Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đồ Án: Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 103 trang )

MỤC LỤC

Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................................................1
1.

Mặt bằng công ty ..............................................................................................1

2.

Quy mô sản xuất của công ty ..........................................................................1

Chương 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ........................................................................2
1.

2.

Giới thiệu chung về chiếu sáng .......................................................................2
1.1.

Tiêu chuẩn chiếu sáng ...............................................................................2

1.2.

Các hệ chiếu sáng ......................................................................................3

1.3.

Các loại chiếu sáng ....................................................................................4

Phương pháp tính toán chiếu sáng .................................................................4
2.1.



Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng ........................................................5

2.2.

Lựa chọn độ rọi yêu cầu ...........................................................................5

2.3.

Chọn hệ chiếu sáng....................................................................................5

2.4.

Chọn nguồn sáng .......................................................................................6

2.5.

Chọn bộ đèn ...............................................................................................6

2.6.

Chọn chiều cao treo đèn ...........................................................................7

2.7.

Xác định thông số kỹ thuật ánh sáng ......................................................7

2.8.

Xác định số bộ đèn ....................................................................................7


Chương 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ......................................................20
1.

Khái niệm chung ............................................................................................20

2.

Mục đích xác định phụ tải tính toán ............................................................20

3.

Phân nhóm phụ tải .........................................................................................20
3.1.

Các phương pháp phân nhóm phụ tải ..................................................20


4.

5.

3.2.

Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc .............20

3.3.

Phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng. ...................................................21


3.4.

Phân chia nhóm phụ tải cho các phân xưởng của công ty II – VI ......21

Xác định tâm phụ tải .....................................................................................21
4.1.

Mục đích ...................................................................................................21

4.2.

Công thức tính .........................................................................................21

4.3.

Xác định tâm phụ tải cho công ty ..........................................................22

4.4.

Chọn sơ đồ đi dây ....................................................................................22

4.5.

Xác định phụ tải tính toán ......................................................................22

Xác định phụ tải cho công ty II – VI ............................................................27
5.1.

Tính toán phụ tải .....................................................................................29


5.2.

Tính dòng đỉnh nhọn: .............................................................................31

Chương 4: LỰA CHỌN THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ LỰA
CHỌN MÁY BIẾN ÁP ...............................................................................................36
1.

2.

Lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng ................................................36
1.1.

Mục đích bù công suất phản kháng .......................................................36

1.2.

Các dạng bù .............................................................................................36

1.3.

Vị trí đặt tụ bù .........................................................................................37

1.4.

Tính toán chọn tụ bù ...............................................................................37

1.5.

Chọn dây dẫn cho tụ bù ..........................................................................39


1.6.

Lựa chọn CB cho tụ bù ...........................................................................39

Lựa chọn máy biến áp ...................................................................................39
2.1.

Tổng quan về chọn máy biến áp ............................................................39

2.2.

Chọn cấp điện áp .....................................................................................40

2.3.

Sơ đồ cung cấp điện.................................................................................40


2.4.
1.

2.

Chọn máy biến áp cho công ty II – VI...................................................40

Tổng quan về dây dẫn....................................................................................42
1.1.

Nguyên tắc chọn dây ...............................................................................42


1.2.

Điều kiện chọn dây dẫn...........................................................................42

1.3.

Chọn dây trung tính ................................................................................43

Lựa chọn dây dẫn và kiểm tra điều kiện sụt áp của dây dẫn ....................43
2.1.

Điều kiện lựa chọn ...................................................................................44

2.2.

Lựa chọn chi tiết cho công ty II – VI .....................................................44

2.3.

Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp .................................54

Chương 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
(CB) ...............................................................................................................................58
1.

2.

Tính toán dòng ngắn mạch ...........................................................................58
1.1.


Khái niệm chung .....................................................................................58

1.2.

Các dạng ngắn mạch ...............................................................................58

1.3.

Đặc điểm của ngắn mạch ........................................................................58

1.4.

Tác hại của ngắn mạch ...........................................................................58

1.5.

Biện pháp .................................................................................................58

Tính toán ngắn mạch trong lưới hạ áp ........................................................59
2.1.

Tính toán ngắn mạch tại TPPC. ............................................................59

2.2.

Tính toán ngắn mạch tại TĐL. ..............................................................60

2.3.


Tính toán ngắn mạch cho các thiết bị tủ động lực và tủ chiếu sáng-

sinh hoạt ...............................................................................................................61
3.

Lựa chọn CB ...................................................................................................63
3.1.

