Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ TINH TRÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP TINH TRÙNG DỊ DẠNG CHO PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 62 trang )

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ
TINH TRÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP TINH TRÙNG DỊ
DẠNG CHO PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG
VÀO BUỒNG TỬ CUNG

Ngành học

: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Sinh viên thực hiện

: LÊ VINH THẮNG

Niên khoá

: 2009 – 2013

Tháng 06/2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ
TINH TRÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP TINH TRÙNG DỊ
DẠNG CHO PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG
VÀO BUỒNG TỬ CUNG

Hướng dẫn khoa học

Sinh viên thực hiện

THS.BS. TRẦN HUY DŨNG

LÊ VINH THẮNG

CNXN LẠI VĂN TẦM
 

Tháng 06/2013


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn!
Con xin chân thành cảm ơn cha mẹ đã dày công nuôi dưỡng dạy bảo con đến
ngày hôm nay. Cha mẹ luôn là nguồn cổ vũ, nguồn động lực to lớn để con hoàn thành
những mục tiêu trong đời con.
Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Sinh học cùng các thầy cô đã trực tiếp
giảng dạy trong suốt bốn năm qua.
Ban Giám Đốc bệnh viện Từ Dũ và Nghiên Cứu Khoa học đã tạo điều kiện cho

tôi được thực tập tốt nghiệp tại quý bệnh viện.
Thầy Trần Huy Dũng – Phó trưởng khoa Hiếm muộn, anh Lại Văn Tầm –
Trưởng phòng xét nghiệm Nam khoa và các anh chị Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Việt
Nga, Lê Thị Ngân Bình, Điêu Anh Tuấn, Trịnh Thụy Thanh Giang phòng xét nghiệm
Nam khoa đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
tốt nghiệp.
Các bạn cùng thực hiện đề tài tại phòng xét nghiệm Nam khoa cùng toàn thể
các bạn thân yêu trong lớp DH09SH đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Tp HCM, tháng 06 năm 2013
Lê Vinh Thắng

i


TÓM TẮT
Đề tài “So sánh hiệu quả của hai phương pháp chuẩn bị tinh trùng trong trường
hợp tinh trùng dị dạng cho phương pháp IUI” được tiến hành nhằm so sánh chất lượng
của tinh trùng sau lọc rửa bằng hai phương pháp swim up và thang nồng độ không liên
tục đối với những mẫu có hình dạng tinh trùng bất thường.
IUI (Intrauterine insemination) là kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung còn
được gọi là thụ tinh nhân tạo, là một trong những phương pháp điều trị vô sinh – hiếm
muộn được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Chuẩn bị tinh trùng là bước đầu tiên và có
vai trò quyết định đến sự thành công của phương pháp IUI. Trong các thông số của
tinh dịch thì hình dạng tinh trùng là yếu tố quan trọng giúp cho việc tiên lượng kết quả
IUI và để bác sĩ tư vấn hướng điều trị cho bệnh nhân. Trước tiên thực hiện tinh dịch đồ
đề chọn ra những mẫu có hình dạng bất thường (< 4%) và thể tích đủ để thực hiện cả
hai phương pháp lọc rửa. Tiếp theo tiến hành lọc rửa những mẫu đã chọn bằng cả hai
phương pháp swim up và thang nồng độ không liên tục.
Mật độ tinh trùng sau lọc rửa của phương pháp swim up và thang nồng độ không

liên tục lần lượt là 8,25 ± 4,83; 10,43 ± 5,76 (p = 0,000); và độ di động lần lượt là 94,9
± 2,43; 95,64 ± 2,17 (p = 0,032). Kết luận rằng đối với những mẫu có hình dạng bất
thường cao (< 4%) thì lọc rửa bằng phương pháp thang nồng độ không liên tục cho kết
quả tốt hơn so với lọc rửa bằng phương pháp swim up.

ii


SUMMARY
The thesis "Compare the effectiveness of two methods of preparing sperm in
cases of sperm abnormalities for the method IUI" was studied to compare the quality
of sperm after preparated by two methods swim up and discontinous density gradient
for shape abnormal sperm sample.
IUI (intrauterine insemination) which, is also known as artificial insemination
(AI), is one of the most common treatments for infertility nowadays. Sperm
preparation is the first step and has a crucial role to the success of the IUI method. The
shape of sperm is an important factor helping to predict outcome IUI and for doctor to
consult their patients the way to treatment. Study was conducted on samples of 100
patients. First, semen analysis was made to pick out samples having abnormal shape (<
4%) and volume sufficient to perform both method. Next, selected samples were
preparated by both methods swim up and discontinous density gradien.
After using the process of the swim up method and discontinous density gradient
method, sperm concentration respectively were 8.25 ± 4.83; 10.43 ± 5.76 (p = 0.000),
and sperm motility respectively were 94.9 ± 2.43; 95.64 ± 2.17 (p = 0.032). In
conclusion, for samples having abnormal shape (< 4%) preparated by discontinous
density gradient method was better than that by swim up method.
Keywords: sperm preparation, intrauterine, IUI.

iii



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... i
Tóm tắt .......................................................................................................................... ii
Summary ...................................................................................................................... iii
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... vi
Danh sách các bảng .................................................................................................... vii
Danh sách các hình .................................................................................................... viii
chương 1 MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................. 1
1.2 Yêu cầu ................................................................................................................. 2
1.3 Nội dung thực hiện ............................................................................................... 2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
2.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................................... 3
2.1.1. Quá trình hình thành tinh trùng ở người............................................................ 3
2.1.1.1 Sơ lược về tinh trùng ........................................................................................ 3
2.1.1.2 Sơ lược về quá trình sinh tinh trùng ................................................................. 4
2.1.1.3 Tinh dịch ........................................................................................................... 7
2.1.2 Giới thiệu về tinh dịch đồ .................................................................................. 8
2.1.3 Ngưỡng tham khảo của WHO 2010 .................................................................. 9
2.1.4 Đại cương về sự phát triển nang noãn, sự trưởng thành và phóng noãn ........... 9
2.1.5 Sinh lý thụ tinh ................................................................................................ 11
2.1.6. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) .......................................... 13
2.1.6.1 Giới thiệu về kỹ thuật IUI............................................................................... 13
2.1.6.2 Các chỉ định của IUI ....................................................................................... 15
2.1.6.3 Kết quả và các yếu tố ảnh hưởng ................................................................... 15
2.1.7. Phương pháp lọc rửa tinh trùng cho IUI.......................................................... 17
2.1.7.1 Nguyên tắc chung ........................................................................................... 17
2.1.7.2 Lợi ích của các phương pháp chuẩn bị tinh trùng .......................................... 18

