về lạm phát

uế

1.1.1 Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là vấn đề không mấy xa lạ với một nền kinh tế và hầu hết chúng ta

H


đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát tùy theo mức độ khác nhau.

tế

Cho đến thời điểm này, nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra các khái niệm về lạm phát.
Song chúng ta vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn về lạm phát. Có người tiếp cận

in

h

lạm phát theo những nguyên nhân của nó, có người tiếp cận theo hướng tập trung

cK

vào những ảnh hưởng của lạm phát. Chính vì điều đó, có thể kể ra một số quan điểm
về lạm phát sau đây:

họ

P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra
tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng: lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả

ại

chi phí tăng lên. Mức giá chung được định nghĩa là mức giá trung bình của “giỏ

Đ

hàng hóa và dịch vụ” tại quốc gia đó. Tại mỗi quốc gia đều có mỗi loại hàng hóa và

dịch vụ khác nhau phụ thuộc vào mức sống và thu nhập ở quốc gia đó. Khi mức giá

ườ
n

g

chung tăng lên, thì các thành phần trong nền kinh tế sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho
chính loại hàng hóa và dịch vụ trong giỏ đó, điều này chứng tỏ giá trị hay sức mua

Tr

của đồng tiền tại quốc gia đó đã bị giảm.
Quan điểm của các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng

đầu là Milton Friedman (1912-2006): “Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh liên tục
trong một thời gian dài”. Đây là quan điểm được đa số các nhà kinh tế học ủng hộ
nhất. Điều này có nghĩa, nếu giá cả chỉ tăng ở một vài nhóm hàng chỉ mang tính đột
biến, thời vụ thì đó không được xem là lạm phát, mà lạm phát phải là sự tăng giá
với tốc độ cao và kéo dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến
thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Ý kiến đó của

6


Friedman đều được một số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành.
Họ cho rằng khi thị trường tiền tệ phát triển, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc dân
của mỗi nước thì lạm phát có thể xảy ra bất kì thời điểm nào nếu không thường
xuyên kiểm soát. Nó chính là một hiện tượng tất yếu của tài chính – tiền tệ.
Trên đây mới chỉ là một vài luận điểm về lạm phát. Điều đó cũng đủ cho

chúng ta nhận định rằng lạm phát là vấn đề hết sức phức tạp và nghiên cứu rất khó

uế

khăn. Ở nghiên cứu này sẽ bám sát quan điểm lạm phát trong phương trình của

H

Fisher:

Trong đó, M : số lượng tiền tệ trong lưu thông.

in

h

V : tốc độ lưu thông tiền tệ.

tế

MV = PY

cK

P : giá trị trao đổi của tiền tệ.

Y: hàng hoá, dịch vụ (kể cả chứng khoán) trên thị trường.

họ


Nếu M tăng thêm, trong khi Y vẫn giữ vững thì tất nhiên P sẽ tăng. Thêm vào
đó, nếu V tăng thì P càng tăng nhanh và không giới hạn.

Đ

ại

1.1.2 Cách đo lường lạm phát

1.1.2.1 Cách đo lường lạm phát trên thế giới.

ườ
n

g

Ở Mỹ, cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) chọn chỉ số trượt giá tổng tiêu dùng cá
nhân làm cơ sở cho các quyết định của mình. Chỉ số này rộng hơn CPI và không bị
ảnh hưởng bới sự thay đổi thói quen tiêu dùng trong dân chúng nên nó là thước đo

Tr

rất tốt cho tình trạng lạm phát hiện thời.
Với các nước khác, ngân hàng trung ương (NHTW) thường sử dụng CPI đã

được hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ vì không có được số liệu trượt giá tổng tiêu dùng cá
nhân tốt như Mỹ.
FED và một số NHTW của Úc, New Zealand, Nhật Bản loại bỏ một số hàng
hóa có độ biến thiên lớn (lương thực, năng lượng…) ra khỏi hàng hóa tính CPI lạm


7


phát cơ bản. Lập luận này là những thành phần mặc dù có độ dao động lớn nhưng
về lâu dài không làm ảnh hưởng đến xu hướng chung của lạm phát. Ngoài ra, sự
biến động của những yếu tố này thường nằm ngoài khả năng kiểm soát và tầm ảnh
hưởng của NHTW.
1.1.2.2 Cách đo lường lạm phát của Việt Nam
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá bản lẻ của

uế

một lượng lớn các hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế. Giá cả của các loại hàng hóa

H

và dịch vụ được tập hợp với nhau để đưa ra mức giá cả trung bình gọi là mức giá
trung bình của tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở

tế

thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm

h

gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá, là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá

in

trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc. Hai thước đo thông


cK

dụng phản ảnh mức tổng quát là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số thu nhập quốc
dân điều chỉnh.

