Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Báo cáo tốt nghiệp ảnh hưởng của thời vụ và nồng độ alphaNAA đến khả năng ra rễ của cành giâm ổi giống Đài Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 73 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

Phần một
M U
1. t vn
Cây ăn quả là nhóm cây có nhiều triển vọng phát triển
ở nớc ta. Điều kiện khí hậu, địa thế, đất đai ở Việt Nam
thích hợp với nhiều loại cây ăn quả, trong đó có những loài
quả có thể trở thành đặc sản có giá trị trên thị trờng trong
nớc và trên thế giới. Đây là một nhóm cây không những có giá
trị về dinh dỡng, về kinh tế mà còn có nhiều giá trị về y học,
công nghiệp, nhân văn và môi trờng.
Cây ổi (Psidium guajava) thuộc họ sim (Myrtaceae) là
cây ăn quả đợc trồng rất phổ biến ở Việt Nam. Nó có mặt ở
hầu khắp các vùng kinh tế của đất nớc, ở đồng bằng cũng
nh miền núi, miền Nam cũng nh miền Bắc.
ổi là cây trồng có giá trị dinh dỡng khá cao, cao hơn cả
da hấu và đu đủ: 50 calo/100g, protein 0.7- 1.9, lipit 0.260.6 trong 100g. Vitamin C của ổi nhiều gấp 5, 6 lần của cam,
hàm lợng vitamin B1 khá, muối khoáng có Fe, K, P, S, Ca [1].
ổi không chỉ dùng ăn tơi mà có thể làm nguyên liệu
chế biến đồ hộp. Búp ổi non nhiều tanin là một thứ thuốc
trị bệnh đau bụng rất hiệu quả đợc nhiều ngời biết. Bác sỹ
ngời pháp Gievơ viết: Đặc điểm của thứ quả này là nó có hơng vị không thể so sánh đợc, rất dễ chịu, rất thơm, ngọt,
thanh lịch, mùi thơm của nó mạnh và thấm thía đến nỗi chỉ
một quả cũng đủ làm thơm nức cả một căn phòng. Về mặt
trồng trọt cây ổi cũng có nhiều u thế. Trong điều kiện

1




Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

nhiệt đới ma nhiều ở nớc ta ổi cũng có sâu bệnh nhng không
nguy hiểm và cùng với cây táo gai, có thể coi là một trong hai
cây ăn quả khỏe nhất, chịu đựng những điều kiện khắc
nghiệt nhất. Trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Đảng và Nhà nớc có chủ
chơng phát triển mạnh ngành sản xuất cây ăn quả. Để thực
hiện đợc chủ chơng đó, phải nghiên cứu giải quyết nhiều
vấn đề về khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ
nhân nhanh các giống tốt đã đợc chọn tạo để sản xuất
nhiều cây giống với chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Phơng pháp nhân giống vô tính thông qua kỹ thuật giâm
cành sẽ góp phần thỏa mãn yêu cầu đó. Cây ổi từ lâu đã đợc nhân giống bằng hạt, chiết và gần đây là ghép. Tuy nhiên
các phơng pháp này vẫn còn nhiều hạn chế nh nhân giống
bằng hạt thì giống biến dị, cành ghép thì vẫn còn chịu ảnh
hởng của gốc ghép, chiết hay dùng hom rễ tuy tốt nhng số lợng cây con quá ít, một cây mẹ chỉ đợc 10-20 cây con. Vì
vậy việc nghiên cứu phơng pháp giâm cành để khắc phục
các hạn chế trên là một yêu cầu cần thiết. Vấn đề đặt ra là
làm sao nâng cao đợc tỷ lệ ra rễ của cành giâm, cây giống
sản xuất ra có chất lợng bộ rễ tốt. Điều đó đòi hỏi phải có
những nghiên cứu đầy đủ về những yếu tố ảnh hởng đến
sự hình thành cây ổi từ giâm cành nên chúng tôi tiến hành
đề tài:
ảnh hởng của thời vụ và nồng độ -NAA đến khả

năng ra rễ của cành giâm ổi giống đài loan trong vụ
thu đông 2006.

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Tìm hiểu ảnh hởng của thời vụ và nồng độ -NAA đến
khả năng ra rễ của cành giâm ổi. Trên cơ sở đó góp phần
vào việc xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống ổi bằng
phơng pháp giâm cành.
2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu ảnh hởng của thời vụ đến khả năng ra rễ của
cành giâm ổi giống Đài Loan.
- Tìm hiểu ảnh hởng của nồng độ -NAA đến khả năng ra
rễ của cành giâm ổi giống Đài Loan.

Phần hai
Tổng quan tàI liệu
1. Tình hình sản xuất cây ăn quả
1.1. Tình hình sản xuất cây ăn quả trên thế giới
Theo thống kê của FAO năm 1993 tổng sản lợng của hơn
20 loại quả chủ yếu trên thế giới đạt gần 360 triệu tấn. Trong
đó 55% là các loại quả nhiệt đới và á nhiệt đới, còn 45% là

quả ôn đới. Các loại quả có sản lợng lớn là nho, cam , táo tây,
chuối, xoài, dứa, lê, đào. Tổng sản lợng quả các loại bao gồm
cả các loại da toàn thế giới đến năm 1993 là 371 triệu tấn,
trong đó khối lợng xuất khẩu lớn nhất năm 1993 là: Chuối 11,6
triệu tấn, cam quýt 6,35 triệu tấn, táo tây 4,28 triệu tấn.
Ngày nay nhiều nớc trên thế giới quan tâm đến việc
phát triển cây ăn quả và họ đã giàu lên nhờ xuất khẩu sản