2.1.7.3 Lựa chọn phương pháp chuẩn bị tinh trùng ................................................... 18
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 19

iv


2.2.1 Các nghiên cứu trong nước ............................................................................. 19
2.2.2 Các nghiên cứu trên thế giới............................................................................ 20
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 22
3.1 Thời gian và địa điểm......................................................................................... 22
3.2 Vật liệu và nội dung nghiên cứu ........................................................................ 22
3.3. Phương pháp thực hiện....................................................................................... 22
3.3.1. Tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn của WHO 2010 ................................................. 22
3.3.1.1 Khảo sát đại thể .............................................................................................. 22
3.3.1.2 Khảo sát vi thể ................................................................................................ 25
3.3.2. Quy trình thực hiện lọc rửa............................................................................... 36
3.3.2.1 Phương pháp swim up .................................................................................... 36
3.3.2.2 Phương pháp thang nồng độ không liên tục ................................................... 36
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 37
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 42
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 42
5.2 Đề nghị ............................................................................................................... 42
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 43
Phụ lục ........................................................................................................................ 45

v


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATP


:

Adenosin Triphosphat

FF

:

Môi trường Ferticult Flushing

FSH

:

Follicle Stimulating Hormone – Hormone kích thích nang trứng

GnRH :

Gonadotropin Releasing Hormone – Hormone giải phóng FSH và LH

HCG

:

Human Chorionic Gonadotropin – Hormone tiết ra trong thai kỳ

HSG

:


Hysterosalpingography,

ICSI

:

Intra - Cytoplasmic Sperm Injection – Bơm tinh trùng vào bào tương trứng

IUI

:

Intrauterine Insemination – Bơm tinh trùng vào buồng tử cung

IVF

:

In vitro Fertilisation – Thụ tinh trong ống nghiệm

KLT

:

Không liên tục

LH

:


Luteinizing Hormone – Hormone kích thích hoàng thể

NST

:

Nhiễm sắc thể

TT

:

Tinh trùng

WHO :

World health organization – Tổ chức y tế thế giới

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Ngưỡng tham khảo tối thiểu của tinh dịch đồ theo WHO 2010 ................ 9
Bảng 3.1 Bảng qui định độ pha loãng, cách pha và vùng đếm tinh trùng .............. 29
Bảng 4.1 Thông số trước lọc rửa của bệnh nhân .................................................... 38
Bảng 4.2 So sánh các thông số của mẫu tinh trùng sau lọc rửa giữa ...................... 40

vii



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cấu trúc tinh trùng................................................................................... 4
Hình 2.2 Quá trình sinh tinh trùng. ........................................................................ 4
Hình 2.3 Hình vẽ cắt ngang ống sinh tinh trong tinh hoàn. ................................... 5
Hình 2.4 Các nội tiết tố điều hòa hoạt động tinh hoàn ........................................... 6
Hình 2.5 Vòi trứng và tử cung của cơ quan sinh dục nữ...................................... 10
Hình 2.6 Cấu trúc nang noãn chín ........................................................................ 11
Hình 2.7 Phản ứng cực đầu của tinh trùng xâm nhập vào tế bào trứng ............... 12
Hình 2.8 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung ....................................................... 13
Hình 3.1 Độ nhớt và tính chất tổng quát của mẫu................................................ 23
Hình 3.2 Cân đo thể tích tinh dịch và xác định pH .............................................. 24
Hình 3.3 Sự kết đám của tinh trùng...................................................................... 25
Hình 3.4 Các dạng tinh trùng kết dính ................................................................. 26
Hình 3.5 Buồng đếm Neubauer cải tiến ............................................................... 27
Hình 3.6 Lưới ô vuông của buồng đếm Neubauer ............................................... 28
Hình 3.7 Bộ nhuộm Eosin – Nigrosin và các bước nhuộm tinh trùng ................. 31
Hình 3.8 Tinh trùng sau khi nhuộm Eosin – Nigrosin ......................................... 32
Hình 3.9 Kỹ thuật kéo lam ................................................................................... 33
Hình 3.10 Bộ nhuộm Papanicolaou...................................................................... 34
Hình 3.11 Các dạng tinh trùng bất thường ........................................................... 35
Hình 3.12 Một số dạng tinh trùng bất thường sau khi nhuộm Papanicolaou....... 36
Hình 4.1 Đánh giá mật độ và độ di động của tinh trùng. ..................................... 37
Hình 4.2 Tinh trùng sau khi nhuộm Papanicolaou. .............................................. 37
Hình 4.3 Tinh trùng trước và sau khi bơi lên môi trường FF............................... 38
Hình 4.4 Tinh dịch trước ly tâm và tinh dịch sau ly tâm ..................................... 39
Hình 4.5 Tinh trùng sau rửa ................................................................................ 39


