Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO sự BIẾN đổi các yếu tố KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, xã hội tác ĐỘNG đến sự PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học, ý NGHĨA đối với sự NGHIỆP đổi mới ở nước TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.18 KB, 25 trang )

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN
HÓA, XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CNXHKH. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác –
Lênin: chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác và Ănghen sáng lập dựa trên hai phát
kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư. Nhờ hai phát kiến
vĩ đại các ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: chủ nghĩa xã hội trước sau sẽ
thây thế chủ nghĩa ta bản. Trước khi CNXHKH ra đời đã có những trào lưu, những tư
tưởng XHCN không tưởng. Vào giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản có những bước phát
triển đồng thời bộc lộ những mây thuẫn ngày càng rõ rệt cũng xuất hiện những tiền đề
cho cách mạng XHCN. Trên cơ sở ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã có
những căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn để sáng lập CNXHKH. Từ đó CNXHKH
ngày càng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sản xuất và phong trào công nhân, vừa phản
ánh, vừa soi sáng con đường giai cấp công nhân tiến lên hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình.
Trong thời đại hiện nay, đặt biệt từ khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ, làm cho chủ nghĩa xã hội tạm lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch tăng cường xuyên tạc, chống phá quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về
chủ nghĩa xã hội. Do đó, việc bảo vệ, phát triển những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
xã hội khoa học là cơ sở để các Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân vận dụng vào
thực tiễn để tiến hành sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi
áp bức bóc lột, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; là cơ sở lý luận khoa học để
Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta; đồng thời đây cũng là yêu cầu thiết yếu đối với cán bộ, chiến sĩ trong quân đội nói
chúng và người cán bộ chính trị nói riêng.
Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa
hẹp. Theo nghĩa rộng là toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin, vì nó luận giải trên cơ sở



trit hc Mỏc-Lờnin, kinh t chớnh tr Mỏc-Lờnin, gii quyt vn v chớnh tr- xó
hi, v s chuyn bin tt yu ca xó hi loi ngi t ch ngha t bn lờn ch
ngha xó hi v ch ngha cng sn. Theo ngha hp, ch ngha xó hi khoa hc l
mt trong ba b phn cu thnh ch ngha Mỏc-Lờnin. Cựng vi Trit hc MỏcLờnin, Kinh t chớnh tr Mỏc-Lờnin, Ch ngha xó hi khoa hc gúp phn lm cho
ch ngha Mỏc-Lờnin thc s l hc thuyt khoa hc, cõn i, hon b, trit cỏch
mng, khụng ch nhn thc th gii m cũn ci to th gii. Ch ngha xó hi khoa
hc l lý lun v u tranh giai cp ca giai cp cụng nhõn, l lý lun chớnh tr - xó
hi trc tip ch o hot ng thc tin cuc u tranh ca giai cp cụng nhõn. Nú
va gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin th gii quan, phng phỏp lun khoa hc,
ng thi l c s lý lun chớnh tr trc tip ca ng li, chớnh sỏch ca cỏc
ng cng sn v cụng nhõn quc t. Chớnh vỡ vy, t trc n nay ch ngha xó
hi khoa luụn b cỏc th lc thự ch xuyờn tc, bụi nh v tỡm cỏch ph nhn. Ch
ngha xó hi khoa hc l h thng m, vỡ vy, trong quỏ trỡnh nghiờn cu, vn
dng, cỏc ng cng sn phi thng xuyờn b sung, phỏt trin nhng nguyờn lý
ca ch ngha xó hi khoa hc, ng thi kiờn quyt u tranh chng cỏc quan
im sai trỏi, phn ng ca cỏc th lc thự ch.
NI DUNG
I. TNH QUY LUT CA S PHT TRIN Lí LUN CH NGHA
X HI KHOA HC
I.1. C s ca tớnh quy lut
S vn ng ca tớnh quy lut ny bt ngun t quy lut ca ch ngha duy
vt lch s: tn ti xó hi quyt nh ý thc xó hi. Trc õy, C.Mỏc v
Ph.ngghen ó tng ch ra rng, sự vận động biến đổi của kinh tế, cơ
cấu kinh tế và của cơ cấu xã hội do cơ cấu kinh tế đó sinh ra
của mỗi thời đại sẽ quy định sự vận động, biến đổi của lịch sử,
t tởng và chính trị của thời đại đó. V ngi ta khụng th hiu c
lch s t tng v chớnh tr ca cỏc thi i nu khụng i vo xem xột c im
ca kinh t, c cu kinh t v c cu xó hi ca thi i y.
2



Nghiờn cu lch s t tng xó hi ch ngha ó cho thy tớnh khoa hc sõu
sc v lun im ú ca cỏc nh kinh in Mỏc- Lờnin, thy ro mi liờn h bin
chng gia kinh t - xó hi vi chớnh tr - t tng, v s quyt nh ca kinh t xó hi i vi ni dung, hỡnh thc cỏc quan im, quan nim, hc thuyt xó hi
ch ngha. S hỡnh thnh CNXH khoa hc cng l mt s chng minh rõ rng v tớnh
quy nh ca nhng iu kin, tin kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó hi bin
CNXH t khụng tng n khoa hc. T tng ny ó c Ph.ngghen khẳng
định Muốn làm cho chủ nghĩa xã hội thành một khoa học thì trớc
hết phải đặt chủ nghĩa xã hội trên một cơ sở hiện thực 1.
S phỏt trin lý lun CNXH khoa hc cũn gn lin vi s phỏt trin phong tro
cng sn v cụng nhõn quc t. Bi cuc u tranh ca giai cp cụng nhõn, thc tin
phong tro cng sn v cụng nhõn quc t l lc lng vt cht, mnh t hin thc,
s s thc t t ra nhu cu khỏch quan cho s phỏt trin lý lun CNXH khoa hc; l
hin thc sinh ng kim nghim lý lun, tng kt, b sung v phỏt trin lý lun.
Ngc li s phỏt trin lý lun CNXH khoa hc ỏp ng yờu cu phỏt trin ca cuc
u tranh giai cp ca giai cp cụng nhõn; soi sỏng con ng cỏch mng ca giai cp
cụng nhõn, thúc y s phỏt trin cỏch mng trong giai on mi. Mt khỏc, s phỏt
trin lý lun CNXH khoa hc gn vi cuc u tranh chng ch ngha chng cng,
ch ngha c hi v xt li. Xut phỏt t s khỏc nhau v bn cht gia giai cp vụ
sn v giai cp t sn, gia h t tng XHCN v h t tng t sn, bt ngun t
ngun gc xut thõn ca bn thõn giai cp vụ sn, do giai cp t sn, bn quc
thõm him tỡm mi cỏch mua chuc, lụi kộo, ỏn ỏp, tiờm nhim v do dỡnh nhnt
thc khụng ỳng cht, hin tng ca giai cõp vụ sn m c bit l nhng ngi lónh
o dn n sai lm v ng li, xuyờn tc, xột li lý lun CNXH khoa hc .
Ch ngha Mỏc Lờnin núi chung v lý lun CNXH khoa hc núi rng khụng
phi l mt cỏi gỡ bt bin, khụng phi l cm nang cú sn cng khụng phi l cỏi gỡ
ú xong xuụi m cú th ỏp dng vo bt c ni no, thi im no nh mt b khun.
Do vy, mi khi cú s thay i v thc tin xó hi, c bit l thi i ú thay i,
tng quc gia dõn tc c th cú nhng iu kin v lch s nht nh thỡ tt yu phi
1


C.Mác- Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, H,2002, tr.293.