Những thông số khi lựa chọn CB ...........................................................63

3.2.

Những điều kiện khi lựa chọn CB .........................................................63


3.3.

Lựa chọn chi tiết ......................................................................................63

Chương 7: THIẾT KẾ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN ..................................................66
1.

2.

3.

Sơ lược về nối đất ...........................................................................................66
1.1.

Điện trở nối đất........................................................................................66


1.2.

Điện trở suất của đất ...............................................................................66

1.3.

Các loại nối đất ........................................................................................66

1.4.

Đảm bảo điện trở hệ thống đủ nhỏ ........................................................67

1.5.

Đảm bảo cân bằng thế tốt .......................................................................67

1.6.

Đảm bảo độ bền cơ - lý - hóa ..................................................................67

1.7.

Tính ổn định và tin cậy cao ....................................................................67

1.8.

Các hình thức bố trí nối đất ...................................................................67

Sơ đồ nối đất ...................................................................................................69

2.1.

Sơ đồ IT ....................................................................................................69

2.2.

Sơ đồ TT ...................................................................................................71

2.3.

Sơ đồ TN-C ..............................................................................................72

2.4.

Sơ đồ TN-S ...............................................................................................73

2.5.

Sơ đồ TN-C-S ...........................................................................................73

Phương pháp tính toán hệ thống nối đất .....................................................74
3.1.

Nối đất tự nhiên .......................................................................................74

3.2.

Nối đất nhân tạo ......................................................................................75

3.3.


Trình tự tính toán nối đất .......................................................................75

4.

Lựa chọn hệ thống nối đất.............................................................................79

5.

Thiết kế hệ thống nối đất ...............................................................................79
5.1.

Thực hiện hệ thống nối đất .....................................................................79


5.2.

Tính toán hệ thống nối đất .....................................................................80

Chương 8: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT ........................................................................84
1.

Sơ lược về chống sét .......................................................................................84
1.1.

Các loại chống sét ....................................................................................84

1.2.

Chỉ tiêu chống sét cho các đối tượng cần bảo vệ: .................................86


1.3.

Điện trở chống sét tiêu chuẩn .................................................................87

2.

Phạm vi bảo vệ của một kim thu sét.............................................................87

3.

Thiết kế chống sét cho công ty II – VI..........................................................89


MỤC LỤC HÌNH
Hình 2. 1: Tra hệ số sử dụng ........................................................................................9
Hình 7. 1: Sơ đồ hệ thống tiếp địa tạo thành mạch kín............................................68
Hình 7. 2: Sơ đồ hệ thống tiếp địa hình tia ................................................................68
Hình 7. 3: Sơ đồ IT không có dây trung tính ............................................................70
Hình 7. 4: Sơ đồ IT có dây trung tính ......................................................................70
Hình 7. 5: Sơ đồ TT .....................................................................................................71
Hình 7. 6: Sơ đồ TN - C ...............................................................................................72
Hình 7. 7: Sơ đồ TN - S ...............................................................................................73
Hình 7. 8: Sơ đồ TN – C - S ........................................................................................74
Hình 7. 9: Sơ đồ cọc nối đất ........................................................................................81
Hình 7. 10: Sơ đồ nối đất lặp lại từ nguồn đến thiết bị ............................................83
Hình 8. 1: Chống sét trực tiếp ....................................................................................85
Hình 8. 2: Chống sét ống .............................................................................................85
Hình 8. 3: Chống sét van .............................................................................................86
Hình 8. 4: Phạm vi bảo vệ kim thu sét .......................................................................88

Hình 8. 5: Kim thu sét IONIFLASH ..........................................................................89
Hình 8. 6: Vùng bảo vệ chống sét ...............................................................................91


MỤC LỤC BẢNG
Chương 2
Bảng 2. 1: Hệ số LFF ...................................................................................................10
Chương 3
Bảng 3. 1: Tổng kết dòng mở máy tủ động lực 1 ......................................................32
Bảng 3. 2: Dòng mở máy của các tủ động lực ...........................................................33
Bảng 3. 3: Dòng mở máy .............................................................................................34
Bảng 3. 4: Thông số tủ động động lực tầng ...............................................................35
Chương 4
Bảng 4. 1: Chọn tụ bù..................................................................................................38
Bảng 4. 2: Các thông số kỹ thuật................................................................................41
Chương 5
Bảng 5. 1: Bảng chọn dây dẫn cho các tủ động lực ..................................................46
Bảng 5. 2: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 1 ........................47
Bảng 5. 3: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 2 ........................48
Bảng 5. 4: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 3 ........................48
Bảng 5. 5: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 4 ........................49
Bảng 5. 6: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 5 ........................49
Bảng 5. 7: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 6 ........................50
Bảng 5. 8: Bảng chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ động lực 2 ........................50
Chương 6
Bảng 6. 1: Bảng tính toán ngắn mạch cho các tủ động lực ......................................60
Bảng 6. 2: Bảng tính toán ngắn mạch cho các thiết bị .............................................62
Bảng 6. 3: Bảng tính toán ngắn mạch cho tủ ............................................................63
Bảng 6. 4: Bảng chọn CB cho tủ bù ...........................................................................64
Bảng 6. 5: Bảng chọn CB cho các thiết bị tủ động lực .............................................65