họ

 Dựa vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

ại

Chỉ số giá tiêu dùng là tỷ số phản ánh giá của rổ hàng hóa trong nhiều năm

Đ

khác nhau so với giá của cùng rổ hàng hóa trong năm gốc. Chỉ số giá này phụ thuộc
vào năm được chọn làm năm gốc và sự lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng. Trên cơ sở

ườ
n

g

xác định chỉ số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát phản ánh sự thay đổi mức giá

Tr

bình quân của giai đoạn này so với giai đoạn trước theo công thức:
Chỉ số lạm phát năm t = ln(


ă

ă

)

Hạn chế của phương pháp đo lường lạm pháp dựa trên chỉ số giá tiêu dùng:
- Không phản ánh được độ lệch thay thế và sự xuất hiện của những hàng hoá

mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định.
- Tồn tại vấn đề một nhóm hàng hóa có quyền số lớn thì sự biến động của

nhóm hàng hóa này sẽ khiến cho CPI biến động mạnh, đưa ra thông tin sai lệch về

8


lạm phát, nhất là nhóm hàng hóa nhạy cảm, quan trọng trong nền kinh tế như lương
thực, thực phẩm, giáo dục và năng lượng.
- Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá.

Tuy nhiên, xét về tổng thể thì phương pháp này vẫn là chỉ tiêu được sử dụng
phổ biến nhất để đo lường lạm phát ở hầu hết các nước trên thế giới trong đó có
Việt Nam bởi cách thức thu thập số liệu và tính toán đơn giản.

uế

 Chỉ số giảm phát (GDP)


H

Chỉ số giảm phát GDP đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa

tế

dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội được xác định theo công thức:
ĩ

in

h

Chỉ số giảm phát GDP = 100 x

cK

Trong đó: - GDP danh nghĩa: Đo lường sản lượng theo giá trị tiền tệ của giai
đoạn hiện tại.

đoạn được chọn làm gốc.

họ

- GDP thực tế: Đo lường sản lượng hiện tại theo giá trị của giai

Đ

ại


Trên cơ sở đó, tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức:

g

Tỷ lệ lạm phát =

á

ă

á

ă

á

ă

ườ
n

Chỉ số giảm phát GDP phản ánh lạm phát chính xác hơn chỉ số CPI vì:
- Chỉ số GDP phản ánh mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ

Tr

được sản xuất ra trong nền kinh tế, còn CPI phản ánh giá của những hàng hóa và
dịch vụ mà người tiêu dùng mua.
- Chỉ số GDP được tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa tại thời kì nghiên
cứu, do vậy giỏ hàng hóa này thay đổi mỗi năm, còn CPI được tính bằng cách sử

dụng giỏ hàng hóa cố định, nên chỉ thay đổi khi các nhà thống kê điều chỉnh. Chính
vì vậy mà giỏ hàng hóa này không phản ánh được sự thay đổi trong cơ cấu của các
mặt hàng trong kinh tế

9


Mặc dù chỉ số GDP phản ánh chính xác tỷ lệ lạm phát hơn CPI, nhưng do
công tác thập số liệu thống kê để tính chỉ số này là phức tạp hơn, vì phải tính cho
toàn bộ tất cả các mặt hàng trong nền kinh tế, nên chỉ có ở Mỹ-công tác thống kê
gần như hoàn hảo, mới sử dụng chỉ tiêu này để tính tỷ lệ lạm phát. Nhưng trên thực
tế, số liệu thống kê cho thấy sự khác biệt giữa CPI và GDP không lớn.
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, chỉ sử dụng chỉ số CPI để đo lường lạm

uế

phát với lí do đây là chỉ số được sử dụng rộng rãi.

H

1.1.3 Các loại lạm phát

Tùy vào các tiêu chuẩn khác nhau mà người ta có thể phân chia lạm phát

tế

thành nhiều loại khác nhau:

h


- Căn cứ vào mức độ biểu hiện của giá cả trên thị trường, lạm phát được chia

cK

in

thành 2 loại: lạm phát ngầm và lạm phát công khai.

- Căn cứ vào biểu hiện bên ngoài của bản chất lạm phát người ta chia ra thành

họ

lạm phát lưu thông tiền tệ, lạm phát giá cả, lạm phát sức mua và lạm phát suy thoái.
- Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát chia ra thành các loại lạm phát: cầu dư

ại

thừa tổng quát, lạm phát cung, lạm phát chi phí, lạm phát cơ cấu, lạm phát nhập

Đ

khẩu, lạm phát tài chính – tín dụng, lạm phát hệ thống bốn yếu tố.
-Căn cứ vào tốc độ lạm phát, được chia thành 3 loại: lạm phát vừa phải, lạm

ườ
n

g

phát phi mã, siêu lạm phát.