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

phẩm tơi và chế biến từ quả. Trung Quốc nổi tiếng thế giới
với quả táo tàu. ấn độ xuất khẩu xoài; Italia và Tây Ban Nha
xuất khẩu chanh; Ixaen, Ai Cập, Marốc xuất khẩu cam;
Equado, Philippin có chuối. Những năm gần đây New Dilân
xuất khẩu Kiwi (Actinidia chinensis) thu về cho đất nớc một
nguồn ngoại tệ đáng kể. Nhiều nớc trên thế giới ngoài trồng
20 loại quả chủ yếu cũng đã chú ý đến việc phát triển
những cây ăn quả bản địa nhằm đáp ứng nhu cầu quả
trong nớc.
Tuy việc sản xuất cây ăn quả có tăng song bình quân
đầu ngời về quả và sản phẩm chế biến từ quả trong năm ở
các vùng có khác nhau: ở úc và New Dilân 90kg, châu Mỹ
70kg, châu Âu 40-50kg, châu á và châu Phi khoảng trên dới
20kg. Mức tiêu thụ thấp ở các nớc á Phi là do phải giải quyết

vấn đề lơng thực và dân số quá đông, còn ở các nớc phát
triển thì do quy mô vờn quả quá bé (không vợt quá 10-20
ha), vì vậy không phát huy đợc hết các thành tựu và tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất [7].
Tuy nhiên một số công trình điều tra cho thấy hiện nay
thu nhập về cây trái gấp 2- 4 lần so với lúa trên cùng một
đơn vị diện tích. Chính vì nhờ quả bán đợc giá cao phong
trào trồng cây ăn trái đang lên mạnh và xu hớng này còn có
thể kéo dài khi tình hình kinh tế ngày càng đợc cải thiện,
vấn đề an toàn lơng thực đã đợc đảm bảo.
R. B. Single cho biết ở ấn Độ một nớc sản xuất nhiều quả
và tiêu thụ phần lớn trong nớc, hiệu quả kinh tế của một số loại
cây ăn quả so với các cây thực phẩm khác nh ở bảng 1. Số

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

liệu lấy ở các bang khác nhau, ở những năm khác nhau cho
nên so sánh chỉ có tính chất tơng đối nhng cũng thấy rõ là
trồng cây ăn quả hiệu quả lớn hơn trồng cây lơng thực
nhiều lần [1].
Bảng 1: Hiệu quả kinh tế của một số cây ăn quả chính
so với cây thực phẩm ở ấn Độ (đơn vị: đồng Rupi)
Hiệu quả
Cây trồng

Lúa
Lúa

kinh tế
(thu trừ chi)
1844

miến 209

Bang

Năm lấy số

Punjab

liệu
1978-1979

Maharastra

1978-1979

(bobo)

341

Himachal

1975-1976


Ngô

340

Pradesh

1979-1980

Lúa mỳ

526

Punjab

1978-1979

Đậu

1581

Madhya

1979-1980

Khoai tây

11,326

Pradesh


1983-1984

Xoài

9529

Uttar Pradesh

1983-1984

Cam

6132

Punjab

1983-1984

ổi

11,326

Punjab

1983-1984

Táo bom

Punjab
Mumachal

Pradesh
(Nguồn 13)

1.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

Hiện nay nớc ta đã hình thành nhiều vùng cây ăn quả
đặc sản có năng suất cao và chất lợng tốt, từng có tiếng
trong nớc nh xoài cát hòa lộc (Tiền Giang), quýt tiều Đồng
Tháp, nho Phan Giang (Ninh Thuận), thanh long Bình Thuận,
nhãn lồng Hng Yên, vải thiều Thanh Hà (Hải Dơng), Lục Ngạn
(Bắc Giang), bơ, sầu riêng Đắc Lắc.v.v
Bảng 2: Dự kiến diện tích cây ăn quả các vùng năm
1995- 2000 và 2010*
Hiện

Vùng

trạng

1995
356,4


Năm 2000

Năm

600,0

2010
1000,0

- Miền núi trung du 47,6

200,0

350,0

Bắc Bộ

33,8

37,0

50,0

sông 27,4

40,0

100,0

Hồng


20,6

40,0

100,0

- Khu IV cũ

8,6

34,0

60,0

45,0

120,0

204,0

220,0

Cả nớc

-

-

Đồng


Duyên

bằng

hải

miền 32,7

Trung

175,7

- Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ
- Đồng bằng sông Cửu
Long
* Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 1996.
Việc phát triển nghề trồng cây ăn quả trong những
năm qua đã góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, chuyển đổi mùa vụ làm tăng thêm giá trị sử dụng

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc


ruộng đất, tăng thêm thu nhập của nông dân, góp phần xóa
đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện
môi sinh. Hằng năm giá trị xuất khẩu rau quả cả nớc ta đạt
70-75 triệu USD chiếm 5 - 6% giá trị xuất khẩu nông sản của
toàn quốc.
Dự báo trong

