Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 55 kiểm tra một tiết môn sinh 9 ở học kì 2 có ma trận và đề trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.47 KB, 4 trang )

Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
- Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành.
2. Về kĩ năng: làm bài .
3. Thái độ: Tự giác làm bài.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ sinh học. Hình thành phẩm chất tự tin, sống có trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ bạn, đoàn kết,
sống yêu thương.
II. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án. Câu hỏi kiểm tra.
HS : Ôn tập kiến thức chương 1,2.
III. Ma trận đề

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- MÔN SINH HỌC 9
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (40%) + Tự luận (60%).
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Chương
VI
Ứng dụng
di truyền
học
(4tiết)



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 30%
Chương I
Sinh vật
và môi
trường
(4tiết)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao
Cộng

TNKQ

TL

- Định
nghĩa
được
giao
phối
cận
huyết


- Định
nghĩa
được ưu
thế lai.
- Ghi
nhớ được
ưu thế lai
biểu hiện
rõ nhất
trong
trường
hợp nào
2 câu


1 câu
0,5 đ

TNKQ

- Phân biệt
được các
mối quan
hệ khác
loài, thực
vật ưa ẩm,
ưa sáng.
- Phân biệt
được sinh

vật hằng

TL

TNKQ

TL

TNKQ

- Giải thích
được
nguyên
nhân của
hiện tượng
ưu thế lai

- Tính
được tỉ
lệ kiểu
gen dị
hợp khi
cho
dòng tự
thụ
phấn
qua 2
thế hệ

1 câu



1 câu
0,5 đ

- Vẽ được
sơ đồ mô
tả giới hạn
sinh thái
về nhiệt độ
của xương
rồng.

- Dự đoán
được
những thay
đổi của SV
khi tăng
cường độ
ánh sáng

TL

5 câu



nhiệt, biến
nhiệt.
3 câu

1,5 đ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 30%

1 câu


1 câu
0,5 đ

Chương II
Hệ sinh
thái
(4tiết)

- Nhận
biết
được
quần xã

- Định
nghĩa
được giới
hạn sinh
thái.
- Chỉ ra
thành
phần của

hệ sinh
thái

- Giải thích
được mối
quan hệ
giữa hai
SV khác
loài

- Xây
dựng đựơc
sơ đồ lưới
thức ăn.
- Nêu được
yếu tố đảm
bảo tính
gắn bó
trong quần
xã.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 40%
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ


1 câu
0,5 đ

2 câu


1 câu
0,5 đ

2 câu
1,5 đ

Số câu: 6
Số điểm: 3

Số câu: 6
Số điểm: 4

Số câu: 3
Số điểm: 2

5 câu


- Hiểu
được vai
trò quan
trọng của
SV sản
xuất và

giải thích
được sự
tác động
của quần
thể này các
quần thể
khác.
1 câu
0,5 đ
Số câu: 2
Số điểm: 1

7 câu

Số câu:
17
Số
điểm:
10

B. Đề bài.
I. TRẮC NGHIỆM:Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất và ghi vào bài làm
(4.0 điểm)
1. Giao phối cận huyết là:
A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D. Giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
2. Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100%. Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể dị
hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là:

A. 25%
B. 37,5%
C. 12,5%
D. 50%
3. Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ:
A. Cộng sinh
B. Kí sinh
C. Hội sinh
B. Hổ trợ
4. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt?
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn
B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép
D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng
5. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật:
A. ưa bóng, chịu hạn
B. ưa sáng, chịu hạn
C. ưa bóng, ưa ẩm
D. ưa sáng, ưa
ẩm
6. Hoạt động của các sinh vật ưa hoạt động đêm khi tăng cường độ chiếu sáng sẽ thay đổi như thế nào?
A. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bình thường
C. Tăng cường hoạt động sinh trưởng, phát
B. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bị giảm sút
triển
D. Ngừng hoạt động sinh trưởng, phát triển
7. Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật tự nhiên?
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B. Các cây cỏ trên cánh đồng
C. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi

D. Bầy chó hoang dại sống trong rừng
8. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là:
A. cộng sinh
B. cạnh tranh
C. dinh dưỡng
D. hội sinh


II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1(2 điểm). Ưu thế lai là gì? Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp nào? Nguyên nhân
của hiện tượng ưu thế lai.
Câu 2(1,5 điểm). Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa
mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0o đến +56o C, trong đó điểm cực thuận là +32o C
Câu 3(2,5điểm). Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực vật; Thỏ; Chuột;
Sâu; Cáo; Gà rừng; Ếch; Rắn; Vi sinh vật.
a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên.
b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn.)
c. Phân tích mối quan hệ giữa ếch và gà.
d. Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất? Vì sao?
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I-TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
*Kết quả:
(1)…D… (2)…A…

(3)…C…

(4)…D… (5)…D…

(6)…B…


(7)…B…

(8)…C…

II-TỰ LUẬN:(6.0 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Nội dung
Điểm
- Ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển 0.5 điểm
mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ
hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.Ưu thế lai biểu 0.5 điểm
hiện cao nhất ở thế hệ F1 giảm dần ở các thế hệ tiếp theo
- Cơ sở di truyền: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, 1 điểm
năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác
nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc
tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.
Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội, 1 gen lặn với dòng thuần mang 1 gen trội, 2
gen lặn sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.
Sơ đồ: P: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc
Câu 2. (1,5 điểm)
Nội dung
- Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái
nhất định.
- Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của xương rồng sa mạc.

Điểm
0.5
điểm

1 điểm

Câu 3. (2,5điểm)
Nội dung, yêu cầu

Điểm


a. Thành phần sinh vật:
0.5 điểm
- SV sản xuất: Thực vật
- SV tiêu thụ: Bậc 1: Thỏ; Sâu
Bậc 2: Ếch nhái; Chuột
Bậc 3: Rắn; Cáo; cú
- SV phân giải: Vi sinh vật.
b. Lưới thức ăn: Vẽ đúng, khoa học
1.0
c. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn (cỏ) và quan hệ SV ăn SV (Gà điểm
ăn ếch nhái)
0.5
d. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản điểm
xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II … không có nguồn
dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.
0.5
điểm
D. Thu bài.
Nhận xét ý thức làm bài của HS
………………………………………………………………………………………………..




×