3


có sự bổ sung và phát triển sáng tạo cho phụ hợp, tạo nên sức sống mới làm giàu thêm
lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, một hệ thống lý luận khoa học, cách mạng, hoàn
bị nhất. Song, đồng thời cũng là hệ thống mở. Điều đó cho thấy, trong thời đại hiện
nay đó có sự thay đổi sâu sắc khác nhiều so với thời đại Mác, Ăngghen và thời kỳ
Lênin cho nên việc bổ sung và phát triển sáng tạo lý luận CNXH khoa học có một ý
nghĩa hết sức quan trọng. Nhìn lại lịch sử CNXH khoa học kể từ khi “ Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản” ra đời tháng 2-1848 đến nay, chúng ta thấy, mỗi bước chuyển
biến to lớn của điều kiện lịch sử cũng đánh dấu bước phát triển của CNXH khoa
học, làm cho CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác – Lênin có sức sống mãnh liệt, và giải
đáp được những vấn đề mới đặt ra, luôn xứng đáng là ngọn cờ tư tưởng, kim chỉ nam
cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng tiến
bộ trên thế giới vì các mục tiêu cao cả.
I.2. Sự hình thành của CNXH khoa học gắn với những điều kiện khách
quan và hoạt động chủ quan của Mác-Ăngghen
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó
phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền cũng nghiệp lớn. Cũng
với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chúng
về số lượng và sự chuyển đổi về cơ cấu. Tỷ trọng công nhân cũng nghiệp đó tăng
đáng kể và trở thành bộ phận hạt nhân của giai cấp. Đây là lực lượng công nhân lao
động trong khu vực sản xuất then chốt có trình độ công nghệ và kỹ thuật hiện đại.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư
sản, biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản
xuất có tính chất xã hội ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong

trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Điều kiện kinh tế, xã
hội ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường, điều mà CNXH không tưởng
trước đó một vài thập kỷ đó không thể đảm đương; không chỉ đặt ra yêu cầu đối với
các nhà tư tưởng của giai cấp công nhân mà cũng là mảnh đất hiện thực cho sự sinh
thành ra lý luận mới, tiến bộ soi sáng sự vận động đi lên của lịch sử.

4


Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học,
văn hoá và tư tưởng. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong
vật lý học và sinh học đó tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng. Trong triết
học và khoa học xã hội, phải kể đến sự ra đời của triết học cổ điển Đức với tên tuổi
của các nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc; của kinh tế chính trị học cổ điển Anh:
A. Smít và Đ. Ricácđô; của CNXH không tưởng - phê phán: H. Xanhximông, S.
Phuriê và R. Ôoen. Những giá trị khoa học, cống hiến mà các ông để lại đó tạo ra tiền
đề cho các nhà tư tưởng, các nhà khoa học thế hệ sau kế thừa.
C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành ở một quốc
gia có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L.
Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph. Heghen. Bằng trí tuệ uyên các ông đó tiếp thu
với một tinh thần phờ phán đối với các giá trị của nền triết học cổ điển và với kho
tàng tư tưởng lý luận mà các thế hệ trước để lại; sớm đắm mình trong phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tất cả những điều đó đó cho phép
các ông đến với nhau, trở thành đôi bạn cũng chí hướng, giúp các ông nhận thức được
bản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ra trong lũng
chế độ tư bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tư tưởng nhân loại, quan
sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn ra.đó cho phép g
từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung,
tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói rằng phát triển lên một trình độ mới về chất. Nhờ hai
phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, các ông

đó luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, (đây được coi
là phát kiến lớn thứ ba của C. Mác và Ph. Ăngghen), khắc phục một cách triệt để
những hạn chế có tính lịch sử của CNXH không tưởng.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã có quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa dân chủ cách
mạng sang CNXH, từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Sự
chuyển biến ấy được phản ánh trong các tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu của góp
phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế - triết học 1844,
Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sự khốn
cũng của triết học. Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào đầu
5


năm 1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về cơ bản
CNXH khoa học. Những nguyên lý cơ bản được nêu ra trong tác phẩm này đó đặt cơ
sở cho CNXH khoa học, nó thừa nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và là người xây dựng CNXH. Nó chứng minh
cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa tư bản lên
CNXH, để giai cấp công nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thống trị cả về
chính trị và kinh tế, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấu
tranh chèng chñ nghÜa t b¶n.
Trong những năm 1848-1851 cuộc cách mạng dân chủ tư sản của các nước
Tây Âu, việc thành lập Quốc tế I (1864). Điều nổi bật là xuất bản tập I bộ Tư bản của
Mác (1867) khẳng định thêm một cách vững chắc địa vị kinh tế - xã hội và vai trò lịch
sử của giai cấp công nhân. Trong giai đoạn này, lý luận CNXH khoa học được phát
triển phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân.
Mác đó rút ra kết luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thống trị về chính trị,
giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng một nhà
nước mới, nhà nước chuyên chính vô sản. Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đó
xây dựng học thuyết về cách mạng không ngừng, về liên minh giai cấp của giai cấp
công nhân, về chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp, về lựa chọn các phương pháp

và hình thức đấu tranh trong các thời kỳ phát triển và suy thoái của cách mạng.
Đến những năm 1871-1895 C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học
trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Cũng xã Pari, được thể hiện trong các tác phẩm chủ
yếu Nội chiến ở Pháp, Phờ phán Cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh, Sự phát triển của
CNXH từ không tưởng đến khoa học, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và
của nhà nước. Trong các tác phẩm này, các ông đó nêu nhiều luận điểm quan trọng về
phá huỷ bộ máy nhà nước tư sản, về một số nguyên lý xây dựng nhà nước mới, thừa
nhận Cũng xã Pari là một hình thành nhà nước của giai cấp công nhân. ở thời kỳ này,
nhất là trong hai tác phẩm Phờ phán cương lĩnh Gụta và Chống Đuyrinh, C.Mác và
Ph.Ăng ghen đó trình bày khá tập trung dự kiến khoa học về CNXH với những nột
khỏi quát: Hình thành cộng sản chủ nghĩa chia thành hai giai đoạn thấp và cao; về
mục đích, CNXH và chủ nghĩa cộng sản khác về cơ bản với tất cả các xã hội đó từng
6