những năm tới ngành rau quả sẽ là một

trong những ngành sản xuất hàng hóa lớn và giá trị xuất
khẩu cao của ngành nông nghiệp của nớc ta sau gạo, cà phê,
cao su và hải sản [7].
Về mặt xuất khẩu trái cây, hiện Việt Nam đã đa ra 16
loại trái cây u tiên chờ phía Mỹ xét duyệt thâm nhập thị trờng nớc này, mở đầu hớng đi mới cho một mặt hàng có nhiều
lợi thế cạnh tranh. Danh mục 16 loại trái cây: Chuối, thanh
long, sầu riềng, ổi, mận hậu, mít, vải, nhãn, xoài, dứa, bởi,
mận, chôm chôm, hồng xiêm, vú sữa, da hấu. Trong 16 loại
trái cây có nhiều chủng loại mà Việt Nam có lợi thế cạnh
tranh rất cao nh sầu riêng, ổi, nhãn, bởi. và đặc biệt nhiều
mặt hàng chỉ có ở Việt Nam hoặc chỉ Việt Nam mới có chất
lợng đạt yêu cầu nh vải, thanh long hay mận hậu. Tuy nhiên
để làm đợc điều này, các doanh nghiệp rau quả tơi Việt
Nam phải đảm bảo chất lợng luôn nhất quán và phải qua đợc
các bớc kiểm dịch nghiêm ngặt mà ngời Mỹ yêu cầu. Theo
đánh giá của các quan chức Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, các loại trái cây trên của Việt Nam sẽ phải chờ
khoảng 1-2 năm nữa mới có thể đợc phía mỹ phê duyệt cho
nhập khẩu (Vietnam Net. 2005) [4].

7



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

Tuy thế nhng khó khăn lớn nhất trong xuất khẩu trái cây
hiện nay vẫn nằm ở đầu vào. Đây là một nghịch lý lớn trong
sản xuất trái cây, vì trên thực tế, sản lợng trái cây hằng năm
là không thiếu. Nhng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
thì luôn thiếu, các nhà xuất khẩu trái cây tơi vẫn khó tìm
đợc đủ lợng hàng theo đúng tiêu chuẩn mà khách nớc ngoài
đa ra. Do phần lớn trái cây mà chúng ta sản xuất ra không
phải là trái cây hàng hóa [9].
2. Nguồn gốc và phân bố của cây ổi
ổi đợc phát tán bởi con ngời, chim chóc và động vật
trong một thời gian dài đến mức khó mà có thể xác định đợc nguồn gốc cố định của nó. Nhng sự thật là ổi đã xuất
hiện trên một vùng trải dài từ miền nam Mexico đến vùng
Trung Mỹ [14].
Nhìn chung ổi đợc phân bố ở hầu hết các vùng ấm nh:
Nhiệt đới châu Mỹ, Tây ấn Độ (1526), Bahamas, Bermuda và
miền nam Florida (1847 đến giữa 1886). Thực dân Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha đã mang chúng từ Tân thế giới đến Đông
ấn Độ và Guam từ rất sớm. Nó nhanh chóng đợc ngời châu á
và một bộ phận ngời châu phi chấp nhận. Ngời Ai Cập cũng
đã trồng ổi trong một thời gian dài và có thể nó đã đợc lan
truyền từ Ai Cập tới Palestin. Thỉnh thoảng ngời ta thấy nó
xuất hiện ở Algeria và trên bờ biển Địa Trung Hải. ở ấn Độ có
trên 50.720ha đất trồng ổi cho thu hoạch hằng năm là

27.319 tấn quả [14].

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

ở Hawai ổi không xuất hiện trớc năm 1800, vậy mà giờ
nó đã có mặt trên hầu hết các hòn đảo ở Thái Bình Dơng.
Nói chung nó là một loại cây ăn quả thờng đợc trồng trong
các khu vờn gia đình, nhng ở ấn Độ thì nó là một tài nguyên
thơng mại chính. Năm 1961 ở Colombia đã thực hiện 1 chơng trình nghiên cứu và phát triển ổi, cho tới năm 1968 ngời
ta đã đánh giá đợc rằng có khoảng 10 triệu cây ổi hoang dại
(ở xung quanh Satander, Boyacas, Antioquia, Palmira, Buga,
Cali và Cartago) đang ra quả, cho khoảng 40kg quả/ cây/
năm, trong đó chỉ có 10% số quả đang đợc sử dụng. ở
Bogota sử dụng 40% lợng quả để đóng hộp và xuất khẩu
sang các thị trờng Venezuela và Panama [14].
Quả ổi là một loại quả chủ đạo ở Mexico, nơi hằng năm
gieo trồng khoảng 14.750 ha cây giống, thu hoạch đợc
192.850 tấn quả. ở Braxin, Miami ổi còn là nguyên liệu của
ngành công nghiệp chế biến đồ hộp [14].
Tính cho tới hiện nay ổi hầu nh có mặt ở khắp mọi xứ
nóng trên thế giới.
3. Đặc điểm thực vật học và sinh thái cây ổi.
3.1. Đặc điểm thực vật học [1]
Cây ổi nhỏ hơn vải nhãn về hình thái, cao nhiều nhất

10m, đờng kính thân tối đa 30cm. Những giống mới thì
nhỏ và lùn hơn.
Thân chắc, khỏe, ngắn do phân cành sớm và đặc
biệt nhẵn nhụi nên rất ít bị sâu đục. Vỏ già có thể tróc ra