viii


Chương 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong đời sống xã hội, vô sinh gây ra nỗi buồn, sự thất vọng và tan vỡ gia đình của
nhiều cặp vợ chồng. Được làm cha, làm mẹ là một niềm khao khát, là động lực sống,
là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với gia đình và xã hội của mỗi cặp vợ chồng. Nhưng
không phải cặp vợ chồng nào cũng có khả năng ấy. Do đó, việc chẩn đoán và điều trị
vô sinh là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Trong những năm trước, sự vô sinh
được xem là một vấn đề của nữ giới mà ít người quan tâm đến vấn đề của nam giới.
Ngày nay khoa học đã cho biết rằng có đến 30% vô sinh là do người chồng. Đàn ông
vô sinh không phải chỉ vì vấn đề họ không tạo ra tinh trùng. Nhưng thường là tạo ra
quá ít (số lượng đếm được quá thấp), bị khuyết tật hoặc tinh trùng không bơi tới nơi để
có thể thụ thai sau khi phóng tinh. Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội đặc biệt
là lĩnh vực y học, điều trị vô sinh cho nam giới hay nữ giới không phải là vấn đề quá
khó Lịch sử của những phương pháp điều trị vô sinh hiện đại cũng chỉ mới bắt đầu
trong nửa sau thế kỷ 20, đã mang lại bao niềm hi vọng cho các cặp vợ chồng hiếm
muộn, vô sinh trên thế giới. Ở Việt Nam, mặc dù tỉ lệ dân số phát triển cao, tuy nhiên
người ta ước tính tỉ lệ hiếm muộn và vô sinh chiếm khoảng 7 - 10% tổng số các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ.
Cùng với sự phát triển của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; việc sử dụng tinh trùng đã
qua lọc rửa và kích hoạt đã trở thành tiêu chuẩn điều trị trong điều trị vô sinh. Hai
phương pháp hiện đang được sử dụng rộng rãi nhất và mang lại nhiều hiệu quả nhất là
swim up và thang nồng độ không liên tục. Tuy nhiên mỗi phương pháp có ưu nhược
điểm riêng và được áp dụng cho mỗi trường hợp bệnh lý riêng. Chất lượng tinh trùng
được đánh giá là ngang nhau khi áp dụng hai phương pháp trên.
Để đánh giá chất lượng của tinh trùng sau lọc rửa đối với những mẫu có kết quả
tinh dịch đồ về hình dạng < 4% (dưới ngưỡng của WHO năm 2010) khi áp dụng hai
phương pháp là swim up và thang nồng độ không liên tục.

Tôi tiến hành thực hiện đề tài “So sánh hiệu quả của hai phương pháp chuẩn bị tinh
trùng trong trường hợp tinh trùng dị dạng cho phương pháp IUI”.

1


1.2 Yêu cầu
So sánh chất lượng tinh trùng sau lọc rửa giữa phương pháp swim up và phương
pháp thang nồng độ không liên tục.
1.3 Nội dung thực hiện
Thực hiện kỹ thuật phân tích tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn mới nhất của Tổ chức y
tế thế giới 2010 (WHO 2010); dựa vào kết quả xét nghiệm trên để đưa ra nhận định,
phân tích và đánh giá khả năng sinh sản của người nam.
Chọn những mẫu tinh trùng có các thông số sau bình thường theo WHO 2010: thể
tích xuất tinh, mật độ tinh trùng, tinh trùng di động tiến tới, mật độ tinh trùng di động
tiến tới đồng thời có hình dạng bất thường.
Tiến hành lọc rửa những mẫu đạt yêu cầu bằng hai phương pháp swim up và thang
nồng độ không liên tục.
So sánh các thông số về mật độ, độ di động của mẫu tinh dịch sau lọc rửa giữa
phương pháp swim up và phương pháp thang nồng độ không liên tục.

2


Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Quá trình hình thành tinh trùng ở người
2.1.1.1 Sơ lược về tinh trùng
Tinh trùng là giao tử đực mang bộ 23 nhiễm sắc thể và khi kết hợp với 23 nhiễm
sắc thể từ tế bào noãn sẽ hình thành hợp tử 46 nhiễm sắc thể và phát triển thành cá thể

hoàn chỉnh. Cấu tạo tinh trùng gồm 3 phần chính.
Phần đầu có chiều dài khoảng 3,7 – 4,7 μm, rộng khoảng 2,5 – 3,2 μm và dày 1,5
μm. Hai cấu trúc quan trọng trong phần đầu là nhân và thể cực đầu (acrosome). Nhân
lớn chiếm gần hết thể tích của đầu, xung quanh được bao bằng một lớp bào tương rất
mỏng và không có bào quan. Phía trước đầu có một khối nguyên sinh chất nhỏ là thể
đầu chủ yếu do bộ máy golgi của tinh tử tạo thành. Phía trước thể đầu chất nguyên
sinh đặc lại và dày lên hình chóp nhọn (mũ) có tác dụng như một cái khoan để di
chuyển kiểu xoáy vào môi trường nước. Phần này có chứa lysine và hyaluronidase có
tác dụng dung giải màng ngoài của trứng khi thụ tinh và một số chất khác giúp cho sự
tiếp xúc với màng sinh chất của trứng và tham gia cả chức năng hoạt hóa (WHO, 2010).
Phần cổ là một băng sinh chất mỏng nối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thể gần
nằm ở phía tiếp giáp với đầu và trung thể xa ở phía tiếp giáp với đuôi. Các trung tử
này có vai trò quan trọng trong sự phân cắt của hợp tử.
Phần đuôi thẳng, không cuộn, có chiều dài khoảng 45 μm bao gồm phần cổ. Phần
đuôi có một sợi trục do nguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốt chiều dài gồm ba đoạn.
Đoạn trung gian nằm tiếp với phần cổ. Đoạn này có bao lò so bao quanh sợi trục do
ti thể biến dạng dính với nhau tạo thành, tham gia vào hoạt động chuyển hóa cung cấp
năng lượng cho vận động của tinh trùng. Sát với cổ có trung thể xa. Sát với đoạn chính
màng bào tương dày lên tạo thành hình vòng nhẫn.
Đoạn chính của đuôi có kích thước dài, cấu tạo gồm sợi trục ở giữa, xung quanh
được bao bằng một lớp nguyên sinh chất mỏng. Ở nhiều loài, xung quanh sợi trục còn
được bao bằng 9 sợi ống kép xếp đối xứng quanh trục. Đó là các ống vi thể có chứa
tubulin và dynein là protein vận động tham gia vào chức năng vận động của đuôi.

3


Đoạn cuối của đuôi ngắn, chỉ có sợi trục nằm trần được bao bọc bởi màng tế bào.