tồn tại trong lịch sử. Đó là một xã hội tạo mọi điều kiện để phát huy năng lực của con
người và nhằm thoả m·n những nhu cầu ngày càng tăng của con ngêi.
Tuy nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen không coi học thuyết của mình là nhất
thành, bất biến, mà cho rằng: “lý luận của chúng tôi là lý luận của sự phát triển chứ
không phải là một giáo điều mà người ta phải học thuộc lòng và lặp lại một cách
máy móc”. Điều này chứng tỏ sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học luôn gắn
liền sự biến đổi của điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của thời đại – đây là
vấn đề có tính quy luật.
I.3. V.I.Lênin vận dụng và tiếp tục phát triển CNXH khoa học trong hoàn
cảnh lịch sử mới
Tiếp thu tinh thần ấy, V.I.Lênin – người kế tục sự nghiệp của C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tích cực đấu tranh bảo vệ và phát triển những nguyên lý chủ nghã
xã hội khoa học trong điều kiện mới. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa
tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn này được V.I.Lênin coi
như “đêm trước” của cách mạng vô sản. Bản chất bóc lột, xâm lược, hiếu chiến của

chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa bộc lộ ngày càng trắng trợn hơn,
cực đoan hơn. Các cuộc chiến tranh đế quốc, đặc biệt chiến tranh thế giới lần thứ
nhất (1914-1918) nổ ra làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản trở nên găy gắt
đến cực điểm, đã thúc đẩy nhanh chóng quá trình chín muồi khủng hoảng cách
mạng trong nhiều nước đế quốc. Điều này được V.I.Lênin phân tích đặc trưng của
chủ nghĩa đế quốc trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển tột cùng
của chủ nghĩa tư bản” và trong nhiều tác phẩm khác. Quy luật phát triển không đều
về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản được bộc lộ đầy đủ. Cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật, sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự biến đổi về cơ
cấu xã hội và những biến động chính trị... làm cho bộ mặt thế giới lúc đó đang có
sự chuyển biến to lớn.
V.I.Lênin đã phân tích sâu sắc những biến đổi mọi mặt của đời sống xã hội
lúc đó. Trung thành với các nguyên lý khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác,
xuất phát từ đặc điểm thời đại, V.I.Lênin đã đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện lịch sử mới. Những nguyên lý của chủ nghĩa
7


xã hội khoa học được V.I.Lênin trình bày trong nhiều tác phẩm như: “Những người
bạn dân là thế nào và học đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao”,
“Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ”, “Chủ nghĩa
xã hội và tôn giáo”, “Nhà nước và cách mạng”, “Thà ít mà tốt”…
Chủ nghĩa xã hội khoa học hay nói rộng hơn là Chủ nghĩa Mác-Lênin ra
đời đã từ lý luận trở thành hiện thực. Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã có một thời kỳ
phát triển mạnh mẽ đạt được nhiều thành tựu to lớn. Mốc son đánh dấu sự thắng
lợi đó là cách mạng Tháng Mười Nga - 1917 thắng lợi.
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đều khẳng định chủ nghĩa xã hội hiện
thực ra đời là tất yếu nhưng chưa đặt vấn đề về thời điểm ra đời. Cách mạng xã hội
chủ nghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi ở các nước tư bản phát triển vì từ việc
phân tích mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nền kinh tế phát

triển cao thì mâu thuẫn này càng trở nên sâu sắc, mâu thuẫn biểu hiện về mặt xã
hội trong xã hội tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản… Như C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội này là lời
tuyên bố cách mạng không ngừng là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” 1
và các ông còn chỉ ra rằng: “Dĩ nhiên trước lúc lan tới tim thì các cuộc bùng nổ dữ
dội phải xảy ra ở tứ chi của cơ thể tư sản đã, vì ở tim khả năng giữ được thăng
bằng có nhiều hơn là ở tư sản chi” 2. Nghĩa là cách mạng xã hội chủ nghĩa phải
được tiến hành đồng loạt ở các nước tư bản phát triển vì ở đó tập trung đầy đủ các
mâu thuẫn xã hội, đầy đủ các yếu tố để cách mạng có thể nổ ra và giành thắng lợi.
Nhưng đến thời kỳ V.I.Lênin: Cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra và
giành thắng lợi ở một số nước tư bản, thậm chí cả những nước tư bản chậm phát
triển (như ở Nga). Bởi lẽ, khi chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa
đế quốc, bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ rõ, mâu thuẫn xã
hội trở nên găy gắt hơn bao giờ hết. Từ những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội như vậy đã tác động một cách khách quan đến quan điểm của V.I.Lênin về
chủ nghĩa xã hội. Kế thừa những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin
đã tiếp tục đấu tranh bảo vệ và phát triển lý luận Mác-Ăngghen, vận dụng sáng tạo
1
2

C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1993, tr.126
C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1993, tr.136

8


vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga lúc bấy giờ. Và thực tiễn V.I.Lênin cùng Đảng
Bôn sê vích Nga lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga giành thắng lợi.
V.I.Lênin đưa ra luận điểm về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, về sự
chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủ

nghĩa, về khả năng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản đối
với các nước lạc hậu sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, về đoàn kết
quốc tế, về chiến tranh - hòa bình, về giải quyết vấn đề dân tộc - thuộc địa…
Sau cách mạng Tháng Mười, nước Nga bước vào thời kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong điều kiện bị chiến tranh tàn phá làm cho nền kinh tế bị kiệt quệ,
nội chiến, sự bao vây, can thiệp của 14 nước đế quốc, V.I.Lênin đã kịp thời chuyển
chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP), từng bước đưa
đất nước phát triển. Các luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học như lý luận thời
kỳ quá độ, nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã
hội - giai cấp… tiếp tục được bổ sung, phát triển trong giai đoạn này.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), chủ nghĩa xã hội hiện thực trở
thành hệ thống đối trọng với chủ nghĩa tư bản. Các đi theo con đường xã hội chủ
nghĩa đã thu được nhiều thành tựu to lớn về nhiều mặt. Trong bối cảnh lịch sử mới,
Hội nghị các Đảng Cộng sản và công nhân năm 1957, 1960, 1969 ở Mátxcơva
cũng đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa
học. Đó là sự khái quát về những tính quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội, lý
luận về thời đại hiện nay, về mối quan hệ giữa 3 dòng thác cách mạng thời đại,
về chiến tranh - hòa bình, về nội dung và hình thức của chuyên chính vô sản, về
chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, về vấn
đề xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân…
Ví dụ như khi nghiên cứu vấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo
quan điểm mác-xít thì ở mỗi giai đoạn lịch sử có những bước phát triển khác nhau.
Các nhà kinh điển mác-xít đều khẳng định: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một
tất yếu khách quan, là quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhằm giữ vững
thành quả cách mạng và bảo đảm cho đất nước có điều kiện hòa bình để xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Ở thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen các ông mới chỉ đưa ra quan
9