Chương 7
Bảng 7. 1: Điện trở suất của một số loại đất phổ biển..............................................76
Bảng 7. 2: Bảng hệ số thời tiết tiêu biểu ....................................................................76


Bảng 7. 3: Tính toán điện trở nối đất.........................................................................77
Bảng 7. 4: Tìm hệ số ɳ𝐥𝐭 ..............................................................................................79
Chương 8
Bảng 8. 1: Bán kính bảo vệ của kim thu sét ..............................................................92


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và chưa
hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ
ràng và được phép công bố.


LỜI CẢM ƠN
Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ
quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết tôi xin gửi tới các thầy cô khoa Kỹ thuật – Công nghệ trường Đại học Thủ
Dầu Một lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm,
dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến nay tôi đã có thể hoàn thành luận văn,
đề tài:
"Tính toán thiết kế mạng điện động lực công ty II - VI".
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – Th.S Nguyễn Anh Vũ đã
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này trong thời gian qua.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Đại học Thủ Dầu Một, các
Khoa Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu đề tài.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên, luận văn
này không thể tránh được những điều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Chương 1: TỔNG QUAN
Giới thiệu chung về công ty II – VI
1. Mặt bằng công ty
II-VI SINGAPORE PTE LTD là một trong những công ty con của tập đoàn II-VI,
trong quá trình phát triển của mình đã mở rộng quy mô sản xuất ra khắp thế giới và
lựa chọn Việt Nam là không ngoại lệ. Công ty đã cử ông Ahmad Bin Mohamed
Magad là Giám Đốc Điều hành tập đoàn công ty II-VI SINGAPORE PTE LTD làm
Tổng giám đốc CÔNG TY TNHH II-VI VI ỆT NAM. Đăng ký thành lập doanh
nghiệp chế xuất và thực hiện dự án đầu tư trên cơ sở đăng ký lại CÔNG TY TNHH
II - VI VIỆT NAM giấy phép đầu tư số 135/GP-KCN-VS ngày 25 tháng 3 năm
2005 do ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam Singapore cấp, được xây dựng tại
các tòa nhà số 20, 26 ,28 và 36 VSIP đường số 4, khu công nghiệp Việt Nam
Singapore 1, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương với diện tích sử dụng là 5000 mét
vuông.
2. Quy mô sản xuất của công ty
Tổng vốn đầu tư 261.923.850,000 ( hai trăm sáu mươi mốt tỷ chín trăm hai mươi ba
triệu tám trăm năm mươi nghìn) đồng. Tương đương 15.450.000 ( mười lăm triệu
bốn trăm năm mươi nghìn) đô la Mỹ. Nhiệm vụ của công ty II-VI Việt Nam là gia
công, sản xuất các đơn đặt hàng của sản phẩm nhiệt địện kỹ thuật cao (TEM) t ừ
Marlow industries (Dallas, USA), và chuyên sản xuất kính quang học, kính hồng

ngoại (NIR)
từ VLOC (Florida, USA), Photop (China) ... Cho đến ngày nay, với việc ngày càng
mở rộng quy mô lớn hơn cho thấy công ty ngày càng chuyên môn hóa cao hơn và
tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh có lợi thế hơn, và đã đạt được chỗ đứng nhất định
trên thị trường quốc tế về kính quang học, kính hồng ngoại và sản phẩm nhiệt điện
kỹ thuật cao.