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

từng mảng phía dới lại có một lợt vỏ mới cũng nhẵn màu xám,
hơi xanh
Cành non 4 cạnh, khi già mới tròn dần.
Lá mọc đối xứng
Hoa lỡng tính, bầu hạ, mọc từng chùm 2, 3 chiếc ở nách
lá. Cánh 5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất
nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhng
cũng có thể tự thụ.
Quả to từ 4-5g đến 500-700g có nhiều hình dạng: gần
tròn, dài thuôn hoặc hình quả lê. Khi chín quả thờng có mùi
thơm.
Hạt nhiều trộn giữa một khối thịt quả màu trắng, hồng,
đỏ, vàng. ở những giống dại tỷ lệ hạt so với khối lợng quả là
10-15%; ở những giống tốt đợc chọn lọc, tỷ lệ này chỉ còn 24% thậm chí có giống gần nh không hạt. Từ khi thụ phấn đến
khi quả chín khoảng 100 ngày.
Cùi quả (phía ngoài hạt) dày, mỏng tuỳ thuộc vào giống.
Những giống cùi dày quả thờng ít hạt nhng cũng có những

giống cùi mỏng ruột nhiều, hạt ít vẫn đợc a chuộng.
3.2. Phân loại
ổi có nguồn gốc ở vùng nam Mexico và Trung Mỹ. Nhng
đã từ lâu nó có mặt ở hầu khắp các vùng thuộc châu Mỹ,
châu á, châu phi và trên những hòn đảo ở Thái Bình Dơng.
ổi là một loài có khả năng lan truyền rất mạnh trên thế giới.
Cây ổi có tên khoa học: Psidium guazava L., thuộc họ:
Myrtaceae (51 loại) [16].
Bảng 3: Họ Myrtaceae bao gồm các loại sau:
Stt Loại

Các giống đại diện

10


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
HËu Líp CT48A

1 Acmena smithii
2 Calyptropsidium

Mai ThÞ Phóc

Lilly Pilly

Sartre Guava, Arrayan
sartorianum
3 Campomanesia lineatifolia Perfume Guava
4 Campomanesia obversa Guavira Mi

5 Campomanesia
Gabiroba
xanthocarpa
6
Rainbow
Eucalyptus,
Eucalyptus deglupta
Mindanao Gum
7 Eugenia aggregata
Cherry of the Rio Grande
8 Eugenia axillaris
White Stopper
9 Eugenia brasiliensis
Grumichama
10 Eugenia calycina
Savannah Pitanga
11 Eugenia dysenterica
Cagaita
12 Eugenia foetida
Spanish Stopper
13 Eugenia luschnathiana
Pitomba
14 Eugenia lutescens
Perinha
15 Eugenia megacarpa
Giant Lau Lau
16 Eugenia nitida
17 Eugenia reinwardtiana
Cedar Bay Cherry
18 Eugenia stipitata

Araca-boi
19 Eugenia tomentosa
Cabeluda, Yellow Jaboticaba
20 Eugenia uniflora
Surinam Cherry
21 Feijoa sellowiana
Feijoa
22 Leptospermum
Coast Tea Tree
laevigatum
23 Marlierea edulis
Cambuca
24 Melaleuca incana
Gray Honey Myrtle
25 Myrciaria cauliflora
Jaboticaba
Stt Lo¹i
C¸c gièng ®¹i diÖn
26 Myrciaria dubia
Camu Camu
27 Myrciaria floribunda
Rumberry
28 Myrciaria vexator
Blue Grape, False Jaboticaba
29 Myrcianthes pungens
Guabiyu
30 Myrtus communis
Myrtle
31 Pimenta dioica
Allspice

32 Pimenta racemosa
Bay Rum

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

33 Psidium acutangulum
Para Guava
34 Psidium cattleianum
Strawberry Guava
35 Psidium
cattleianum
Lemon Guava
lucidum
36 Psidium
Cas Guava
friedrichsthalianum
37 Psidium guajava
Guava
38 Psidium guineense
Brazilian Guava
39 Syzygium aqueum
Water Apple
40 Syzygium aromaticum
Clove

41 Syzygium cordatum
Water Berry
42 Syzygium cumini
Java Plum
43 Syzygium forte
White Apple
44 Syzygium jambos
Rose Apple
45 Syzygium malaccense
Malay Apple
46 Syzygium oleosum
Blue Lilly Pilly
47 Syzygium paniculatum
Brush Cherry
48 Syzygium samarangense Wax Jambu
49 Syzygium suborbiculare Lady Apple
50 Syzygium versteegii
51 Ugni molinae
Chilean Guava
3.3. Yêu cầu sinh thái cây ổi [1]
Nhiệt độ: Cây ổi không chịu đợc rét, nhiệt độ - 20C
cả cây lớn cũng chết. Ngợc lại ổi dễ dàng chịu đợc nhiệt độ
cao ở các sa mạc nếu đủ nớc. Nhiệt độ thấp 18-200C quả bé,
phát triển chậm chất lợng kém.
ẩm độ: ổi thích khí hậu ẩm, nếu lợng ma hằng năm
1500-4000mm phân bố tơng đối đều thì không phải tới. Bộ
rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột ngột độ ẩm
trong đất. Nếu trời hạn, mực nớc ngầm thấp, ổi có khả năng
phát triển nhanh một số rễ thẳng đứng ăn sâu xuống đất
tận 3-4m và hơn. Nếu ma nhiều, mực nớc dâng cao ổi đâm


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

nhiều rễ ăn trở lại mặt đất do đó không bị ngạt. Thậm chí
bị ngập hẳn vài ngày ổi cũng không chết. Có thể lợi dụng
đặc điểm này chủ động điều khiển mạch nớc ngầm bằng
phơng pháp tới tiêu để cho rễ ăn nông ở lớp đất mặt nhiều
màu mỡ.
Đất: ổi trồng đợc ở nhiều loại đất, pH thích hợp: 4,58,2. Tất nhiên muốn đạt sản lợng cao chất lợng tốt phải chọn
đất tốt, sâu và bón phân đủ, hợp lý. Cần nhấn mạnh: ổi
mọc đợc bất cứ ở đất nào nhng đó là chỉ nói mọc, có cành
lá, nếu muốn có nhiều quả, chất lợng tốt phải bón nhiều
phân.
Gió: ổi không sợ gió, nhng những giống quả to, lá to khi
bị bão lá bị rách, rụng quả vậy tốt nhất nên chọn chỗ khuất
gió hoặc trồng hàng rào chắn gió.
3.4. Các giống ổi chính ở Việt Nam và trên thế giới
3.4.1. Các giống ổi chính trên thế giới [14]
* Redland: Xuất xứ tại Florida, đợc phát triển bởi Trung
tâm nghiên cứu và giáo dục nông nghiệp trờng Đại học
Florida, đợc mô tả vào năm 1941. Đặc điểm:

Quả to, mùi


thơm nhẹ, thịt quả chắc, mằu trắng, ít hạt, hàm lợng axit
ascobic thấp.
* Supreme: Mùi thơm nhẹ, thịt quả dày, có màu trắng
đẹp, hạt nhỏ và ít, hàm lợng axit ascobic cao, năng suất quả
tơng đối cao.
* Red Idian: Quả mùi rất thơm, quả to nhng hơi dẹt, vỏ
quả màu vàng hơi hồng, thịt quả dày có màu đỏ, vị ngọt, ít
hạt, thích hợp để ăn tơi.

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

* Ruby: Có mùi hăng, quả to, dạng trứng, thịt quả dày có
màu đỏ tơi, vị ngọt, ít hạt. Quả thích hợp cho cả ăn tơi và
đóng hộp.
* Blitch: Bắt nguồn từ West Palm Beach và đợc gieo
trồng tại vờn nhà. Đặc điểm: quả mùi rất thơm, hình trái
xoan, có vị chua rất độc đáo thích hợp dùng làm mứt, hạt
nhỏ và nhiều.
* Patillo: Là giống đợc chọn lọc ở Deland. Quả hình
trứng, trứng ngợc, có mùi thơm nhẹ, màu hồng nhạt, hạt nhỏ,
vị chua dịu.
* Miami Red và Miami White: Quả lớn gần nh không
mùi, thịt quả chắc, đợc chọn tạo tại trại thí nghiệm của trờng
Đại học Miami vào năm 1954.

Năm 1952, Dr. J.J. Orchse đã đa giống ổi không hạt từ
Java vào Florida nhng tất cả đều bị chết.
* Webber: Quả có kích thớc lớn, có màu vàng nhạt, hơng
vị thơm ngon và có hàm lợng đờng 9.5%.
* Rolfs, Hart: Có hàm lợng đờng tơng đối cao , quả to,
thịt quả có màu hồng đẹp (Rolf), màu vàng nhạt (Hart).
Những giống có thịt quả chắc, màu trắng: Apple
Colour,

Behat

Coconut,

Chittidar,

Habshi,

Lucknow

42,

Lucknow 49, Safeda, Smooth Green, Allahabad, Karela, Hầu
hết đều thích hợp cho đóng hộp.
Những giống có thịt quả chắc, màu đỏ: Anakapalle,
Hapi, Hybryd Red Supreme, Kothrud, Hầu hết đều thích
hợp cho ăn tơi, không thích hợp cho đóng hộp.
3.4.2. Một số giống ổi ở Việt Nam

14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

ổi Bo Thái Bình: ổi Bo đã có từ bao đời nay, nh một
thơng hiệu của Thái Bình. ổi Bo cùi dày, ít hạt so với các loại
ổi khác, ăn giòn, ngọt đậm, có mùi thơm. Về chất lợng ổi Bo
không thua kém nhiều so với giống ổi Đài Loan- loại ổi chất lơng cao trên thế giới [10].
ổi Đông D: Quả tròn, nhỏ, vỏ quả màu vàng xanh, thịt
quả màu trắng, khi ăn có vị ngọt, dòn, thơm.
ổi không hạt Phugi: Mới đợc nhập nội vào nớc ta cách
đây vài năm. Có tốc độ tăng trởng khá nhanh, có thể ra hoa
sau 6 tháng trồng, sau đó có thể ra hoa liên tục quanh năm.
Tỷ lệ đậu trái ổi Phugi khoảng 50-60%, thời gian nuôi trái từ
khi bắt đầu đến khi thu hoạch khoảng 120 ngày. Đặc
điểm: Dạng quả dài, da màu xanh sáng, thịt màu trắng ngà,
chắc, giòn, có vị chua. So với ổi xá lị Việt Nam, xá lị Thái
Lan, ổi hồng thì ổi Phugi có hàm lợng vitamin C cao nhất. ổi
đặc ruột, không hạt nên tỷ lệ sử dụng đạt trên 98% [12]
ổi xá lị, ổi ruột đỏ Tiền Giang: Quả to có thể nặng
đến 930g, có màu nạc trắng hoặc phớt hồng khi chín. Có
hàm lợng vitamin C cao [11].
ổi Đài Loan [BCTN]
ổi Đài Loan nhập nội vào nớc ta năm 1997, thuộc giống
Lý Tải Bạt.
Cây cao trung bình 3m, tán cây hình tròn, lá có màu
xanh vàng hình elip.
Có 2 vụ quả: Vụ chính ra hoa vào tháng 2, thu quả vào

tháng 6 7. Vụ trái ra hoa vào tháng 9, thu quả vào tháng 12
và tháng 1 năm sau.