Hình 2.1 cấu trúc tinh trùng

( />
2.1.1.2 Sơ lược về quá trình sinh tinh trùng
Quá trình sinh tinh diễn ra trong lòng ống sinh tinh của tinh hoàn thông qua hiện
tượng nguyên phân để tăng số lượng và giảm phân để tạo ra giao tử đơn bội (23 NST).
Sau khi tạo thành tinh trùng sẽ di chuyển vào mào tinh, nơi diễn ra giai đoạn trưởng
thành cuối cùng trước khi xuất tinh. Các tế bào sinh tinh này có nguồn gốc từ tế bào
sinh dục nguyên thủy. Vào khoảng tuần thứ 4 - 6 của bào thai, các tế bào mầm sinh
dục nguyên thủy ở gờ sinh dục bắt đầu tăng sinh. Từ lúc sinh đến 6 tháng tuổi, các tế
bào này bắt đầu biệt hóa thành tinh nguyên bào và tiếp tục quá trình tăng sinh bằng
cách phân bào nguyên nhiễm. Sau đó đến tuổi dậy thì, các tinh nguyên bào bắt đầu
giảm phân để tạo ra các tinh bào.

Hình 2.2 Quá trình sinh tinh trùng
( />/microanatomy/humandev/).

4


Quuá trình sảnn xuất tinh trùng
t
là mộột quá trình kéo dài vàà liên tục. Trong
T
tinh hoàn,
h
tinh trrùng trải qu
ua các giaii đoạn phátt triển khácc nhau. Troong tinh hoààn, một số tinh
trùng ở giai đoạn
n phát triển sớm và số khác ở các giai đoạn muộn
m
hơn. Tế bào gốcc mất

đ phát triểển thành tinhh trùng trưở
ởng thành ccó khả năng thụ
t tinh với ttrứng.
khoảnng 70 ngày để
Trrong tinh hooàn, các tế bào
b biểu m
mô nằm viềnn dọc các ốnng sinh tinhh phân chiaa liên
tục đểể tạo ra tinh
h trùng. Quá trình sản xuất tinh trrùng bắt đầầu từ các tế bào gốc, gọi
g là
các tin
nh nguyên bào. Các tếế bào này pphân chia và
v trải qua nnhiều giai đoạn
đ
phát ttriển,
bao gồ
ồm những biến
b đổi lớnn về hình dạạng, từ tế bào
b có hình tròn đến hìình dạng “ggiống
như con nòng nọọc” khi trưở
ởng thành. L
Lúc này, tinnh trùng sẽ được giải phóng
p
ra từ
ừ các
ố sinh tinnh và đi khỏ
ỏi tinh hoànn đến mào tiinh.
tế bàoo biểu mô viền quanh ống
Tinh trùng phát
p

triển bên
b trong nnội mạc của ống, đượ
ợc nuôi dưỡ
ỡng bởi tế bào
p
triển qua
q các hìnhh dạng (tinnh nguyên bào,
b tinh bàào, tinh tử), tinh
Sretolli. Sau khi phát
trùng trưởng thànnh được phóng thích vào
v lòng ống
g sinh tinh và
v thoát ra khỏi tinh hoàn.
m ống dàii, cuộn xoắnn nhiều lần,, xuất phát từ
t mỗi tinhh hoàn và nằằm ở
Mào tinh là một
nh hoàn. Mào
M tinh nốii các ống siinh tinh vớii một ống đơn
đ khác làà ống
sau trên của 2 tin
dẫn tinnh.

nh 2.3 Hìnhh vẽ cắt ngaang ống sin
nh tinh trongg tinh hoàn
Hìn
(https://
//www.Androologyaustralia.org).

Khhi được giải phóng ra khỏi
k

tinh hooàn, tinh trùùng cần từ 2 đến 10 nggày để vượtt qua
mào tinh.
t
Trong suốt hành trình di chhuyển của mình,
m
các tinh
t
trùng trrưởng thànnh và
đạt đư
ược khả năn
ng di chuyểnn (bơi).
Khhi quá trìnhh phóng (xuuất) tinh bắắt đầu, tinh trùng đượcc vận chuyểển từ phần đuôi
của mào
m tinh, quua ống dẫn tinh, đến nniệu đạo dươ
ơng vật. Khhi tinh trùnng đi qua nhhững


ống tuuyến khác, dịch trong túi tinh, tuyyến Cowpeer và tuyến tiền liệt sẽ được thêm
m vào
tinh trrùng tạo thhành một hỗỗn hợp gọi là tinh dịcch. Trên 90% của tinhh dịch có ngguồn
gốc từ
ừ tuyến tiềnn liệt, túi tin
nh.
Cáác nội nội tiết
t tố từ tuuyến yên (m
một tuyến nhỏ
n nằm ở đáy của não bộ) có chức
c
năng kiểm soát hoạt động của tinh hooàn nhờ vàào việc phóóng thích LH
L và FSH vào

N
nội tiết tố này sẽ tác độngg như những
g “chìa khóaa” để khởi động
đ
tinh hoàn.
h
máu. Những
Khhi nồng độ của LH và FSH trongg dòng máuu tăng trongg thời kì đầuu của dậy thhì sẽ
giúp cho
c tinh hooàn phát trriển và trưởng thành. Nhờ vào tác động của
c LH, tế bào
Leydiig trong tinh
h hoàn sản xuất ra nộii tiết tố sinh
h dục nam--testosteronne. Testosteerone
có vaii trò cho sự
ự phát triển chung ở naam giới ở tu
uổi dậy thì bao gồm sự
ự phát triểnn của
cơ quan sinh dụcc ngoài, râu, tóc và cácc đặc tính sinh dục nam
m thứ phát khác.
k
ùng với testtosterone, FSH
F
từ tuyếến yên tác động
đ
lên ống sinh tinh trong tinh hoàn
h

để kícch thích quáá trình sinh tinh (trùng)).