1.1.3.1 Lạm phát vừa phải

Tr

Mức độ tăng của giá cả cao hơn từ trên vài phần trăm đến mức lớn hơn không

nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm được gọi là lạm phát vừa phải lạm
phát kiểm soát được. Đối với loại này thì tùy theo chiến lược và chiến thuật phát
triển kinh tế mỗi thời kỳ mà các chính phủ có thể chủ động định hướng mức khống
chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số mục tiêu
kinh tế khác như kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu, giảm tỷ lệ
thất nghiệp trong các năm tài khóa nhất định.

10


1.1.3.2 Lạm phát phi mã
Mức độ tăng của giá cả hàng hóa lúc này cũng như một con ngựa bất kham
đang tung vó để chạy. Nhìn chung lạm phát phi mã duy trì trong thời gian dài sẽ gây
ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ mất giá
nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho giao dịch hằng
ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản, chuyển sang dự

uế

trữ vàng và các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch lớn
và tích lũy của cải. Khi lạm phát phi mã xảy ra, sản xuất đình trệ, tài chính của nền

tế


nền kinh tế sẽ dễ dàng rơi vào tình trạng siêu lạm phát

H

kinh tế bị phá hoại và nếu không có biện pháp thích hợp để ghìm chân chú ngựa thì

h

1.1.3.3 Siêu lạm phát

in

Siêu lạm phát là lạm phát xảy ra ở mức độ lớn hơn lạm phát phi mã. Siêu lạm

cK

phát thường xảy ra do các biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội như: chiến
tranh, khủng hoảng chính trị…Khi những biến cố lớn xảy ra, sự thâm hụt ngân sách

họ

khiến chính phủ phải phát hành tiền giấy để bù đắp dẫn đến siêu lạm phát. Siêu lạm

ại

phát có sức phá hủy toàn bộ hoạt động nền kinh tế, dẫn đến suy thoái nghiêm trọng.

Đ

1.1.4 Nguyên nhân của lạm phát


g

Như trên đã trình bày, lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục, tức là mức

ườ
n

giá chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá. Vậy nguyên nhân
nào gây ra lạm phát? Thực tế cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát,

Tr

bao gồm:

- Lạm phát là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối

gây ra tăng giá. Cơ chế lan truyền đã tạo căng thẳng thêm các mâu thuẫn đó và dẫn
đến lạm phát tăng lên. Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trưởng
cao, nhưng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếu kém. Lạm phát do mất
cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không bình thường trong các cân
đối lớn của nền kinh tế như công nghiệp - nông nghiệp, công nghiệp nặng - công
nghiệp nhẹ, sản xuất - dịch vụ, xuất khẩu - nhập khẩu, tích luỹ - tiêu dùng. Những

11


thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế - xã hội do tăng trưởng kinh tế thường dẫn đến
giá tăng lên khi cơ cấu thị trường chưa được hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giới
hạn, các quan hệ không được đặt trong một sự cân đối hợp lý, năng lực sản xuất

không được khai thác hết, trạng thái vừa thừa vừa thiếu xuất hiện.
- Lạm phát là do tăng cung tiền tệ. Giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền
tệ quá mức cầu của nền kinh tế. Với quan điểm này, lạm phát xuất hiện khi có một
khối lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

uế

của thị trường. Điều này, được biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa mất giá. Nguyên

H

nhân khác dẫn đến lạm phát khi tăng lượng tiền vào nền kinh tế là để bù đắp các
thiếu hụt của ngân sách. Đây là nguyên nhân thông thường nhất do sự thiếu hụt

tế

ngân sách chi tiêu của Nhà nước (y tế, giáo dục, quốc phòng) và do nhu cầu khuếch

h

trương nền kinh tế. Nhà nước của một quốc gia chủ trương phát hành thêm tiền vào

in

lưu thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt.

cK

- Lạm phát do cầu kéo hay là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu
hàng hoá và dịch vụ. Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanh toán lớn


họ

hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ, đã đẩy giá tăng lên để thiết lập một sự cân bằng
mới trên thị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu. Bản chất của lạm phát cầu

ại

kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hóa có thể

Đ

sản xuất được trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng.

g

- Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài

ườ
n

tác động vào không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Như
chúng ta đều biết, ở hầu hết các nước đang phát triển thường phải nhập một lượng