điểm: bảo vệ thành quả cách mạng. Bởi lẽ, trong những năm giữa thế kỷ XIX, chủ

nghĩa tư bản đang phát triển, giai cấp tư sản đang giữ vai trò trung tâm của xã hội,
giai cấp công nhân đang trong quá trình tập hợp lực lượng, những cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân liên tiếp nổ ra nhưng không giành được thắng lợi, Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa chưa ra đời. Do vậy theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp công
nhân phải bảo vệ thành quả cách mạng. Thực tiễn của Công xã Pari năm 1871 đã
cho phép C.Mác và Ph.Ăngghen đi đến kết luận: giai cấp công nhân phải vũ trang
bảo vệ Công xã với tư cách bảo vệ thành quả của cách mạng. Đây là cơ sở lý luận
đặt nền móng cho bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, xuất
hiện sự phát triển không đều giữa các nước tư bản, hình thành khâu yếu trong hệ
thống đế quốc chủ nghĩa. V.I.Lênin xác định, cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ
ra và giành thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng biệt. Chính
V.I.Lênin và Đảng Bôn sê Vích đã lãnh đạo nhân dân lao động Nga làm cuộc Cách
mạng Tháng Mười năm 1917 thành công dẫn đến Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đầu
tiên ra đời trên thế giới.
Từ đó V.I.Lênin đã chủ trương bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ
nghĩa xã hội với tư cách là bảo vệ tổ quốc, đánh bại sự can thiệp vũ trang của các
nước đế quốc, V.I.Lênin khẳng định: “Kể từ ngày hai mươi năm tháng mười
năm 1917, chúng ta là những người chủ trương bảo vệ tổ quốc. Chúng ta tán
thành bảo vệ tổ quốc, nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới
là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xã
hội với tư cách là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Nước cộng hòa Xô viết với tính cách là
một đơn vị trong đạo quân thế giới của chủ nghĩa xã hội” 3.
Những cống hiến của V.I.Lênin trong lĩnh vực phát triển lý luận chủ nghĩa xã
hội khoa học là hết sức to lớn và xuất sắc. Hoạt động của V.I.Lênin trong lĩnh vực
này đã tạo ra cả một giai đoạn trong lịch sử phát triển của những tư tưởng xã hội
chủ nghĩa nói chung, của tư tưởng xã hội chủ nghĩa mác-xít nói riêng, chủ nghĩa
Mác trở thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
3


. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátxcơva. 1977, t. 36, tr.102.

10


II. SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CNXHKH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY
II.1. Sự phát triển lý luận CHXH khoa học trước những biến đổi to lớn về
kinh tế, chính trị. văn hóa và thời đại trong giai đoạn hiện nay
Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga 1917 mở đầu thời đại mới - thời đại quá độ
từ CNTB lên CNXH, hình thành một hình thành kinh tế xã hội mới: XHCN & CSCN.
Đây là thời đại lịch sử lâu dài, trải qua cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay
go quyết liệt trên phạm vi quốc tế và mỗi nước vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội. Nội dung cơ bản của thời đại hiện nay là sự quá độ từ
CNTB lên CNXH, mở đầu bằng cách mạng XHCN Tháng Mười vĩ đại ở nước Nga
năm 1917. Mặc dù chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ nhưng bản chất của
thời đại không hề thay đổi. Thời đại hiện nay được chia ra làm nhiều giai đoạn nhỏ,
với những đặc điểm khác nhau.
Giai đoạn 1: Từ 1917 đến khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần 2 (1945).
Cách mạng XHCN tháng 10 Nga đó phá vì một mảng lớn hệ thống TBCN, thành lập
nhà nước đầu tiên của nhân dân lao động; làm thức tỉnh và cổ vũ các giai cấp bị áp
bức bóc lột, đấu tranh đòi xoá bá áp bức bóc lột; phong trào đấu tranh đòi giải phóng
dân tộc bùng nổ (Trung Quốc ,Việt Nam, An Độ, Inđônêxia, Angiêri, Ai Cập …);
chiến tranh thế giới lần 2 bùng nổ (1939-1945); Liên Xô đó chiến thắng phát xớt Đức
mở ra trong lịch sử một giai đoạn phát triển mới của nhân loại.
Giai đoạn 2: từ sau 1945 đến đầu những năm 70. CNXH đó vượt ra khỏi phạm
vi một nước trở thành hiện thực ở một loạt nước trên thế giới; sự phát triển mạnh mẽ
của phong trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc; sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và các phong trào dân chủ
trong các nước tư bản; sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ

cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cuối giai đoạn cũng bắt đầu
xuất hiện những bất đồng giữa các nước XHCN, giữa các Đảng cộng sản và công
nhân trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đồng thời CNXH xuất hiện sự
trì trệ, khủng hoảng, do những yếu kém và khuyết tật trong việc xây dựng CNXH. Do
đó CNXH cần phải cải tổ, cải cách, đổi mới để lấy lại uy tín của CNXH.
11


Giai đoạn 3: từ những năm 70 đến cuối những năm 80. Đặc trưng của giai
đoạn này là có nhiều nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng nhất là trong
lĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội; sự trì trệ và khủng hoảng dẫn đến sự đổ vì
XHCN, CNXH thế giới lâm vào thời kỳ thoái trào.
Giai đoạn 4: từ đầu những năm 90 đến nay. CNXH lâm vào thoái trào; so sánh
lực lượng thế giới tạm thời nghiêng về CNĐQ, bất lợi cho lực lượng cách mạng và
tiến bộ; những nước XHCN cũng lại vẫn tiếp tục sự nghiệp cải cách đổi mới, khẳng
định sức sống và xu hướng phát triển tất yếu của CNXH; các nước XHCN trước đây
(Liên Xô, Đông Âu), các lực lượng XHCN đang dần dần được phục hồi, tiếp tục cuộc
đấu tranh, đang từng bước giành lại sự ủng hộ của nhân dân; hàng loạt các nước dân
tộc chủ nghĩa đó thức tỉnh mạnh mẽ ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nên
càng tích cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội; ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, công nhân, nhân dân lao động thường
xuyên dấy lên phong trào đấu tranh dưới nhiều hình thức mới chống những bất công
xã hội, tệ nạn và tội ác, suy đồi đạo đức mà CNTB đương đại gây ra.
Trong thời đại hiện nay những mâu thuẫn cơ bản của thời đại đó là: Mâu thuẫn
giữa CNXH và CNTB, là mâu thuẫn phổ biến thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời
sống XH. Chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động tiến hành chiến lược đẩy lựi ngăn
chặn làm suy yếu CNXH thế giới. Vào thập niờn 90 CNXH lâm vào khủng hoảng,
chủ nghĩa đế quốc lợi dụng khó khăn đó, đang dựng chiến lược “Diễn biến hòa bình”
để xoá bỏ CNXH thế giới. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động: Đây là mâu thuẫn giữa
hai giai cấp cơ bản trong chế độ TBCN: giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. Mâu

thuẫn này phản ánh bản chất bóc lột lao động làm thuê của giai cấp tư sản, diễn ra
ngày càng sâu sắc và gay gắt; trong thời đại ngày nay, nhờ vận dụng những thành quả
của cách mạng khoa học kỷ thuật và công nghệ, CNTB đó nhanh chúng điều chỉnh
quản lý sản xuất, quản lý kinh tế và quản lý nhà nước để làm dịu những xung đột xã
hội, những đối kháng giai cấp giữa tư sản và công nhân; những điều chỉnh đó không
hề làm giảm đi sự phân cực xã hội giữa giai cấp tư sản ngày càng giầu có và tầng lớp
lao động nghèo khổ ngày càng tăng trong xã hội.