Hình 2.4
2 Các nội tiết tố điều hòa hoạt động
tinh ho
oàn (https:///www.Andrologyaustraliia.org).
Tạại thời điểm
m phóng (x
xuất) tinh, các
c đợt co cơ sẽ giúpp tinh trùngg cùng với một
lượngg dịch nhỏ di
d chuyển từ
ừ mào tinh đến
đ ông dẫnn tinh.
Ở phía sau bààng quang, ống dẫn tinnh đổi tên thhành ống phóng tinh khi
k đi qua tuuyến
d
vật. Tuyến tiền
n liệt sản xuuất ra
tiền liiệt (niệu đạoo tiền liệt) và cắm vàoo niệu đạo dương
dịch để
đ trộn với tinh trùng trong
t
niệu đạo
đ tiền liệtt. Một lượnng dịch lớn từ túi tinh cũng
c
đi vào
o niệu đạo trong lúc phóng
p
tinh qua ống phhóng tinh. S
Sự di chuyểển của các dịch



dọc theo niệu đạo được hỗ trợ bởi 1 loại dịch bôi trơn được tiết ra bởi tuyến Cowper.
Hỗn hợp dịch từ tinh hoàn và các tuyến phụ khác di chuyển dọc niệu đạo đến đầu
dương vật nơi mà phóng (xuất) tinh cùng với lúc đạt được khoái cảm.
Sự trưởng thành của tinh trùng trong mào tinh.
Trong quá trình di chuyển trong mào tinh, tinh trùng trải qua quá trình trưởng
thành sau cùng với nhiều biến đổi về hình thái, sinh lý, sinh hóa.
Về hình thái, tinh trùng tiếp tục mất đi các túi bào tương thừa, hình thái và kích
thước cực đầu ổn định góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện khả năng di động
của tinh trùng.
Về sinh hóa cấu trúc glycoprotein màng tinh trùng thay đổi, để dễ nhận diện noãn
và xúc tiến phản ứng khi gặp noãn.
Về chuyển hóa tinh trùng tăng chuyển hóa, tăng vận động từ khả năng di động yếu
không đồng bộ và không có định hướng ở tinh hoàn, tinh trùng trong mào tinh di động
nhanh hơn và có định hướng. Khả năng di động của tinh trùng tăng dần theo thời gian
tinh trùng di chuyển dọc theo mào tinh (Hồ Mạnh Tường và ctv, 2011).
2.1.1.3 Tinh dịch
Ở nam giới, tinh dịch sau xuất tinh bao gồm tinh tương và tinh trùng. Khoảng 90%
tinh dịch là sản phẩm của các tuyến sinh dục trong đó, chiếm phần lớn là từ túi tinh và
tiền liệt tuyến. Phần còn lại là do tinh hoàn, mào tinh và tuyến hành niệu đạo tiết ra
(Tavilani và ctv, 2008). Bên cạnh đó, mẫu xuất tinh còn chứa các tế bào khác ngoài
tinh trùng như tế bào biểu mô đường tiết niệu, tế bào của tuyến tiền liệt, tinh trùng
chưa trưởng thành và bạch cầu. Mẫu xuất tinh có thể chứa các gốc o-xit hóa (reactive
oxygen species – ROS), được tạo ra từ các tinh trùng chết, vi trùng hay bạch cầu (Hồ
Mạnh Tường và ctv, 2011).
Trong tự nhiên, tinh tương đóng vai trò quan trọng trong quá trình di chuyển của
tinh trùng trong đường sinh dục nam. Các chất nhày tiết ra từ tuyến hành niệu đạo giúp
tinh trùng di chuyển dễ dàng trong đường sinh dục nam. Ngoài ra, do đặc thù của tinh
trùng là tế bào có độ biệt hóa cao và là tế bào có kích thước nhỏ nhất trong cơ thể, nên
hầu như chứa rất ít năng lượng. Chính tinh tương, với thành phần rất giàu dinh dưỡng

là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho tinh trùng trong giai đoạn ban đầu, các chất
chủ yếu bao gồm fructose, citric acid và ATP. Bên cạnh là nguồn cung cấp năng lượng
cho tinh trùng, tinh tương còn đóng vai trò là môi trường bảo vệ cho tinh trùng tránh
7


những tác động nguy hại từ môi trường người phụ nữ. Ngay khi được phóng thích vào
âm đạo, hiện tượng “vón cục” (coagulation) xảy ra, nhằm bảo vệ tinh trùng khỏi môi
trường pH có tính a-xit của âm đạo, và sau khoảng 15 - 30 phút, hoạt động của men
fibrinolysin và aminopeptidase có trong tinh dịch sẽ phóng tinh trùng thông qua hiện
tượng ly giải (liquefaction).
Bên cạnh những tác động có lợi nêu trên, một số thành phần có trong tinh tương
cũng có thể gây bất lợi cho khả năng thụ tinh của tinh trùng sau này nếu tiếp xúc trong
một thời gian dài. Nhiều nguyên cứu cho thấy các ROS là chất ức chế khả năng hoạt
hóa của tinh trùng, từ đó, khả năng động và phản ứng cực đầu không xảy ra, và cuối
cùng quá trình thụ tinh bình thường sẽ bị ảnh hưởng (De Jonge và ctv, 2002). Ngoài
ra, prostaglandin chứa trong tinh tương có khả năng gây co thắt cơ tử cung.
Trong sinh lý tự nhiên sau khi được ly giải, tinh trùng dựa vào khả năng di động sẽ
xâm nhập qua lớp chất nhày cổ tử cung, hướng đến vị trí 1/3 ngoài vòi trứng, nơi này
xảy ra hiện tượng thụ tinh. Như vậy, trong tự nhiên tinh trùng sẽ tách ra khỏi tinh dịch
trong một thời gian ngắn sau khi được phóng thích vào âm đạo. Chỉ có tinh trùng di
động với hình dạng bình thường đi qua cổ tử cung để vào tử cung và đi đến vòi trứng.
Đây chính là mục đích của các kỹ thuật chuẩn bị tinh trùng cho các phương pháp hỗ
trợ sinh sản.
2.1.2 Giới thiệu về tinh dịch đồ
Tinh dịch đồ là một xét nghiệm nhằm đánh giá chất lượng của tinh trùng, thông
qua các chỉ số như số lượng, khả năng di động, hình dạng bình thường… Mặc dù
không cung cấp các thông tin về hoạt động chức năng của tinh trùng, nhưng dựa vào
kết quả của một tinh dịch đồ, người ta có thể đánh giá một cách khái quát về khả năng
sinh sản của nam giới. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của thụ tinh trong ống

nghiệm, đặc biệt là các kỹ thuật vi thao tác, đã góp phần rất lớn làm giảm tính cần thiết
của các khảo sát chức năng tinh trùng, khi chỉ cần vài tinh trùng là có thể có thai với
kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI). Do đó, trong thực tế điều trị, kết
quả tinh dịch đồ cùng với dữ liệu từ phía người vợ sẽ giúp các nhà lâm sàng quyết
định phương án điều trị cho một cặp vợ chồng hiếm muộn. Đa số các trung tâm trên
thế giới và khu vực đều đánh giá tinh dịch đồ dựa theo Cẩm nang của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO). Phiên bản đầu tiên được phát hành vào năm 1980. Vào năm 2010 tổ
chức này đã cho xuất bản một cẩm nang về khảo sát và xử lý tinh trùng người (WHO, 2010).
8


