Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chương 4: Thủ tục và phương pháp kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.25 KB, 10 trang )

Chương 4: Thủ tục và phương pháp
kiểm toán
Mục tiêu:
Hiểu tại sao lại thực hiện các thủ tục kiểm toán
Hiểu được thủ tục “trắc nghiệm cơ bản”, trong đó
bao gồm: thủ tục “trắc nghiệm phân tích” và thủ
tục “trắc nghiệm trực tiếp số dư”
Hiểu và phân biệt được các phương pháp kiểm
toán chứng từ và ngoài chứng từ để phục vụ cho
các thủ tục kiểm toán


Sự cần thiết của thủ tục trắc nghiệm cơ bản
Kiểm toán là 1 quy trình thu thập bằng chứng để
kiểm tra, đánh giá cơ sở dẫn liệu được đưa ra bởi
cấp quản lý
Thu thập bằng chứng là phần quan trọng nhất
trong toàn bộ quá trình kiểm toán (bằng chứng
phải đủ, có độ tin cậy, và có liên quan)
Thủ tục trắc nghiệm cơ bản là 1 yêu cầu nhằm
mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng


Trắc nghiệm cơ bản
Bao gồm: trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư


Trắc nghiệm phân tích: là cách thức xem xét các mối
quan hệ và xu hướng biến động của các chỉ tiêu trong
BCTC
Nhằm mục đích đánh giá chung chung về tính trung


thực của các số dư, từ đó đánh giá những bất thường có
thể có đối với các số dư hoặc các số phát sinh
Sử dụng các phương pháp kiểm toán như: cân đối, đối
chiếu trực tiếp, hay đối chiếu lôgic…giữa các trị số của
cùng 1 chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu có mối quan hệ
với nhau


Trắc nghiệm phân tích (tiếp)

Có 3 hướng phân tích chủ yếu:
-

-

-

Đánh giá tính hợp lý: so sánh giá trị sổ sách với giá trị ước tính của
ktv. Ví dụ?
Phân tích xu hướng: Phân tích những thay đổi của 1 số dư tài khoản
hoặc một loại nghiệp vụ theo thứ tự thời gian. Ví dụ?
Phân tích tỷ suất: so sánh tỷ suất của DN qua nhiều năm hoặc so
sánh với ngành và các DN trong ngành. Ví dụ?
Tóm lại: thủ tục trắc nghiệm phân tích được thực hiện trong 3 giai
đoạn của quá trình KT:

-

-


Lập kế hoạch: xác định các khoản mục, nghiệp vụ trọng yếu
Trong thực hành: Kết hợp với trắc nghiệm trực tiếp số dư để thu thập
bằng chứng kiểm toán
Kết thúc kiểm toán: Đánh giá tính hợp lý chung của các BCTC


Trắc nghiệm cơ bản (tiếp)
Trắc nghiệm trực tiếp số dư: là cách thức để kiểm tra,
đánh giá các chi tiết (giao dịch kinh tế) mà tạo ra các
số dư tài khoản hay tổng số phát sinh trong kỳ. Ví
dụ?
Ap dụng các phương pháp cân đối, đối chiếu logic,
đối chiếu trực tiếp với kiểm kê..
Thường có chi phí lớn, nên số lượng trắc nghiệm tùy
thuộc vào sự đánh giá chuyên nghiệp của ktv
Sự đánh giá của ktv tùy thuộc vào đánh giá về rủi ro
sai sót trọng yếu..


Các phương pháp kiểm toán
Phương pháp kt là công cụ cho các thủ tục kiểm
toán. Được chia làm 2 loại: ppkt chứng từ và ppkt
ngoài chứng từ
PP kiểm toán chứng từ: kiểm tra cân đối kế toán,
đối triếu trực tiếp và đối chiếu logic
PP kiểm toán ngoài chứng từ: kiểm kê, điều tra và
thực nghiệm


Phương pháp kiểm toán chứng từ

Kiểm toán cân đối: Trong kt BCTC, các quan hệ cân
đối như tổng phát sinh Nợ bằng tổng phát sinh Có,
như tài sản với nguồn hình thành tài sản..
Đối chiếu trực tiếp: so sánh trị số của cùng 1 chỉ tiêu
trên các chứng từ kiểm toán:
Đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu năm để đánh giá
các mặt hoạt động tương ứng với chỉ tiếu đó (đối
chiếu ngang) hoặc giứa các bộ phận cấu thành chỉ
tiêu (đối chiếu dọc).


Trắc nghiệm cơ bản
Bao gồm: trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư


Trắc nghiệm phân tích: là cách thức xem xét các mối
quan hệ và xu hướng biến động của các chỉ tiêu trong
BCTC
Nhằm mục đích đánh giá chung chung về tính trung
thực của các số dư, từ đó đánh giá những bất thường có
thể có đối với các số dư hoặc các số phát sinh
Sử dụng các phương pháp kiểm toán như: cân đối, đối
chiếu trực tiếp, hay đối chiếu lôgic…giữa các trị số của
cùng 1 chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu có mối quan hệ
với nhau


Trắc nghiệm cơ bản
Bao gồm: trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư



Trắc nghiệm phân tích: là cách thức xem xét các mối
quan hệ và xu hướng biến động của các chỉ tiêu trong
BCTC
Nhằm mục đích đánh giá chung chung về tính trung
thực của các số dư, từ đó đánh giá những bất thường có
thể có đối với các số dư hoặc các số phát sinh
Sử dụng các phương pháp kiểm toán như: cân đối, đối
chiếu trực tiếp, hay đối chiếu lôgic…giữa các trị số của
cùng 1 chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu có mối quan hệ
với nhau


Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
Kiểm kê và quan sát: là pp kiểm tra tại chỗ các
loại tài sản
Thực nghiệm: Còn gọi là pp “làm lại”
Điều tra: là pp xác định lại một tài liệu hoặc một
thực trạng. Ví dụ như:
Thư xác nhận
Phỏng vấn các đối tượng liên quan: trong DN
được kiểm toán hay luật sư và các cty kiểm toán
trước đây..



×