1


Chương 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
1. Giới thiệu chung về chiếu sáng
Kỹ thuật chiếu sáng giới thiệu cho chúng ta biết các phương pháp thiết kế và các
tiêu chuẩn khác nhau của một số nước, giúp cho người thiết kế đáp ứng được tình
hình phát triển chung của đất nước.
Kỹ thuật chiếu sáng là tập hợp các phương pháp cho phép đáp ứng yêu cầu về chất
lượng cũng như về số lượng sao cho phân bố ánh sáng phù hợp với yêu cầu về công
việc.
Kỹ thuật chiếu sáng ngày nay không ngừng phát triển do việc cải thiện và nâng cao
các tính năng của đèn phù hợp với yêu cầu người sử dụng.
Kỹ thuật chiếu sáng ngày càng được ứng dụng to lớn trong rất nhiều lĩnh vực: sinh
hoạt, giảng dạy, nghiên cứu, mỹ thuật …
1.1.

Tiêu chuẩn chiếu sáng

 Các yêu cầu chung đối với hệ thống chiếu sáng:
Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất là đáp ứng nhu cầu về độ rọi và
hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi hiệu quả, chiếu sáng còn phụ
thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng. Chất lượng chiếu sáng phải đảm bảo các

yêu cầu sau:
- Không bị lóa mắt vì cường độ ánh sáng mạnh mẽ làm cho mắt có cảm giác lóa,
thần kinh bị căng thẳng, thị giác mất chính xác. Vì vậy, độ rọi phải đảm bảo môi
trường làm việc, phải đảm bảo độ chói để cho mắt có thể phân biệt được chi tiết cần
thiết một cách rõ ràng mà không bị mệt mỏi.
- Không bị lóa do phản xạ, ở một số vật mà ta trực tiếp hay gián tiếp là việc hoặc
tiếp xúc có các tia phản xạ cũng khá mạnh và trực tiếp, vì vậy khi bố trí đèn phải hết
sức chú ý đến hiện tượng này.
- Phải sáng đều hết các nơi làm việc để có thể quan sát hết các vị trí khác trong nơi
làm việc để dễ dàng phát hiện sự cố. Để khử các bóng tối cục bộ người ta thường
dùng bóng mờ và treo đèn cao.
- Phải có độ rọi đều để khi quan sát từ nơi này qua nơi khác mà mắt không phải
điều tiết quá nhiều gây nên hiện tượng mỏi mắt.

2


- Đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng bằng cách giảm sự dao động
của điện áp lưới điện, cố định đèn chắc chắn và hản chế quang thông bù.
- Quang thông phải được định hướng sao cho mắt người nhận hình ảnh rõ ràng về
hình dáng và chung quanh mục tiêu mà ta nhìn.
- Ánh sáng cần phải thỏa mãn đồng đều, quan hệ giữa độ rọi cực tiểu và cực đại
của bề mặt không vượt quá giới hạn.
- Màu sắc của ánh sáng cần phải thích hợp với dạng lao động.
- Trong một số trường hợp để tăng thêm chất lượng chiếu sáng cần dùng những
biện pháp đặc biệt như dùng các loại đèn có bề mặt ánh sáng lớn.
Một số trường hợp còn phải có đèn an toàn, các đèn an toàn được bố trí sao cho ánh
sáng chung bị ngắt thì hệ thống đèn an toàn phải có khả năng tạo cho người tìm thấy
đường để thoát hiểm ra khỏi khu vực khi có sự cố. Độ rọi an toàn không được bé
hơn 3 lux.

1.2.

Các hệ chiếu sáng

 Chiếu sáng chung đều
Chiếu sáng chung đều được dùng trong các phân xưởng có diện tích làm việc rộng,
có nhu cầu độ rọi gần như nhau tại mọi điểm làm việc trên bề mặt đó. Chiếu sáng
chung đều còn được sử dụng ở những nơi mà ở đó không đòi hỏi mắt làm việc căng
thẳng như ở phân xưởng mộc, rèn, hành lang, nhà sách, siêu thị…
 Chiếu sáng cục bộ
Được dùng ở những nơi yêu cầu quan sát tỉ mỉ, chính xác và phân biệt rõ từng chi
tiết. Đèn phải có độ rọi cao mới làm việc có hiệu quả. Muốn vậy đèn phải đặt ở
những nơi mà cần quan sát (khi để gần ta có thể dùng đèn có công suất nhỏ cũng đủ
cấp ánh sáng, tạo nên độ rọi lớn trên bề mặt làm việc các chi tiết cần quan sát. Do
đó có thể giảm được chi phí vốn đầu tư).
 Chiếu sáng hỗn hợp:
Là sự kết hợp giữa chiếu sáng chung đều và cục bộ. Chiếu sáng hỗn hợp được dùng
ở những phân xưởng mà công việc yêu cầu độ chính xác rất cao. Tùy theo tính chất
công việc, cấp công việc mà ta phải có đủ ánh sáng cho những công việc đó.