2.1.3 Ngưỡng tham khảo của WHO 2010
Năm 2010 WHO đã tiến hành nghiên cứu với 32 nhóm bệnh nhân thuộc 14 nước
của 4 châu lục (Âu, Úc, Á, Mỹ) với 4.500 người nam đã đưa ra bảng giá trị tối thiểu
của tinh dịch đồ bình thường trong đó có nhiều thay đổi nhằm xác định ngưỡng tham
khảo của tinh dịch đồ. Để áp dụng ngưỡng tham khảo này, các phòng xét nghiệm phải
thực hiện tinh dịch đồ đúng quy trình hướng dẫn của WHO 2010.
Bảng 2.1 Ngưỡng tham khảo tối thiểu của tinh dịch đồ theo WHO 2010
Giá trị tối thiểu (lower reference limits) của tinh dịch đồ
theo who 2010
Thời gian ly giải
15 - 60 phút
Thể tích tinh dịch

≥ 1,5 ml

pH tinh dịch

≥ 7,2


Di động PR

≥ 32%

Di động PR+NP

≥ 40%

Tỉ lệ tinh trùng sống

≥ 58%

Mật độ tinh trùng

≥ 15x106

Tổng số tinh trùng

≥ 39x106

Tế bào peroxidase dương

≤ 1x106

Hình dạng bình thường

≥ 4%

MAR test


< 50% tinh trùng di động
có phần tử kết dính
(WHO, 2010)

2.1.4 Đại cương về sự phát triển nang noãn, sự trưởng thành và phóng noãn
Bộ phận sinh dục ở người phụ nữ gồm có buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, cổ
tử cung, âm đạo và phần sinh dục phía ngoài. Để kết hợp được trong quá trình thụ tinh,
noãn phải được trưởng thành hoàn toàn trong buồng trứng, điều này cũng phụ thuộc
rất nhiều vào sự hỗ trợ của các tế bào nâng đỡ của cơ quan sinh dục. Ở người phụ nữ,
khả năng thụ tinh và phát triển của noãn chỉ đạt được sau một thời gian dài phát triển
và biệt hóa trong nang noãn. Toàn bộ quá trình phát triển của noãn gắn chặt với sự
tăng trưởng và sự trưởng thành về mặt chức năng của tế bào vỏ, tế bào hạt của nang
noãn thể hiện qua sự chế tiết các hormone sinh dục của tế bào này (Hồ Mạnh Tường
và Vương Thị Ngọc Lan, 2002).

9


Hình 2.5 Vòi trứng và tử cung của cơ quan sinh dục nữ
(dropblog).

Trên bất kì nơi nào của lớp vỏ buồng trứng, có thể gặp các loại nang noãn với các
giai đoạn phát triển khác nhau. Có 4 loại nang noãn trong buồng trứng:
Noãn nguyên bào: trong buồng trứng của thai, những noãn nguyên bào với bộ
nhiễm sắc lưỡng bội 2n = 44A + XX được bao quanh bởi những tế bào biểu mô sau
này sẽ biệt hóa thành tế bào nang và tạo thành những túi đựng noãn gọi là nang trứng.
Trong đám tế bào biểu mô đó, noãn nguyên bào sinh sản nhiều lần theo kiểu gián phân
để tăng mau số lượng của chúng. Cuối cùng, những noãn nguyên bào sẽ biệt hóa thành
noãn bào 1. Noãn nguyên bào chỉ thấy trong buồng trứng của thai vì trước khi trẻ gái
ra đời, toàn bộ noãn nguyên bào đã biệt hóa thành noãn bào 1. Vì vậy, sau khi sinh,

buồng trứng không còn nguồn dự trữ noãn nguyên bào để biệt hóa thành noãn bào 1,
do đó người phụ nữ sinh đẻ chỉ có giới hạn.
Noãn bào 1: noãn bào 1 có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 46A + XX, được đựng trong
nang trứng nguyên thủy. Noãn bào 1 lớn lên do bào tương tích lũy các chất dinh dưỡng
cần thiết cho quá trình tiến triển của chúng. Noãn bào 1 tiến hành quá trình giảm phân
để tạo noãn chín, nhưng chỉ tới cuối kỳ đầu (tiền kỳ) của lần phân chia thứ nhất đã
dừng phân chia. Khi trẻ gái ra đời, toàn bộ noãn bào 1 đã tiến hành quá trình phân chia
giảm phân và đã dừng phân chia ở kỳ này. Thời gian dừng phân chia dài hay ngắn tùy
từng noãn bào 1.
Noãn bào 2: từ tuổi dậy thì đến tuổi mãn kinh, hàng tháng trong buồng trứng có
một số noãn bào 1 tiếp tục lần phân chia thứ nhất của quá trình giảm phân đã bị dừng

10


lại. Kết quả của lần phân chia này là sự tạo ra 2 tế bào con có cùng bộ nhiễm sắc thể
đơn bội n = 23 = 22A + X nhưng có kích thước và tác dụng khác nhau: một tế bào lớn
vì bào tương chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ gọi là noãn bào 2, có tác dụng sinh
dục và một tế bào nhỏ gọi là cực cầu 1 không có tác dụng sinh dục.
Noãn chín: noãn bào 2 vừa được tạo ra tiến hành ngay lần phân chia thứ 2 của quá
trình giảm phân. Kết quả là một noãn bào 2 sẽ sinh ra 2 tế bào con đều có bộ nhiễm
sắc thể đơn bội n = 23 = 22A + X nhưng có kích thước và tác dụng khác nhau: một tế
bào lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ và có khả năng thụ tinh gọi là noãn chín, và
một tế bào nhỏ gọi là cực cầu 2. Trong khi đó cực cầu 1 cũng sinh ra 2 cực cầu 2, các
cực đầu đều không có khả năng thụ tinh.
Như vậy, khác với quá trình tạo tinh, trong quá trình tạo noãn, một noãn bào 1
cũng sinh ra 4 tế bào nhưng chỉ có một tế bào có khả năng thụ tinh là noãn chín.