12


Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ: Hàng trăm
nước thuộc địa và phụ thuộc đó giành được độc lập dân tộc, làm sụp đổ hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ; CNĐQ thay đổi hình thức bóc lột làm cho các
nước này nợ nần chồng chất, biến những nước này thành bói rác phế thải; hiện nay,
các nước này đang phải tiến hành cuộc đấu tranh hết sức khó khăn, phức tạp chống
nghèo nàn và lạc hậu, chống mọi sự nụ dịch, can thiệp của CNĐQ như: Đòi rút căn cứ
quân sự đóng trên nước mình; đòi bình đẳng trong quan hệ kinh tế, chống cho vay
nặng lãi. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau: Mỹ với Tây Âu và Nhật bản:
Đang tranh giành thị trường thế giới, giành giật nhau về lợi ích kinh tế – chính trị.
Những năm gần đây các nước tư bản đó và đang có những điều chỉnh lợi ích nhất
định nhằm làm dịu những xung đột giữa tư bản với tư bản. Ngoài những mâu thuẫn
trên cũng có mâu thuẫn chung mang tính chất toàn cầu: ô nhiễm môi trường sống; cạn
kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; bùng nổ dân số; bảo vệ phát triển kho tàng văn hoá
nhân loại; giải trõ quân bị, chống chạy đua vũ trang, bảo vệ hoà bình thế giới. Do đó
phải hợp tác chặt chẽ trên cơ sở tôn trọng chủ quyền quốc gia, thực hiện cam kết theo
luật pháp quốc tế.
Đặc điểm nổi bật của thời đại trong giai đoạn hiện nay theo nghị quyết Đại hội
IX của Đảng, khẳng định: Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhẩy vọt. Kinh tế
tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn

cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lụi cuốn ngày càng niều nước tham gia; xu
thế này đang bị các nước tư bản phát triển và các tập đũan kinh tế tư bản xuyên quốc
gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực,
vừa có hợp tác , vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới
những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn.
Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Thế giới đứng trước
nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia rằng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu
không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân
số, đẩy lựi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế… Chủ nghĩa tư bản
hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trường, song không thể
khắc phục nổi những mẫu thuẫn vốn có, đặc biệt là tính chất xã hội hóa ngày càng cao
13


của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX, mâu
thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nươc đang phát triển. Các quốc gia độc
lập ngày càng tăng cường đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển
của mình. CNXH trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ
khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát
triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH.
Xu thế chủ yếu của thế giới: “Trong một vài thập kỷ tới, ít có khả năng xảy ra
chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc
tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố cũng xảy ra ở nhiều
nơi với tính chất phức tạp và ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế
lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hoà bình,
độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bước tiến
mới. Khu vực Đông Nam Á, Châu Á – Thành Bình Dương sau khủng hoảng tài chính
- kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất
ổn định”. Những nột mới ấy tác động mạnh đến tình hình nước ta. Chúng ta phải nắm
bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề

có ý nghĩa sống cũng đối với Đảng và nhân dân ta.
Sự phát triển của CNXH khoa học bước sang một thời kỳ mới với những đặc
điểm chủ yếu như: lý luận của CNXH khoa học từng bước được vận dụng vào các
cuộc cách mạng vô sản của nhiều quốc gia trên toàn thế giới; trong quá trình vận
dụng, một số nguyên lý của CNXH khoa học đó được điều chỉnh, hoặc phát triển
thêm cho phù hợp với điều kiện của từng quốc gia; hệ thống các nước XHCN hiện
thực sau một thời gian phát triển lâm vào thoái trào, đòi hỏi cần phải có sự đổi mới và
nhận thức lại đối với CNXH khoa học trong thời kỳ mới. Với tư cách là một bộ phận
hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời là cơ sở lý luận và là kim chỉ nam
cho hành động của các Đảng Cộng sản, lý luận của CNXH khoa học đó một vai trò
quan trọng không thể thiếu được trong quá trình xây dựng CNXH của hầu hết các
quốc gia trong hệ thống XHCN giai đoạn sau Lênin.
Có thể chia quá trình phát triển của CNXH khoa học giai đoạn sau Lênin qua
các thời kỳ tương ứng với sự phân chia các giai đoạn của thời đại hiện nay ở trên như
14


sau: Thời kỳ thứ nhất, từ sau Lênin mất đến kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ 2
(1924 – 1945). Đây là thời kỳ mà lý luận của CNXH khoa học được vận dụng và phát
triển một cách toàn diện từ lý luận đến hiện thực trên phạm vi một quốc gia. Thời kỳ
này, lý luận của CNXH khoa học tiếp tục được các nhà lãnh đạo Xô Viết vận dụng
một cách toàn diện để xây dựng và phát triển một chế độ xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên
trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa – tư tưởng.
Tính đúng đắn của lý luận CNXH khoa học đó thể hiện thành tính ưu việt của chế độ
mới, lần đầu tiên đưa nước Nga từ một quốc gia tư bản yếu kộm trong hệ thống các
nước tư bản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX trở thành một quốc gia XHCN mang
những đặc tính ưu việt, đồng thời trở thành một trong những cường quốc trên thế giới.
Thời kỳ thứ hai, từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Đây là
giai đoạn áp dụng mở rộng của lý luận CNXH khoa học từ một nước ra nhiều nước
dẫn tới sự hình thành hệ thống các nước XHCN trên thế giới. Thời kỳ này lý luận của

CNXH khoa học được hầu hết các nước XHCN thống nhất vận dụng trở thành quy
luật chung cho quá trình xây dựng CNXH ở mỗi quốc gia. Hội nghị đại biểu các Đảng
Cộng sản và Công nhân quốc tế họp tại Mátxcơva tháng 11-1957 đó nhất trí thông
qua chín tính quy luật chung của cũng cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH trên
tinh thần những nguyên lý của CNXH khoa học. Tiếp đến vào tháng giêng năm 1960,
tại Mátxcơva, Hội nghị đại biểu của 81 Đảng Cộng sản và Công nhân quốc tế đi tới
khẳng định: Hệ thống các nước XHCN thế giới, các lực lượng đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc cải tạo XHCN đang quyết định nội dung chủ yếu, phương hướng chủ
yếu của những đặc điểm chủ yếu của sự phát triển của lịch sử xã hội loài người trong
thời đại ngày nay. Hội nghị năm 1960 đó nêu ra những vấn đề cấp thiết mà tại Hội
nghị năm 1957 chưa đề cập tới, đó là vấn đề xây dựng cơ sở vật chất cần thiết cho
CNXH dựa trên nền tảng của điện khí hoá, cơ giới hoá và tự động hoá của quá trình
sản xuất. Có thể nói thời kỳ từ 1945 đến năm 1970 là thời kỳ mà lý luận của CNXH
khoa học đó được vận dụng và thắng lợi to lớn ở Liên Xô và các nước trong hệ thống
XHCN. Thời kỳ này cũng chứng kiến sự tác động ảnh hưởng tích cực của cũng cuộc
xây dựng CNX của Liên Xô và các nước trong hệ thống CNXH, của phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động tại các nước tư bản chủ nghĩa, của
15


phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đó góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu
tranh vì các mục tiêu của thời đại là hoà bình, độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội và
CNXH.
Tuy nhiên, ở giai đoạn cuối của thời kỳ này cũng chứng kiến một số bất đồng
về lý luận và thực tiễn giữa các nước XHCN xung quanh việc vận dụng lý luận của
CNXH khoa học đó bắt đầu nảy sinh. Chẳng hạn, ngay từ 1960, Liên đoàn những
người cộng sản Nam Tư đó bị lên án là đi theo chủ nghĩa xt lại hiện đại. Trong những
năm tiếp theo cũng nảy sinh những hiện tượng mất đoàn kết giữa một số nước bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau và có những trường hợp đó dẫn đến những xung đột
quyết liệt.