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

Quả hình quả lê, khi chín vỏ quả có màu vàng nhạt,
trọng lợng quả trung bình 200-300g/ quả
Chất lợng quả: Thịt quả màu trắng, có mùi thơm, ăn
giòn, vị ngọt đậm.
Năng suất trung bình có thể đạt 35- 40kg quả/ cây.
Bảng 4: Thành phần dinh dỡng và khoáng chất
trong quả ổi.
Thành phần dỡng chất
- Độ Brix (%)
- Hàm lợng axit
(%)
- Độ pH
- Vitamin C

8

Thành phần khoáng chất (mg/g)
100
- Lân

- Cu
0,12
0

0,32 - Na
4,4

-K

13

- Fe

0,8

210

- Mn

0,12

134 - Ca
13 - Zn
0,24
(mg/100g)
- Tro (g/100g)
0,53 - Mg
10
Nguồn: Phòng Nông hóa, Sở khoa học Nông nghiệp Đài
Loan.

4. Tình hình nghiên cứu về nhân giống cây ăn quả
bằng phơng pháp giâm cành ở Việt Nam và trên thế
giới
4.1. Tình hình nghiên cứu về nhân giống cây ăn quả
bằng phơng pháp giâm cành trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về
giâm cành, nhất là từ những năm 30 của thế kỷ XX khi mà
công nghệ hóa học phát triển mạnh mẽ. Ngời ta đã tổng hợp
đợc nhiều Auxin và ứng dụng nó vào kỹ thuật giâm cành
trong các nhà sinh trởng (khống chế đợc điều kiện nhiệt độ,

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

ẩm độ, ánh sáng) thì phơng pháp giâm cành đã trở thành
phơng pháp phổ biến và ứng dụng rộng rãi đối với các giống
cây ăn quả và cây lâm nghiệp (bạch đàn, bạch dơng,
thông,). Sản xuất cây giống theo phơng pháp này mang
tính công nghiệp, có thể sản xuất hàng loạt với quy mô lớn
[7].
Đối với nhiều giống cây ăn quả, nhất là những giống khó
ra rễ, sử dụng phơng pháp này đòi hỏi phải có những trang
thiết bị cần thiết để có thể khống chế đợc điều kiện nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng trong nhà giâm cành và yêu cầu kỹ
thuật cao hơn [7].

Tổng hợp nhiều tài liệu nghiên cứu ở nớc ngoài cho thấy:
cành giâm muốn ra rễ tốt phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản:
Yếu tố ngoại cảnh và yếu tố nội sinh.
Yếu tố ngoại cảnh có tính tổng hợp đó là thời vụ, mùa
giâm cành. Mùa giâm cành có ý nghĩa thành bại trong quá
trình nhân giống bằng phơng pháp này. Theo C.J. Hansen
(1958), Hartmann, W.H. Grigss, C.J. Hansen (1963) cho rằng
mùa giâm cành trong năm nh một yếu tố chìa khóa và có
những kết luận nh sau: Đối với các loại cây rụng lá, gỗ cứng thờng lấy cành giâm vào lúc cây bớc vào thời kỳ ngủ nghỉ;
Còn đối với những cây gỗ mềm, nửa cứng không rụng lá thì
lấy vào mùa sinh trởng [7].
S.H. Freeman (1960) khi nghiên cứu về điều kiện ngoại
cảnh ảnh hởng đến sự ra rễ đã có một kết luận về ảnh hởng
của nhiệt độ và ánh sáng đối với quá trình ra rễ: [7].

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

Về ánh sáng: ánh sáng hình nh ức chế sự phát sinh
hình thành rễ, duy trì sự thiếu hụt ánh sáng sẽ kích thích
sự ra rễ Để xúc tiến quá trình ra rễ có thể thực hiện đợc
bằng cách sử dụng những vật che phủ mờ đục làm yếu sự
chiếu sáng đến cành giâm. Sự làm yếu độ chiếu sáng đến
cành giâm có thể ảnh hởng tới sự tập trung auxin và những
chất khác không bền vững dới ánh sáng. Đối với nhiều loại cây

ăn quả, cành giâm ra rễ thuận lợi trong điều kiện tác động
của cờng độ ánh sáng thấp.
Về độ ẩm: Kết quả mất nớc của cành tạo nên quá trình
khô héo trớc khi xuất hiện rễ là nguyên nhân thất bại của
việc nhân giống vô tính bằng phơng pháp giâm. Chính vì
vậy trong kỹ thuật giâm cành ngời ta phải đảm bảo cho
mặt lá cành giâm luôn ở trạng thái độ ẩm bão hòa bằng cách
sử dụng phơng pháp phun mù và tốt nhất là phun mù gián
đoạn để không làm giảm nhiều nhiệt độ ở vùng rễ ảnh hởng đến sự ra rễ.
Về nhiệt độ: Nhiệt độ không khí vừa phải sẽ làm
giảm bớt sự hô hấp của cành giâm, giảm sự tiêu hao dinh dỡng đồng thời là giảm sự thoát hơi nớc qua lá và vết cắt cành
giâm là điều kiện vô cùng quan trọng trớc khi cành ra rễ.
Mức độ ảnh hởng đó tùy thuộc vào điều kiện sinh thái ở
từng địa phơng, và khả năng thích ứng của giống, vào chất
lợng hom giâm (tuổi hom, loại hom) [7].
Theo Jeam Miche (1977), việc sử dụng phơng pháp xông
hơi nóng để duy trì nhiệt độ ở vùng ra rễ khoảng 75 0F
(25,40C) làm cho quá trình ra rễ đợc thuận lợi vì nó kích