Hình 2.6 Cấu trúc nang noãn chín
(dropblog).

2.1.5 Sinh lý thụ tinh
Tinh trùng đến 1/3 ngoài của vòi trứng, vây quanh noãn bào rồi bám vào màng
trong suốt của noãn bào, là do sự liên quan lý hóa giữa men fertilyzin của vùng màng
trong suốt và các men ở đầu tinh trùng. Tinh trùng thụ tinh, đầu tinh trùng tồn tại, còn
các phần khác tiêu đi.
Tiến trình thụ tinh giữa tinh trùng với trứng
Ở người và một số động vật có vú khác, quá trình này có thể chia làm sáu giai đoạn
diễn ra tuần tự như sau: (1) tiếp xúc giữa tinh trùng và màng trong suốt, (2) phản ứng

11


cực đầầu, (3) xâm
m nhập qua màng trongg suốt, (4) hòa
h màng bbào tương của noãn và tinh
trùng,, (5) hoạt hóóa noãn, (6)) sự hình thhành và hòaa nhập của hhai tiền nhân
n.

Hình 2.7 Phản ứng cực
c đầu củaa tinh trùng xâm nhập vào
v tế bào trứng
t
(http://ww
ww.ivftudu.ccom.vn).

Trrước tiên, tiinh trùng tiếp xúc với trứng, ở vịị trí này mààng tế bào tinh
t
trùng được
đ
gắn ch

hặt với mànng bào tươnng của trứnng, màng tếế bào đầu tiinh trùng vỡ
ỡ và để lộ phần
p
cực đầu, tiếp theeo acrosomee phóng thíích men hyaaluronidasee và Hydrollytic lên trêên vỏ
ớp ngoài vỏỏ trứng.
trứng và bắt đầu đồng hóa lớ
v trứng, điểm
đ
tiếp xúúc được ly ggiải và tạo điều kiện thhuận
Khhi tinh trùngg tiếp xúc với
lợi ch
ho đầu tinh trùng xâm nhập vào khoang
k
quannh noãn.Khhi tinh trùngg xâm nhậpp vào
tế bàoo trứng, sự tiếp nhận này trên m
màng bào tư
ương trưng, dẫn đến sự
ự thay đổi điện
tích bên trong tế bào trứng (điện tích ddương) đối lập với phía bên ngoàii, đồng thờii các
n
nhâân làm cho nước
n
tràn vvào vùng no
oãn hoàng bằng
b
hạt củủa tế bào vỏỏ tan rã là nguyên
quá trrình thẩm th
hấu và làm
m cho vùng này được kích
k

hoạt vvà xảy ra một
m số phản ứng
hóa học
h khác làm
m cho noãn
n hoàng trở
ở nên cứng và ngăn nggừa sự xâm
m nhập của một
tinh trrùng khác.
Nhhân từ tế bàào được phóóng thích vào bên tron
ng tế bào trứ
ứng, tại đây
y sự kết hợpp hai
nhân đơn
đ bội trứ
ứng và tinh trùng, kết thúc
t
quá trìình thụ tinhh là giai đoạạn phân chiia và
trưởngg thành củaa hợp tử.
Kếết quả của quá
q trình thhụ tinh là sự
ự kết hợp giữa
g
hai tế bbào sinh dụ
ục đực và cáái đã
biệt hóa
h cao độ tạo
t ra tế bàoo sinh dưỡnng kém biệtt hóa, có khhả năng phâân chia tích cực.
Sự thụ
ụ tinh khôi phục lại ở tế bào sinh dưỡng ấy bộ

b NST lưỡ
ỡng bội đặcc trưng cho loài.


Nhờ thụ tinh, cá thể mới sinh ra mang đặc tính di truyền của cả cha lẫn mẹ. Giới tính
di truyền của cá thể mới được quyết định ngay từ khi thụ tinh, nếu noãn kết hợp với
tinh trùng mang NST Y sẽ sinh con trai, với tinh trùng mang NST X sẽ là con gái.
Những yếu tố đảm bảo xảy ra sự thụ tinh
Yếu tố thời gian: nói chung, ở mọi loài động vật, noãn và tinh trùng có đời sống rất
ngắn. Ở người, trong đường sinh dục nữ, tinh trùng có khả năng sống và duy trì chức
năng thụ tinh trong vòng 3 - 4 ngày. Nếu không gặp trứng, tinh trùng sẽ tự thoái hóa.
Trứng khi vào vòi trứng thường có khả năng thụ tinh trong vòng 24 giờ. Nếu không
gặp tinh trùng, trứng sẽ tự thoái hóa.
Tinh dịch trong mỗi lần giao hợp chứa:
Trên 180 triệu tinh trùng là tinh dịch tốt.
80 – 180 triệu tinh trùng là tinh dịch bình thường.
< 80 triệu tinh trùng là tinh dịch xấu, khả năng thụ tinh cho noãn kém.
Tỉ lệ tinh trùng bất thường trong tinh dịch:
Tinh dịch được coi là bình thường nếu chứa không quá 20% tinh trùng bất thường.
Tinh trùng bất thường chiếm 20 – 40%, khả năng thụ tinh kém. Nếu số lượng tinh
trùng bất thường > 40%, khả năng thụ tinh rất kém.
Sức sống và khả năng hoạt động của tinh trùng: sức sống và năng lực hoạt động
của tinh trùng được biểu lộ bằng sự chuyển động nhờ cái đuôi của nó. Ở người, tinh
trùng còn chuyển động được 50 giờ sau khi phóng thích vào âm đạo là tinh trùng khỏe,
những tinh trùng yếu thường chết sau 15 phút. Tinh dịch tốt phải chứa 80% tinh trùng
chuyển động sau khi phóng thích vào âm đạo 1 giờ hoặc 50% sau 12 giờ hoặc 25% sau
28 giờ. Nếu tỉ lệ % đó giảm nhiều, khả năng thụ tinh rất kém.
2.1.6. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI)
2.1.6.1 Giới thiệu về kỹ thuật IUI