Thời kỳ thứ ba, từ cuối những năm 1970 đến đầu những năm 1990 của thế kỷ XX.
Đây là thời kỳ mà nhiều nước XHCN rời vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng do chập
nhận ra những khuyết tật của mô hình xây dựng CNXH, do chậm tiến hành cải tổ, cải
cách, lại không áp dụng có hiệu quả những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dần, bị tụt lại phía sau trong cuộc đọ
sức về kinh tế với CNTB. Sai lầm trong cải tổ, cải cách càng làm cho những khó khăn
và khủng hoảng bên trong các nước XHCN ngày càng thêm gay gắt. Lợi dụng tình
hình này, vào những năm 1990 – 1991, các thế lực thự địch của chủ nghĩa đế quốc kết
hợp với sự phản bội bên trong các nước phối hợp tấn cũng làm sụp đổ chế độ XHCN
ở một số nước Đông Âu và Liên Xô. Các quốc gia XHCN cũng lại cũng rơi vào
khủng khoảng trầm trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với mô hình XHCN và quá
trình xây dựng CNXH.
Thời kỳ hiện nay, cũng với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước
Đông Âu, nhiều Đảng Cộng sản và Công nhân bị tan rã, khiến CNXH tạm thời lâm
vào thoái trào. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó đó xuất hiện mô hình mới về CNXH. Bên
cạnh các giá trị tư tưởng cơ bản của CNXH khoa học tiếp tục được các phong trào
cũng sản và công nhân quốc tế đề cao, những nội dung lý luận của học thuyết cũng đó
được nhỡn lại, điều chỉnh, bổ sung và vận dụng một cách sáng tạo cho phù hợp với
các mộ hình xây dựng CNXH ở mỗi nước. Sức sống của CNXH khoa học một lần
nữa được khẳng định trong bối cảnh mới của thời đại.
16


Trong bối cảnh hiện nay, lý luận của CNXH khoa học đang đứng trước những
thử thách vụ cũng khó khăn không những về thực tiễn mà ngay trong hệ thống lý luận
của mình, đòi hỏi mỗi Đảng Cộng sản và mỗi quốc gia tuy vào điều kiện hoàn cảnh
cụ thể của mình có các giải pháp cho phù hợp.
Một là, trên phạm vi toàn thế giới đang diễn ra các chiến dịch tấn cũng của các thế lực
chống cộng vào lĩnh vực này. Sự sụp đổ của một số nước XHCN do mang nhiều
khuyết tật trái với bản chất khoa học của CNXH khoa học đó bị những kẻ cơ hội và

phản bội từ trong nước cũng như kẻ thự chống cộng bên ngoài lợi dụng thời cơ để rắp
tâm phá hoại CNXH khoa học cả về lý luận và thực tiễn.
Hai là, thực tiễn xây dựng CNXH đang làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề cần
được giải đáp về mặt lý luận mà không có lời giải đáp sẵn từ di sản lý luận của các
nhà kinh điển, như: vấn đề xoá bá chế độ tư hữu, xác lập chế độ cũng hữu là một quan
điểm cơ bản mang tính nguyên tắc của CNXH khoa học, song thực tiễn xây dựng
CNXH đó cho thấy tính chất phức tạp trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề này.
Hoặc các nhà kinh điển của CNXH khoa học thường nhấn mạnh đến vai trò kế hoạch
hoá, nhấn mạnh đến vai trò của nhà nước trong việc tổ chức, quản lý nền sản xuất xã
hội trên bình diện vĩ mô, đó cũng là vấn đề có tính nguyên tắc của lý luận CNXH
khoa học. Tuy nhiên, trong thực tế khi thực hiện lại nảy sinh nhiều vấn đề bất cập,
như thực hiện vấn đề này như thế nào để không dẫn đến tình trạng tập trung quan liêu,
làm thế nào để có thể phát huy được nhân tố con người trong quá trình phát triển nền
kinh tế.
Ba là, sự cần thiết cấp bách phải làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận về hệ thống
chính trị của CNXH nói chung và nhà nước XHCN nói rằng. Tính chất “đặc biệt”,
“quá độ”, “không theo nguyên tắc”, “nhà nước của nhà nước” của nhà nước vô sản
mà Mác và Ăngghen là thế nào? Phải chăng nhà nước XHCN không chỉ là bộ phân
của kiến trúc thượng tầng mà cũng là yếu tố của cơ sở hạ tầng vì nó là chủ thể các
quan hệ kinh tế của CNXH? Từ những bài học thành công và thất bại của các nước
XHCN vừa qua cho thấy, mặc dự nhiều nước đó thành công bước đầu trong việc giải
quyết các vấn đề: dân tộc; mối quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – nhân loại; đặc điểm
về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa kinh tế và chính trị
17


trong CNXH; mâu thuẫn của thời đại ngày nay; các mâu thuẫn xã hội ngay trong lũng
CNXH. Tuy nhiên, bên cạnh đó sự nảy sinh chủ nghĩa chủ quan và sự lạc hậu về lý
luận đó trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của CNXH.
Kỷ nguyên của sự phát triển khoa học và công nghệ đang làm nảy sinh những vấn đề

mang tính “toàn cầu” có tính chất phổ biến. Ngày nay, những yêu cầu bổ sung và tiếp
tục phát triển lý luận của CNXH khoa học trong điều kiện mới trở nên hết sức cấp
thiết hơn bao giời hết.
Bốn là, đặc điểm của thời đại ngày nay là sự tương tác giữa hai quá trình cách
mạng: cách mạng khoa học, công nghệ và cách mạng xã hội, đó tạo nên sự biến động
hết sức năng động của đời sống xã hội. Trong những điều kiện đó, những tiền đề của
CNXH diễn ra ngay trong lũng xã hội các nước tư bản phát triển được đẩy mạnh như
một xu hướng khách quan. Thực tiễn đó đó đòi hỏi lý luận về cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa trong điều kiện mới hiện nay của thời đại cần được các Đảng Cộng sản
nhìn nhận một cách biện chứng, trách lối tư duy phiến diện, giáo điều. Sự khủng
hoảng của CNXH làm cho yêu cầu phát triển lý luận của CNXH khoa học trở nên cấp
bách. Thực tiễn cuộc đấu tranh bảo vệ những thành quả mà CNXH đó giành được,
nhất là cuộc đấu tranh bảo vệ đưa sự nghiệp xây dựng CNXH vượt qua thánh thức
hiện này và tiếp tục tiến lên đòi hỏi các Đảng Cộng sản phải nắm vững lý luận của
chủ nghĩa Mác – Lênin, một mặt tránh các tư tưởng giáo điều, song mặt khác cũng
tránh các tư tưởng nóng vội trong khi vận dụng lý luận vào trong thực tiễn. Bởi vì,
chúng ta sẽ khổng đổi mới thành công nếu xa rời lập trường của chủ nghĩa Mác –
Lênin, rơi vào chủ nghĩa xột lại. Mặt khác, chủ nghĩa chủ quan và bệnh giáo điều
cũng dẫn đến sự vận dụng lý luận theo lối chủ nghĩa chiết trung, đó là sự xuyên tạc
chủ nghĩa Mác – Lênin của chủ nghĩa cơ hội.
Như vậy, trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, đặc biệt là khi hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa tan rã vào những năm 90 của thế kỷ XX ở các nước Đông Âu
và Liên Xô, CNXH khoa học đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới,
song điều đó không có nghĩa là lý luận của CNXH khoa học đó trở nên lạc hậu và
CNXH đó kết thúc. Trái lại, trước những thử thách lớn hiện nay, những người mác xít
chân chính đó thể hiện rõ tinh thần cao đẹp của mình, càng trong khó khăn thử thách
18