3


1.3.

Các loại chiếu sáng

 Chiếu sáng làm việc:
Là dạng ánh sáng cung cấp đầy đủ ánh sáng cho hoạt động của con người và các
phương tiện làm việc khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên.

 Chiếu sáng sự cố:
Dùng để chiếu sáng cho con người tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc an
toàn của người khi ra khỏi nhà khi chiếu sáng bị hư hỏng.
 Chiếu sáng an toàn:
Để phân tán người (trong nhà hoặc ngoài trời) cần thiết ở những lối đi lại, những
nơi trong xí nghiệp, công cộng khi mất ánh sáng làm việc.
 Chiếu sáng bảo vệ:
Là loại chiếu sáng bên phạm vi ngoài công trình, để phục vụ cho việc bảo vệ.
2. Phương pháp tính toán chiếu sáng
Trong thiết kế chiếu sáng thường dùng 3 phương pháp tính toán chiếu sáng:
- Phương pháp hệ số sử dụng: Dùng để xác định quang thông của các đèn trong
chiếu sáng chung, đồng đều theo yêu cầu độ rọi cho trước trên mặt phẳng nằm
ngang. Đặc biệt phương pháp hệ số sử dụng có tính đến các yếu tố phản xạ ánh sáng
của trần, tường và bề mặt được chiếu sáng. Đây là phương pháp được sử dụng phổ
biến nhất.
- Phương pháp theo đơn vị công suất: Thường dùng để tính toán sơ bộ một công
trình chưa có thông tin chi tiết. Thường được dùng trong việc lập dự toán, khảo sát
tính kinh tế và dự kiến được phụ tải chiếu sáng trước khi bắt tay vào thiết kế. Đặc
điểm của phương pháp này là chỉ dùng các bảng tra sẵn về trị số đơn vị công suất
theo loại bóng đèn, kiểu bóng đèn, độ rọi yêu cầu và các thông số hình học của
không gian được chiếu sáng.
- Phương pháp quang thông: Phương pháp quang thông là phương pháp dùng để
tính toán cho tất cả các dạng chiếu sáng chung, cục bộ và hỗn hợp. Kết quả tính
toán là chính xác.
Đồ án này khi thiết kế chiếu sáng sẽ áp dụng phương pháp quang thông để tính
toán.

4



Các bước tính toán thiết kế chiếu sáng theo phương pháp quang thông:
2.1.

Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng

Được nghiên cứu theo các góc độ:
- Hình dạng, kích thước, các bề mặt, các hệ số phản xạ các bề mặt, màu sơn, đặc
điểm và phân bố các đồ đạc, thiết bị.
- Mức độ bụi, ẩm, rung, ảnh hưởng của môi trường
- Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn
- Đặc tính cung cấp điện(nguồn 3 pha,1 pha)
- Loại công việc tiến hành
- Độ căng thẳng công việc
- Lứa tuổi của người sử dụng
- Các khả năng và điều kiện bảo trì
2.2.

Lựa chọn độ rọi yêu cầu

Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng.
Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn rõ mọi chi tiết cần thiết mà mắt nhìn không bị
mệt mỏi.
Việc chọn độ yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại công việc kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh
- Mức độ căng thẳng của công việc
- Lứa tuổi của người sử dụng
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng được lựa chọn
2.3.

Chọn hệ chiếu sáng


Gồm có 2 hệ chiếu sáng:


Hệ 1: Với hệ chiếu sáng chung đều không những bề mặt làm việc được

chiếu sáng mà tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng. Trong trường hợp này
đèn phải được phân bố phía trên với độ cao cách sàn tương đối lớn. Trong hệ sáng
này gồm có 2 phương thức đặt đèn sát tường hay treo đèn có độ cao nhất định.
Trong hệ chiếu sáng chung đều : khoảng cách giữa các đèn trong 1 dãy và các dãy
được đặt đều nhau đảm bảo các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau

5


Trong hệ chiếu sáng khu vực: khi cần phải thêm những phần chiếu sáng mà những
phần này chiếm diện tích khá lớn tại chổ làm việc không thể sử dụng những đèn
chiếu sáng tại chỗ. Các đèn được chọn đặt theo sự lựa chọn hướng phân bố có lợi
của quang thông và khắc phục các bóng tối trên bề mặt được chiếu do các đồ vật đặt
gần nhau.