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

thích sự phân chia tế bào, phần ở trên không khí có thể ở
điều kiện mát, làm giảm sự thoát hơi nớc và giảm bớt hô hấp.
Nhiệt độ ban ngày khoảng 70- 80 0F (21- 26,70C) là thuận lợi

cho quá trình ra rễ của phần lớn các cây [7].
Trong kỹ thuật giâm cành, trên thế giới ngời ta đã sử
dụng nhiều nền giâm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện
giâm, điều kiện khí hậu từng nớc, từng thời vụ giâm và vào
điều kiện rất quan trọng nữa là giống đem giâm, loại cành
giâm (cành xanh, cành hóa gỗ mức độ khác nhau). Những
nền giâm đã đợc sử dụng là cát thô, than bùn, xơ dừa, đất,
các chất vô cơ nh vanicalete (hợp chất chứa mica), peclite (đá
chân trâu), dung nham núi lửa Nhiều kết quả nghiên cứu
cho thấy pH của nền giâm nên tơng tự nh pH thích hợp cho
sinh trởng của cây mẹ [7].
nghiên cứu về tuổi hom: khẳng định cành giâm lấy ở
giai đoạn trẻ ra rễ tốt hơn giai đoạn già (Porlingis I.C và
I.Therios 1976, Libby W.J, A.G Brown và J.M Fielding 1972, )
[2].
Nghiên cứu về vị trí hom: sự phân bố dinh dỡng trên
cành là khác nhau, bởi vậy các đoạn cành ở vị trí khác nhau
trên hom ra rễ khác nhau (E. Libbert 1987). Tuy nhiên điều
đó còn phụ thuộc vào giống (Rourke C.G, 1940, Hartmann
H.T và R.M Brooks 1958) [2].
Nghiên cứu về giá thể ra rễ: giá thể giâm cành tốt cần
đảm bảo xốp, thoáng khí, giữ và thoát nớc tốt (Witehill S.J và
W.W Schwabe 1975; Howard 1975, Pieriik 1975 ) [2].

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A


Mai Thị Phúc

4.2. Tình hình nghiên cứu về nhân giống cây ăn quả
bằng phơng pháp giâm cành ở Việt Nam
Kết quả nghiên cứu của Bộ môn Rau Quả trờng ĐHNNI từ
1979- 1995 cho thấy [7]:
Về nền giâm cành ( môi trờng ra rễ) [7]: nếu giâm
cành trong vụ xuân hè và vụ thu nên dùng nền giâm là cát
sông sạch với điều kiện tránh ánh sáng trực xạ và giữ ẩm mặt
lá cành giâm, nền giâm tốt.
Về yếu tố nội sinh [7]: Khả năng ra rễ của cành giâm
phụ thuộc rất lớn vào bản chất của giống, giống khác nhau
khả năng ra rễ rất khác nhau:
+ Những loại cây ăn quả giâm cành dễ ra rễ: chanh ta,
chanh Eureka, chanh yên, gioi, dâu ăn quả, quất, mận.
+ Những loại cây ăn quả tơng đối dễ ra rễ: nhót, lựu,
bởi.
+ Những loại cây ăn quả rất khó ra rễ: vải, nhãn, hồng
xiêm, trứng gà, táo, ổi, hồng.
Về vị trí hom thích hợp [7]:
+ Đối với ổi, theo Bandari (1969) [1] muốn đạt tỷ lệ ra
rễ của cành giâm cao nên dùng cành non, cành non chứa
nhiều tirozin, axit aspactic, glutamic và ít lizin hơn cành già.
Nhúng cành giâm vào các dung dịch IBA, NAA 1000ppm
trong 12h trớc khi giâm thì tăng tỷ lệ ra rễ. Giâm cành
trong điều kiện phun mù lại càng tạo điều kiện cho hom ra
rễ nhanh.

20



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

+ Đối với giống chanh Eureka: khi cành đã ổn định dùng
cả 3 vị trí hom của cành để giâm đều cho tỷ lệ ra rễ cao
100%.
+ Đối với giống gioi đỏ: dùng cả hom ngọn, hom giữa,
hom gốc của cành để giâm, sự ra rễ của 100% hom giâm
sai khác không rõ rệt.
+ Đối với giống nhót: dùng hom ngọn, hom giữa cho tỷ lệ
ra rễ tốt hơn hom gốc. Nhng đối với giống mận dùng hom
giữa và hom gốc để giâm tỷ lệ ra rễ tốt hơn dùng hom
ngọn.
Về chiều dài của hom [7]: giống nhót dùng hom có
chiều dài 10 cm là tốt, giống gioi dùng hom chiều dài tối
thiểu phải từ 10- 20 cm, giống chanh Eureka có thể dùng cả
hom có chiều dài 5 cm.
Số lá để lại trên hom [7]: lá là cơ quan quang hợp, dự
trữ dinh dỡng (trong đó có chứa các auxin) và hô hấp. Bởi vậy
ở mỗi thời vụ giâm khác nhau, đối với mỗi giống khác nhau số
lá để lại trên hom có thể từ 2- 4 lá.
Xử lý các chất kích thích sinh trởng [7]: kết quả
nghiên cứu trên nhiều đối tợng cây ăn quả cho thấy xử lý các
chất kích thích sinh trởng thuộc nhóm auxin (IBA, IAA, NAA) ở nồng độ 2000- 6000 ppm trong thời gian ngắn rất có
hiệu quả cho sự ra rễ của cành giâm.
Hiệu quả của việc xử lý auxin đến sự ra rễ của cành
giâm rất rõ rệt:

- Trong vụ hè của một số giống thuộc họ cam quýt [2]: Xử lý
auxin đã làm tăng tỷ lệ ra rễ của cành giâm Quất từ 50-