thì chủ nghĩa Mác nói chung và CNXH khoa học nói rằng càng thấy rõ sức sống mới.

Đó là, sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN vừa qua không phải là sự sụp đổ của
phong trào XHCN trên thế giới nói chung. CNXH vẫn cũng cơ hội tồn tại ở những
nước đó đứng vững trong cơn thử thách đó, nếu cộng tất cả só dân của các quốc gia
này vần cũng chiếm 1/5 dân số thế giới. Bên cạnh đó cuộc đấu tranh cho những giá trị
và lý tưởng của CNXH vẫn không ngừng phát triển ở mọi nơi, trước hết ngay ở
nhưng nơi đó xảy ra sự đổ vì vừa qua, ở Liên Xô và Đông Âu. Mặt khác sau sự sụp
đổ của hệ thống các nước XHCN vừa qua ở Đông Âu và Liên Xô, phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế không phải vì thế cũng rơi vào thoái trào, trái lại hoạt động
của các phong trào này diễn ra mạnh mẽ hơn, nhiều đảng mác xít – Lêninnít trung đó
chủ động trực tiếp gặp gì nhau để thông cảm, chia sẻ, cũng nhau cam kết giữ gìn
truyền thống đoàn kết theo lý tưởng cộng sản. Đối với hàng loạt các nước dân tộc chủ
nghĩa, thời kỳ hiện nay là lúc khẳng định mạnh mẽ ý thức dân tộc, tích cực tham gia
vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ xã hội, bảo vệ mụi sinh, chống bất
bình đẳng giữa các nước phát triển và chậm phát triển.
Ngày nay với những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách của CNXH tại
một số quốc gia không chỉ đem lại sức sống mới cho CNXH hiện thực, mà còn có ý
nghĩa tích cực đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Triển vọng và tương
lai của CNXH phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song thành công của công cuộc đổi mới,
cải cách của các nước XHCN, sự đổi với của phong trào cộng sản và công nhân các
nước tư bản phát triển và sự phát triển gắn bó giữa chúng có ý nghĩa quyết định thắng
lợi hoàn toàn cho CNXH. Một nhân tố mới không thể không nhắc đến đó là sự thành
công của cũng cuộc đổi mới ở Việt Nam và cải cách ở Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, nó càng chứng tỏ sức sống và xu hướng phát triển của CNXH không mất
đi. CNXH là định hướng của sự phát triển của lịch sử, vẫn là sự lựa chọn tính cực
nhất, phù hợp nhất với quy luật phát triển khách quan của lịch sử trong thời đại hiện
nay.
II.2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và phát triển lý luận CNXH khoa
học trong thời kỳ đổi mới.

19



Có thể nói ở mỗi thời kỳ lịch sử, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội cũng có sự thay đổi, phát triển khác nhau. Và cùng với sự thay đổi phát triển
ấy, những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học cũng không ngừng được bổ
sung phát triển cho phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Điều đó có ý
nghĩa to lớn đối với các nước xã hội chủ nghĩa còn lại nói chung, đối với Việt Nam
nói riêng trong sự nghiệp đổi mới đất nước để đi lên xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, trong quá trình lãnh
đạo cách mạng đã nắm bắt kịp thời và đáng giá đúng đắn đặc điểm và xu thế thời
đại, từ đó đề ra những quan điểm và đường lối đúng đắn, sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”4, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
Nắm chắc đặc điểm tình hình thế giới và trong nước, trung thành và vận
dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng ta khẳng
định để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải tiến hành sự nghiệp đổi mới
toàn diện đất nước. Hơn hai mươi lăm năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to
lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự
thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và
khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn
định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế
không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo
ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn,
sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công
4

Hå ChÝ Minh:Toµn tËp, tËp 9, Nxb CTGQ, H.2000, tr.314

20


cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng ta khẳng định: “Xã hội xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có
quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”5.
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng
nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội;
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc
phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Trước đây, chúng ta nhận thức chưa thật đầy đủ về kinh tế thị trường thậm
có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường là của tư bản chủ nghĩa. Cho nên cũng có
lúc chúng ta quay lưng lại với kinh tế thị trường. Trước yêu cầu công cuộc đổi mới
đất nước đặt ra, hiện nay, xác định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa là quan điểm hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Điều đó cho thấy, lý luận chủ nghĩa Mác phải luôn vận động và phải
thường xuyên được bổ sung, phát triển cho phù hợp với tiễn cuộc sống, chứ hoàn
toàn không phải là một giáo điều bất biến. Từ những thực tế đó cho thấy, cuộc sống
và thời đại luôn biến đổi mau lẹ và to lớn đó, là mảnh đất hiện thực mà chủ nghĩa
Mác-Lênin - chủ nghĩa xã hội khoa học được nuôi dưỡng phát triển. Chỉ có bám
sát cuộc sống sinh động, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học mới không bị sơ cứng,
5

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.70

21


giáo điều, mới có sức sống năng động và mới làm tròn chức năng nhận thức và cải
tạo hiện thực.
Một số kết quả của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc vận dụng sáng tạo và
phát triển lý luận về CNXH khoa học trong quá trình đổi mới. Sau 30 năm thực hiện
công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được một số thành tựu quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn. Về mặt lý luận, Đảng ta đó nhận thức, vận dụng sáng tạo và phát triển lý
luận của CNXH khoa học vào thực tiễn đổi mới và sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt
Nam trên nhiều vấn đề quan trọng.
Một là, ngay từ đầu trong quá trình đổi mới, Đảng ta đó xác định phải kiờn trì
dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đó là
cơ sở lý luận khoa học quan trọng phác thảo và xây dựng từng bước một mô hình
CNXH hiện thực phù hợp với điều kiện Việt Nam. Mô hình xã hội đó đó dần dần rõ
nột và lần đầu tiên được Đảng ta diễn đạt thông qua Nghị quyết của các Đại hội VII,
VIII, IX và X – một xã hội dựa trên các tiêu chí: dân giàu, nước mạnh, xã hội cũng
bằng, dân chủ, văn minh. Qua trình đổi mới cũng là quá trình vận dụng và phát triển
lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về việc tiến hành cuộc cách mạng