Hệ 2: hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm các đèn chiếu sáng chung và các đèn đặt

trực tiếp tại chỗ làm việc khi cần nâng cao độ rọ. Các yếu tố sau sẽ ảnh hưởng tới sự
lựa chọn hệ chiếu sáng:
- Yêu cầu của đối tượng chiếu sáng
- Đặc điểm, cấu trúc nhà và sự phân bố của thiết bị
- Khả năng kinh tế, điều kiện bảo trì….
2.4.


Chọn nguồn sáng

Chọn nguồn sáng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ màu của các nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof
- Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện(điện áp, công suất), kích thước, hình
dạng bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc, tuổi thọ đèn
- Mức độ sử dụng (liên tục hay gián đoạn); nhiệt độ môi trường, kinh tế
Chọn nhiệt dộ màu Tm : biểu đồ kruithof cho phép lựa chọn bóng đèn theo độ rọi yêu
cầu trong môi trường tiện nghi. Ví dụ :ứng với Etc =200(lux) khoảng cho phép của
nhiệt độ màu nằm trong khoảng Tm = 2800 _ 38000K,chúng ta sẽ chọn bóng đèn có
nhiệt độ màu nằm trong khoảng cho phép đó.
Chọn chỉ số màu Ra: chiếu các đèn khác nhau lên cùng 1 vật ta sẽ thấy vật có các màu
khác nhau. Sự biến đổi này do sự phát xạ phổ khác nhau của các bóng đèn được đánh
giá qua độ sai lệch màu và gán cho 1 chỉ số màu Ra với các đèn có:
- Ra < 50: các màu của vật bị chiếu hoàn toàn thay đổi
- Ra < 70: sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu thứ yếu
- 70được
- Ra > 80: sử dụng ở những nơi đòi hỏi sự thể hiện màu rất quan trọng
2.5.

Chọn bộ đèn

6


- Tính chất môi trường xung quanh
- Các yêu cầu vệ sự phân bố ánh sáng, sự giảm chói
- Các cấp bộ đèn được phân bố theo tiêu chuẩn IEC

2.6.

Chọn chiều cao treo đèn

Tùy theo: đặc điểm của đối tượng; loại công việc ; loại bóng đèn: sư giảm chói; bề
mặt làm việc
Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’ = 0) hoặc cách trần 1 khoảng h’. chiều cao bề
mặt làm việc có thể trên độ cao 0,8m so với sàn (mặt bàn) hoặc nagy trên sàn tùy
theo công việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = H-h’-0,8
Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá 4m,
nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc sẽ không đủ. Còn đối với các đèn thủy ngân
cao áp, đèn halogen kim loại…………nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh
chói
2.7.

Xác định thông số kỹ thuật ánh sáng

- Tính chỉ số địa điểm: Đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm
𝑅𝐶𝑅 =

5. ℎ (𝑎 + 𝑏)
𝑎. 𝑏

Với: a,b: Chiều dài và rộng của căn phòng
htt : Chiều cao tính toán
- Xác định hệ số sử dụng:
+ Dựa trên các thông số : loại bộ đèn,tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ trần,
tường, sàn ta tra giá tri hệ số sử dụng trong các bảng do nhà chế tao cho sẵn.
Xác định quang thông tổng theo yêu cầu
 tổng =


Trong đó :

Etc .S .d
U

Etc :độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn(lux)
S: diện tích bề mặt lảm việc (m2)
d : hệ số bù
 tổng : quang thông tổng các bộ đèn(lm)

2.8.

Xác định số bộ đèn

7


- Số bộ đèn được xác định bằng cách chia quang thông tổng các bộ đèn cho số quang
thông các bóng trong 1 bộ đèn. Tùy thuộc vào số bộ đèn tính được ta có thể làm tròn
lớn hơn hoặc nhỏ hơn để tiện phân chia cho các dãy. Tuy nhiên sự làm tròn ở nay
không được vượt quá khoảng cho phép (-10% -20%) nếu không số bộ đèn chọn không
đảm bảo độ rọi yêu cầu ( hoặc quá cao hoặc quá thấp)
N bộ đèn =

 tong
 cacbong / 1bo

Với :  các bóng /1 bộ : tổng quang thông các bóng trong 1 bộ đèn
- Và kiểm tra sai số quang thông không được vượt quá khoảng cho phép (10%-20%)

Sai số quang thông được tính:
 % 
 % 

Hay:

N boden . cacbong / 1bo   tong

 tong
N bodenchon  N bodentinh
N bodentinh

3. Áp dụng thiết kế chiếu sáng cho công ty II – VI
 Tính toán chiếu sáng
Khu vực sản xuất chính tầng trệt có thông số hình học như sau:
Chiều dài : a = 42(m)
Chiều rộng : b = 16(m)
Chiều cao : H = 4 (m)
 Diện tích : S = 672 (m2)

- Màu sơn: Tra bảng 1 (hệ số phản xạ của trần, tường và sàn) trang 48 sách
hướng dẫn Thiết Kế Cung Cấp Điện ta được:
Trần

: Trắng  hệ số phản xạ trần  tr = 0,7

Tường : Vàng nhạt  hệ số phản xạ tường tg = 0,5
- Độ rọi yêu cầu: Do phân xưởng sản xuất thủy tinh nên cần độ rọi lớn
 Chọn Etc = 750 lux. (Theo QCVN 22/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về


chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.)
- Chọn hệ chiếu sáng: Chiếu sáng chung đều.

8


- Chọn bóng đèn: Tra cataloge của hãng Rạng Đông ta chọn loại Bóng đèn
huỳnh quang Nano Deluxe có Model: FL T8-36W Nano Deluxe
Công suất Pđ = 36W.
Quang thông :  đ = 3050 (lm).
- Chọn loại bộ đèn:
Chọn đèn máng đèn huỳnh quang 4 bóng 1m2 Rạng Đông có Model: FS 40/36x4
M6 (ĐT)
Quang thông bộ đèn: Փ

đ

= 12200(𝑙𝑚)

- Treo đèn
Cách trần: Âm trần => h’=0
Mặt phẳng làm việc: 0,85m
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = H – h’ – 0,85 = 4 – 0 – 0,85 = 3,15 m
- Chỉ số địa điểm:
RCR=

.

(

.

)

=

× ,

(

)

×

= 1,4

=> Chọn RCR = 1
- Hệ số sử dụng: Với RCR = 2 và hệ số trần  tr = 0,7 ; hệ số tường tg = 0,5 ta tra
bảng sau

Hình 2. 1: Tra hệ số sử dụng
=> Hệ số sử dụng: U = 0,82

9


- Quang thông tổng:
Փ =

𝐸 ×𝑆

750 × 672
=
= 675422,14(𝑙𝑚)
𝑈 × 𝐿𝐿𝐹 0,82 × 0,91

Với LLF tra bảng sau
Bảng 2. 1: Hệ số LFF

- Xác định bộ đèn:
Nbđ =

Փ
Փ đ

,

=

= 55,4

Suy ra chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 60 bộ
- Công suất chiếu sáng toàn bộ của các đèn:
PttCS1 = Nbd. Nbóng /1bộ đèn .( Pđèn + Pballast)
=60*4*(36+9)=10,8 kW.
Với: Pballast = 25%×Pđ = 0,25 × 36 = 9 W.
QttCS1 = PttCS1 * tan 
Với: Cos  = 0,65 => tg  = 1,17
QttCS1 = PttCS1 × tg  = 68,75 * 1,17 = 80,44 kVar

10



Tính tương tự cho các phòng trong khu vực sản xuất, khu vực quản lý và tầng lững
ta được bảng sau:
Bảng 2. 2: Chiếu sáng tầng trệt
TẦNG TRỆT
(Cao độ H=4m,𝒉𝒕𝒕 = 𝟑, 𝟏𝟓𝒎)
Khu vực

Sản
xuất

Diện tích

Độ rọi yêu

Số bộ

(m2)

cầu(lux)

đèn

Kệ hàng

38,4

750


6

Phòng kỹ thuật

118,4

750

16

Phòng hóa chất

220

750

24

Đóng gói

70,6

750

10

Văn phòng WH

64,8


300

6

25,6

300

4

66

300

9

Phòng họp

14,2

300

3

Nhà vệ sinh

42,2

200


4

Cầu thang A

150

1

Cầu thang B

150

1

Vị trí

Phòng hành
Quản lý

chính
Phòng điều
hành

Chung

11

Loại đèn
Bộ đèn
HQ 4 bóng

Bộ đèn
HQ 4 bóng
Bộ đèn
HQ 4 bóng
Bộ đèn
HQ 4 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng

Công
suất(W)
1080
2880
4320
1800
540
360
810

270
360
90
90


Phòng chờ

22,2

200

6

Hành lang

55,8

100

6

Kho máy

224,4

100

12


Phòng điện

49

200

6

=> Công suất chiếu sáng của tầng trệt là:
𝑃
𝑄




= 24,84 kW
= 29,06 kVAr

12

Bộ đèn
HQ 1 bóng
Bộ đèn
HQ 1 bóng
Bộ đèn
HQ 1 bóng
Bộ đèn
HQ 2 bóng

270

270
540
540


Bảng 2. 3: Chiếu sáng tầng lửng
TẦNG LỬNG
(Cao độ H=3,15m, 𝒉𝒕𝒕 = 𝟐, 𝟑𝒎)
Khu vực

Sản xuất

Độ rọi

Diện tích

Vị trí

yêu

(m2)

Trung tâm
Phòng máy
chiếu

Hành

Phòng giám


chính

đốc
Phòng họp
1,2,3

cầu(lux)

Số bộ
đèn

788,8

750

68

56

300

6

82,3

500

12

225


300

19

150

2

Cầu thang
Nhà vệ sinh

39,2

200

4

Hành lang

14

100

2

Kho máy

372,4


100

20

Chung

=> Công suất chiếu sáng của tầng lửng là:
𝑃



= 16,92 Kw

𝑄



= 19,8 kVAr

Phụ tải tổng tính toán tủ chiếu sáng:
= 41,76 kW, 𝑄

𝑃
𝑆

= 64,27 kVA, 𝐼

13

= 48,86 kVAr

= 97,65 A

Loại đèn
Bộ đèn HQ
4 bóng
Bộ đèn HQ
2 bóng
Bộ đèn HQ
2 bóng
Bộ đèn HQ
2 bóng
Bộ đèn HQ
2 bóng
Bộ đèn HQ
2 bóng
Bộ đèn HQ
1 bóng
Bộ đèn HQ
1 bóng

Công
suất (W)
12240
540
1080
1710
180
360
90
900



4. Tính toán phụ tải sinh hoạt.
 Phụ tải ổ cắm 1 pha
Ổ cắm 1 pha có các thông số như sau:
Điện áp định mức : Uđm = 220 (V)
Công suất định mức: Pđm = 300 (W)
Hệ số công suất

: Cos 𝜑 =0,8

Hệ số đồng thời

: Kđt = 0,5

(Theo TCVN 9206_2012 đặt thiết bị điện trong nhà).
Tính phụ tải ổ cắm 1 pha cho phân xưởng sản xuất tầng trệt:
Phân xưởng có diện tích 672m2
=> ta chọn số ổ cắm 1 pha là m = 12 (theo tiêu chuẩn TCVN_9206_2012_Đặt thiết
bị điện trong nhà và công trình công cộng)
Công suất tính toán ổ cắm 1 pha của phân xưởng :
Ta có:
Qoc1p = Poc . tan  = 300.0,75 = 225 VAr
Soc1p =

𝑃

+𝑄

= √300 + 225 = 375 VA


 Pttoc1p = m . Poc1p . Kđt = 12 .300.0,5 = 1,8 kW
 Q ttoc1p = m . Qoc1p . Kđt = 12 .225.0,5 = 1,35 kVAr

14


Tính tương tự ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 2. 4: Phụ tải ổ cắm 1 pha

Tầng

Tầng
trệt

Tầng
lửng

Vị trí
SX chính
P. kỷ
thuật
Văn
phòng
P. hành
chính
P. điều
hành
P. họp
SX chính

P. máy
chiếu
P.giám
đốc
P. họp

BẢNG TÍNH TOÁN Ổ CẮM 1 PHA
SỐ
Diện
Poc1p Qoc1p Sttoc1p
LƯỢNG
tích
(W)
(VAr)
(VA)
Ổ CẮM

Kđt

Pttoc1p
(kW)

Qttoc1p
(kVAr)

672

12

300


225

375

0,5

1,8

1,35

118,4

3

300

225

375

0,5

0,45

0,34

64,8

6


300

225

375

0,5

0,9

0,68

25,6

3

300

225

375

0,5

0,45

0,34

66


6

300

225

375

0,5

0,9

0,68

14,2
788,8

3
12

300
300

225
225

375
375


0,5
0,5

0,45
1,8

0,34
1,35

56

3

300

225

375

0,5

0,45

0,34

82,3

3

300


225

375

0,5

0,45

0,34

225

12

300

225

375

0,5

1,8

1,35

9,45

7,09


Tổng

Có tất cả 63 ổ cắm ta chia đều ra 3 pha, mỗi pha 21 ổ cắm
=> Tổng công suất ổ cắm là:
𝑃

= 9,45 kW

=> Tổng công suất phản kháng ổ cắm là:
𝑄

= 7,09 kVAr

15


×