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

100%, cành giâm Bởi từ 16-18%, cành giâm Chanh 40%. Và
nồng độ các chất gây hiệu quả tối u với Quất là NAA
2000ppm, IAA 4000, 6000, 8000ppm; Với Bởi là NAA
2000ppm, IAA 2000ppm; Với Chanh hầu nh toàn bộ các công
thức xử lý auxin (NAA, IAA, IBA) đều cho tỷ lệ ra rễ 100%.
- Trong vụ thu của một số giống sau [2]:
+ Đối với Hồng: Các chất IBA, NAA, IAA ở nồng độ xử lý
2000-4000 ppm có tác dụng thúc đẩy sự hình thành callus.
+ Đối với Gioi: Các chất IBA, NAA, IAA có hiệu quả rõ rệt
đến việc tăng tỷ lệ ra rễ. Nồng độ xử lý có hiệu quả IBA
(2000-6000ppm), NAA, IAA (4000-6000ppm).
+ Đối với Chanh: Auxin còn có tác dụng rõ rệt đến tăng
số lợng rễ và chiều dài rễ trung bình.

Phần ba
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
1. nội dung nghiên cứu

22



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

1.1. ảnh hởng của thời vụ đến khả năng hình thành
rễ, ra chồi và thành cây của cành giâm ổi giống Đài
Loan
1.1.1. động thái rụng lá của cành giâm
1.1.2. thời gian hình thành mô sẹo (callus) của cành giâm
1.1.3. thời gian ra rễ của cành giâm
1.1.4. động thái ra rễ của cành giâm
1.1.5. thời gian bật lộc của cành giâm
1.1.6. động thái ra lộc của cành giâm
1.1.7. tỷ lệ ra rễ của cành giâm
1.1.8. tỷ lệ thành cây của cành giâm
1.2. ảnh hởng của nồng độ -NAA đến khả năng hình
thành rễ, ra chồi và thành cây của cành giâm ổi
giống Đài Loan
1.2.1. động thái rụng lá của cành giâm.
1.2.2. thời gian hình thành mô sẹo (callus) của cành giâm
1.2.3. thời gian ra rễ của cành giâm
1.2.4. động thái ra rễ của cành giâm
1.2.5. thời gian bật lộc của cành giâm
1.2.6. động thái ra lộc của cành giâm.
1.2.7. tỷ lệ ra rễ của cành giâm
1.2.8. tỷ lệ thành cây của cành giâm
2. phơng pháp nghiên cứu

2.1. Địa điểm
Tại khu nhà lới thuộc Khoa Nông học Trờng ĐHNNI.

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

2.2. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ
đến khả năng ra rễ của cành giâm ổi giống Đài Loan.
- Công thức thí nghiệm:
CT 1: Giâm ngày 1/8. Ký hiệu I
CT 2: Giâm ngày 20/8. Ký hiệu II
CT 3: Giâm ngày 9/9. Ký hiệu III
CT 4: Giâm ngày 29/9. Ký hiệu IV
CT 5: Giâm ngày 19/10. Ký hiệu V
- Bố trí thí nghiệm:
Lần

nhắc I

II

III

IV


V

1
Lần

nhắc IV

V

I

II

III

2
Lần

nhắc III

I

II

V

IV

3
- Mỗi công thức tiến hành giâm 20 cành/ lần nhắc với 3 lần

nhắc trên nền cát giữ ẩm. Tổng số cành giâm trên mỗi công
thức là 60 cành.
- Tiêu chuẩn cành giâm: Dài 12 cm, có từ 4-6 lá, đều đợc xử
lý -NAA nồng độ 2000ppm
2.3. Thí nghiệm 2: ảnh hởng của nồng độ -NAA đến
khả năng ra rễ của cành giâm ổi giống Đài Loan.
- Công thức thí nghiệm:
CT 1: đối chứng. Ký hiệu: I
CT 2: Nồng độ thuốc 500ppm. Ký hiệu: II
CT 3: Nồng độ thuốc 1000ppm. Ký hiệu: III
CT 4: Nồng độ thuốc 1500ppm. Ký hiệu: IV

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hậu Lớp CT48A

Mai Thị Phúc

CT 5: Nồng độ thuốc 2000ppm. Ký hiệu: V
- Bố trí thí nghiệm:
Lần

nhắc I

II

III


IV

V

1
Lần

nhắc IV

V

I

II

III

2
Lần

nhắc III

I

II

V

IV


3
- Mỗi công thức tiến hành giâm 20 cành/ lần nhắc với 3 lần
nhắc trên nền cát giữ ẩm. Tổng số cành giâm trên một công
thức là 60 cành.
- Tiêu chuẩn cành giâm: Dài 12 cm, có từ 4-6 lá, đều đợc
giâm vào ngày 9/9
2.4. Quy trình giâm cành
- Cắt cành trên cây mẹ ở cùng độ tuổi (từ 2 tuổi trở
nên). Sau khi cắt cành đợc bao nilong, vận chuyển tới nơi
giâm cành.
- Cành giâm cắt vát, dụng cụ cắt phải thật sắc, không
cắt lá hoặc xén lá đề phòng bào tử nấm xâm nhập.
- Nhúng cành giâm vào dung dịch -NAA từ 5-10 giây
sau đó đem giâm trên nền cát ẩm. Cắm cành xuống nền
cát sâu 3 cm, nghiêng 450.
- Khoảng cách:
Hàng - hàng: 7 cm
Cây - cây : 5 cm
Công thức - công thức: 10 cm (có biển báo
hiệu).

25


×