XHCN trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Hai là, trong quá trình đổi mới, Đảng ta đó nêu được những đặc trưng cơ bản
về CNXH mới mà chúng ta đang xây dựng – xã hội XHCN ở Việt Nam; là vận và
phát triển lý luận về hình thành kinh tế – xã hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa trong
điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Ba là, trong quá trình đổi mới, Đảng ta đó nêu rõ phương hướng cơ bản để xây
dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam là: đẩy mạnh cũng nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; bảo
đảm vững chắc quốc phũng và an ninh quốc gia; thực hiện đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố và
mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững
22


mạnh. Đặc biệt, Đảng ta từng bước xác định được những bước đi cụ thể trong thời kỳ
quá độ lên CNXH bá qua chế độ TBCN là vận dụng về hình thành kinh tế – xã hội, về
thời kỳ quá độ, về phân kú xã hội trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Bốn là, Đảng ta chú ý đến xây dựng nền dân chủ XHCN, chế độ ta là do nhân
dân làm chủ, trong đó xã định rõ bản chất Nhà nước ta là nhà nước “của dân, do dân,
và vì dân”, nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rói và
mang tính dân tộc sâu sắc; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đó xác định tính tất yếu của việc cũng tồn tại
các mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp, cũng như những đặc thự trong cơ cấu giai
cấp, nội dung, vị trí của các giai cấp ở nước ta.
Năm là, những quan điểm đổi mới về con người với tính cách là nguồn lực
phát triển quan trọng nhất, là động lực và mục tiêu của cũng cuộc đổi mới. Từ đó,
nhấn mạnh đến giáo dục – đào tạo cũng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng

đầu, đến xây dựng nền văn hoá mới. Coi khối liên minh cũng – nông – trí thức là nền
tảng vững chắc của xây dựng nhà nước mới, và bảo đảm cho sự thắng lợi của cũng
cuộc đổi mới. Coi trí thức là bộ phận quan trọng trong liên minh.
Sáu là, đổi mới các hoạt động trong cũng tác đối ngoại; xây dựng nền văn hoá
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, văn hoá vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Đảng cũng làm rõ hơn các vấn đề
về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay; vấn đề đại đoàn kết toàn dân
tộc; vấn đề tôn giáo, coi đó là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân
dân, xem trọng các giá trị văn hoá, tinh thần, coi cũng tác tôn giáo là cũng tác vận
động quần chúng.
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng chính trị tin cậy, tuyệt đối trung
thành của Đảng, Nhà nước và nhân dân; là lực lượng nòng cốt, chỗ dựa vững chắc
cho toàn dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm môi trường hòa
bình, ổn định đất nước để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Trong giai đoạn
cách mạng mới, để quân đội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, cần xây
dựng quân đội theo phương hướng “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại”, chú trọng xây dựng quân đội có bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn sàng
23


hoàn thành nhiệm vụ trong bất kỳ tình huống nào. Do đó, phải giữ vững và tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội. Điều đó đặt ra yêu cầu đòi hỏi mỗi
cán bộ, chiến sĩ phải có phẩm chất và năng lực toàn diện, phải được trang bị bản
lĩnh, lập trường giai cấp công nhân. Trong các giai đoạn cách mạng, công tác đào
tạo cán bộ trong quân đội luôn được Đảng, Nhà nước, quân đội đặc biệt coi trọng.
Ngoài những yêu cầu trên, cần trang bị cho cán bộ, chiến sĩ nói chung, người
cán bộ chính trị, người giảng viên khoa học và nhân văn trong các nhà trường quân
đội nói riêng phẩm chất, năng lực toàn diện, kỹ năng nắm bắt và phân tích tình
hình thế giới, trong nước, từ đó đưa ra những quyết định chính xác, phù hợp. Đồng
thời luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu, thủ đoạn “Diễn

biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch hòng chống phá chủ
nghĩa Mác-Lênin, đưa nước ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Có như vậy,
chúng ta mới góp phần tích cực vào thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước
hiện nay.

KẾT LUẬN
Như vậy, toàn bộ những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa và thời đại, vừa
tạo điều kiện, đồng thời vừa đặt ra đòi hỏi cho một lý luận mới ra đời, đó là lý luận
CNXH khoa học. Trước sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu có quan điểm cho
rằng CNXH khoa học cũng là một thứ CNXH không tưởng mà thôi, là người mác xít
ta cần phải khẳng định rằng, CNXH khoa học vẫn là lý luận cách mạng và khoa học,
bởi vì lý luận đó được xây dựng từ thực tiễn và đã được thực tiễn kiểm nghiệm hơn
24


70 năm xây dựng. Sự sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu đó là sự sụp đổ của một mô hình
CNXH hiện thực chứ không phải là sự sụp đổ của một lý luận CNXH khoa học với tư
cách là một học thuyết mang tính cách mạng – khoa học và nhân văn, những nguyên
lý, lý luận CNXH khoa học ra đời từ tiền đề khách quan đến nay vẫn còn nguyên giá
trị. Sức sống của CNXH khoa học thể hiện trong phương thức tồn tại và phát triển của
nó: kết hợp trong mình lý luận và thực tiễn. Đó là lý luận luôn luôn hướng tới thực
tiễn, có xu hướng biến thành hiện thực và đó là thực tiễn luôn luôn được kiểm
nghiệm, khỏi quát để vươn tới tầm cao lý luận.
Trong giai đoạn hiện nay trước sự tác động của những vấn đề toàn cầu
hiện thực hoá những giá trị của CNXH khoa học và sự phục hưng của CNXH đang có
điều kiện thuận lợi mới, cải cách ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam đã nhen lên
ngọn lửa hy vọng về phục hưng của CNXH trên thế giới. Việc bổ sung lý luận mới và
sự chuyển đổi mô hình CNXH thực tế mở ra con đường phục hưng của CNXH trên
thế giới, cuộc cách mạng khoa học cùng với sự xã hội hoá sản xuất và quản lý, do sự
phát triển của công nghệ được chủ nghĩa tư bản tạo ra đã đặt nền móng cho sự phục

hưng của CNXH trên thế giới; thêm vào đó, sự phát triển của phong trào xã hội chủ
nghĩa trong thế kỷ XXI, đã gieo hạt giống phục hưng CNXH trên phạm vi toàn thế
giới. Nhờ có những điều kiện thuận lợi đó, cùng với sự phấn đấu gian khổ của các
chính đảng mác xít và nhân dân lao động trên toàn thế giới, sự phục hưng của công
cuộc xây dựng CNXH trong thế kỷ mới là điều tất yếu, giá trị vĩ đại của CNXH khoa
học và thành quả của nó nhất định sẽ mở rộng hơn nữa trước nhân dân toàn thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.M¸c- Ph.¡ngghen, toµn tËp, tËp 19, Nxb CTQG, H,2002,
tr.293.
2. C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1993, tr.126
3. V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, tập 36.
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002.

25


×