Hình 2.8 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung.().
13


Thuật ngữ bơm tinh trùng vào buồng tử cung (intrauterine insemination – IUI)
được dùng để chỉ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bằng bơm tinh trùng trực tiếp vào buồng
tử cung nhằm giảm một số tác dụng có hại lên tinh trùng như pH acid của âm đạo, chất
nhầy cổ tử cung (trong trường hợp chất nhầy có tác dụng có hại cho tinh trùng). IUI
còn một lợi điểm lớn là mang số lượng tinh trùng có độ di động tốt, khả năng thụ tinh
cao, cô đặc trong một thể tích nhỏ đến được gần trứng hơn xung quanh thời điểm trứng rụng.
Kỹ thuật bơm tinh trùng đã chuẩn bị vào buồng tử cung là kỹ thuật phổ biến và
được chấp nhận ở hầu hết các trung tâm trên thế giới. Kỹ thuật này giúp ta xác định
được một cách tương đối chính xác số lượng tinh trùng đặt vào buồng tử cung. Cũng
với bước tiến này, các nhược điểm của các kỹ thuật bơm tinh dịch cổ điển được khắc
phục, làm tăng đáng kể tỉ lệ thành công và biến IUI thành một kỹ thuật điều trị an toàn
với hiệu quả cao. Hiện nay, khi nói đến đến thụ tinh nhân tạo, người ta thường hiểu là
kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung với tinh trùng đã được chuẩn bị (lọc rửa).
Khả năng sống và thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục nữ đóng vai
trò quan trọng vào tỉ lệ thành công. Chất lượng tinh trùng trước chuẩn bị và kỹ thuật
chuẩn bị tinh trùng ảnh hưởng rất lớn lên khả năng và thời gian sống của tinh trùng
cũng như khả năng thụ tinh của tinh trùng. Nên cô đặc tinh trùng trong một thể tích
nhỏ để bơm vào buồng tử cung. Thể tích bơm vào buồng tử cung bình thường không
vượt quá 0,3 ml. Nếu lượng dịch bơm vào quá nhiều sẽ chảy trở ra ngoài, đồng thời dễ
kích thích tử cung co bóp.
Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung phải được thực hiện đảm bảo vô trùng
để tránh gây viêm nhiễm đường sinh dục nữ. Kỹ thuật phải được thực hiện thật nhẹ
nhàng, tránh tổn thương vì các phản ứng xảy ra khi các mô bị tổn thương sẽ ảnh hưởng
xấu đến chất lượng tinh trùng và ngăn cản sự thụ tinh. Do đo, chúng ta nên sử dụng
các loại catheter chuyên dụng cho IUI mềm và có đầu tù để đưa tinh trùng vào buồng
tử cung để giảm thiểu tổn thương.

Từ khi các kỹ thuật chuẩn bị tinh trùng như sử dụng thang nồng độ, swim up phát
triển, việc sử dụng tinh trùng đã chuẩn bị và cô đặc đã trở thành chuẩn mực trong kỹ
thuật IUI. Kỹ thuật này hiện tại trở thành kỹ thuật điều trị hiếm muộn phổ biến nhất và
hiệu quả nhất cho những trường hợp vòi trứng còn hoạt động bình thường. Việc sử
dụng tinh trùng qua lọc rửa trong kỹ thuật IUI đã làm tăng tỉ lệ thành công và giảm
hẳn nhiều tai biến có thể xảy ra khi bơm tinh dịch tươi như đau, co thắt tử cung, nhiễm
14


trùng, sốc phản vệ … IUI hiện đang được đánh giá là kỹ thuật điều trị hiếm muộn phổ
biến và hiệu quả nhất.
2.1.6.2 Các chỉ định của IUI
Ban đầu, IUI được chỉ định cho các trường hợp rối loạn chức năng tinh trùng hoặc
không có tinh trùng (cho tinh trùng). Hiện nay do kỹ thuật đơn giản và hiệu quả, IUI
được triển khai thực hiện với nhiều chỉ định khác nhau:
Bất thường phóng tinh: lỗ tiểu đóng thấp, chấn thương tủy sống, xuất tinh ngược
dòng, bất lực do nguyên nhân thực thể hay tâm lý
Yếu tố cổ tử cung: chất nhầy cổ tử cung không thuận lợi, ít chất nhầy cổ tử cung
Vô sinh nam: tinh trùng ít (oligozoospermia), tinh trùng di động yếu
(asthenozoospermia), tinh trùng dị dạng (teratozoospermia), phối hợp các bất thường
trên (O.A.T.).
Miễn dịch: kháng thể kháng tinh trùng ở nam giới (tự kháng thể), kháng thể kháng
tinh trùng ở nữ (cổ tử cung, huyết thanh).
Vô sinh không rõ nguyên nhân.
Lạc nội mạc tử cung: dạng nhẹ, vừa.
Rối loạn phóng noãn: phối hợp với gây phóng noãn.
Phối hợp nhiều bất thường trên.
Bơm tinh trùng người cho: chồng không có tinh trùng.
Chỉ định chủ yếu của IUI là tinh trùng ít, di động yếu và tỉ lệ dị dạng tăng. Tuy
nhiên, chỉ định này là một trong những chỉ định có tỉ lệ thành công thấp của IUI. Một

chỉ định phổ biến khác là IUI với tinh trùng người cho trong trường hợp không có tinh
trùng. IUI thường không hiệu quả nếu số lượng và chất lượng tinh trùng quá thấp. Sự
ra đời của kỹ thuật ICSI (tiêm tinh trùng vào bào tương trứng) làm tăng đáng kể khả
năng có con của những người rối loạn chức năng tinh trùng nặng với tinh trùng của
chính họ. Với ICSI, người chồng có thể có con chỉ với một vài tinh trùng hoặc tinh
trùng lấy từ mẫu sinh thiết tinh hoàn.
2.1.6.3 Kết quả và các yếu tố ảnh hưởng
Kết quả của IUI thường tính bằng tỉ lệ có thai trên số chu kỳ điều trị. Kết quả
này thường thay đổi tùy theo trung tâm, tùy bác sĩ điều trị, tùy chỉ định, đối tượng
bệnh nhân, phác đồ kích thích buồng trứng và các phác đồ phối hợp. Tỉ lệ thành công

15


×