Tr

lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của những loại
nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sản xuất các
sản phẩm sẽ tăng lên. Và để tồn tại, buộc các nhà sản xuất phải đưa giá bán trên thị
trường trong nước tăng lên theo. Bên cạnh đó, trong điều kiện cơ chế thị trường,

không có quốc gia nào lại có thể duy trì được trong một thời gian dài với công ăn
việc làm đầy đủ cho mọi người, giá cả ổn định và có một thị trường hoàn toàn tự do.
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng tăng giá cả các loại hàng hoá luôn luôn diễn ra
trước khi nền kinh tế đạt được một khối lượng công ăn việc làm nhất định. Điều đó

12


có nghĩa là chi phí sản xuất đã đẩy giá cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố sản xuất
chưa được sử dụng đầy đủ, lạm phát xảy ra.
Chính những nguyên nhân trên đã gây ra lạm phát cao và là tiền đề tạo ra mối
quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước
1.1.5 Tác động của lạm phát
Lạm phát có thể tác động tích cực lẫn tiêu cực đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế

uế

thông qua nhiều kênh khác nhau, với mức độ ảnh hưởng tổng thể khác nhau đáng kể phụ

H

thuộc vào cơ cấu thể chế của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thích nghi với mức
lạm phát hiện hành và khả năng dự báo lạm phát.

tế

1.1.5.1 Tác động tích cực

in


h

Lạm phát được xem là giúp tăng trưởng kinh tế thông qua việc khuyến khích

cK

huy động vốn và tăng tính linh hoạt trong giá cả. Tỷ lệ lạm phát thấp có thể giúp bôi
trơn thị trường hàng hóa, lao động và tăng tính linh hoạt tương đối đối với giá cả.

họ

Nếu giá cả (kể cả tiền lương và giá các nhân tố khác) giảm xuống với tính linh hoạt
thấp và nếu các ngành sản xuất khác nhau có mức cầu và năng suất tăng không

ại

đồng đều thì giá cả tăng nhẹ có thể tạo ra một mức độ linh hoạt giá cả tương đối lớn

Đ

cần thiết cho việc phân bổ hiệu quả các nguồn lực. Một tỷ lệ lạm phát thấp và ổn
định sẽ tạo ra một trong những động lực mạnh nhất để giúp đạt được mức tăng

ườ
n

g

trưởng ổn định.


1.1.5.2 Tác động tiêu cực

Tr

Ngược lại khi lạm phát xảy ra ngoài dự tính, nó tạo ra sự biến động bất

thường về giá trị tiền tệ và làm sai lệch toàn bộ thước đo các mối quan hệ giá trị,
ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Có thể kể ra một số hậu quả của lạm
phát sau đây:
 Lạm phát làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế
Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỷ lệ lạm phát dự tính tăng lên
(lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát), nếu lạm phát dự tính không phù

13


hợp với lạm phát thực tế nó sẽ làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực. Kết quả là ảnh
hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và ảnh hưởng đến mức tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, do lạm phát, giá cả vật liệu, hàng hóa,
nguyên liệu đều gia tăng làm cho khu vực sản xuất kinh doanh thu hẹp dần, trong
khi đó, buôn bán, thương mại, dịch vụ phát triển dẫn đến khủng hoảng kinh tế và
trật tự kinh tế bị thay đổi.

uế

Trong lĩnh vực đầu tư, sự biến động bất thường của lạm phát gây khó khăn

H

cho việc xác định mức lợi chính xác của các khoản đầu tư, khiến các nhà đầu tư

ngần ngại khi tiến hành đầu tư, nhất là đầu tư vào các dự án dài hạn, làm ảnh hưởng

tế

đến sự tăng trưởng kinh tế.

h

Trong lĩnh vực lưu thông và phân phối, giá cả hàng hóa tăng gây nên tình

cK

làm cho lĩnh vực lưu thông bị rối loạn.

in

trạng đầu cơ tích trữ hàng hóa, dẫn đến làm mất cân đối giả tạo quan hệ cung cầu

họ

 Lạm phát làm rối loạn hệ thống tiền tệ

Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, lạm phát làm cho sức mua đồng tiền giảm,

ại

lưu thông tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thông của tiền tệ tăng lên một

Đ


cách đột biến càng làm cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng hơn.

g

Hoạt động của hệ thống tín dụng ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng, do

ườ
n

nguồn tiền gửi trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị phá sản do
mất khả năng thanh toán và thua lỗ trong kinh doanh. Tình hình đó làm cho hệ

Tr

thống tiền tệ bị rối loạn và không thể kiểm soát.
 Lạm phát làm xấu đi tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn tỷ lệ lạm phát nước ngoài. Khi có
quan hệ mậu dịch thì giá cả hàng hóa trong nước trở nên đắc đỏ hơn so với giá cả
hàng hóa nước ngoài, do đó làm giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu, làm xấu đi tình
trạng của tài khoản vãng lai. Tỷ lệ lạm phát cao cùng với bội chi tài khoản vãng lai

14


×