Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội www.duanviet.com.vn 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 72 trang )

Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO ANH PHÁT

Địa điểm xây dựng: Xã Thanh Xuân, Tân Dân, Sóc Sơn, Hà Nội.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Dược phẩm Anh Phát.

Tháng 8/2017
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

1


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO ANH PHÁT
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ
THƢƠNG MẠI VÀ DƢỢC PHẨM
ANH PHÁT


ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
Tổng Giám đốc

NGUYỄN VĂN MAI

Tháng 8 năm 2017
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

2


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. .......................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8
Chƣơng II .................................................................................................... 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................... 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 16

II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 19
II.1. Tình hình sản xuất rau và xu hƣớng ứng dụng công nghệ cao trong sản
xuất rau trên thế giới. .................................................................................. 19
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng cây ăn quả:............................................. 22
II.3. Thị trƣờng đối với thị trƣờng cây dƣợc liệu. ....................................... 24
II.4. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 25
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 26
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 26
Chƣơng III ........................................................................................................... 28
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 28
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 28
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 29
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

3


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

1. Công nghệ nhà màng............................................................................... 29
2. Công nghệ trồng rau thủy canh. .............................................................. 38
3. Công nghệ trồng rau trong nhà màng...................................................... 40
4. Công nghệ kỹ thuật trồng cây ăn quả khu vực cách ly sinh học............. 40
5. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch. ....................... 40
6. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sau thu hoạch dƣa lƣới.43
7. Công nghệ sản xuất GLOBALGAP. ....................................................... 44
Chƣơng IV ........................................................................................................... 48
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 48
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng. ..................................................................................................................... 48
I.1. Phƣơng án giải phóng mặt bằng. .......................................................... 48
I.2. Phƣơng án tái định cƣ. .......................................................................... 48
I.3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ............................. 48
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 48
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 49
1. Các phƣơng án kiến trúc. ........................................................................ 50
2. Phƣơng án quản lý, khai thác. ................................................................. 51
2. Giải pháp về chính sách của dự án. ......................................................... 51
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 51
Chƣơng V ............................................................................................................ 51
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 52
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 52
I.1. Các loại chất thải phát sinh. .................................................................. 52
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................ 53
I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. ................ 55
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. ............................................................ 55
Chƣơng VI ........................................................................................................... 56
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

4


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 56
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 56
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 58

III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án......................................... 61
1.

Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 61

2.

Phƣơng án vay. .................................................................................... 63

3.

Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 63

3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. .................................................................. 63
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 63
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 64
3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 64
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 65
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 66
I. Kết luận. ................................................................................................... 66
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 66

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

5


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

CHƢƠNG I.

MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ : Công ty TNHH Đầu tƣ Thƣơng mại và Dƣợc phẩm Anh Phát
Mã số thuế :
Đại diện pháp luật:
Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: Số nhà 25, khu Bồng Lai, tổ 1, phƣờng Cự Khối quận Long
Biên, Hà Nội.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.
Địa điểm thực hiện dự án : Xã Thanh Xuân, Tân Dân, Sóc Sơn, Hà Nội.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án

: 152.121.096.000 đồng. Trong đó:

 Vốn tự có

: 46.886.096.000 đồng.

 Vốn vay ( huy động)

: 105.235.000.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với
công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ trƣơng lớn
của Đảng và Nhà nƣớc. Hiện nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai
thực hiện chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt

là các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh
nhƣ Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp
công nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở
nhiều mức độ khác nhau. Đối với Hà Nội, thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những nhiệm vụ
trọng tâm là xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hƣớng hiện đại,
ứng dụng công nghệ cao, hƣớng mạnh vào sản xuất các sản phẩm nông nghiệp
chủ lực của tỉnh là các loại thực phẩm tƣơi sống và mô hình sản xuất nông
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

6


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

nghiệp đô thị. Theo quyết định 17/2012/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 09 tháng 7
năm 2012 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển
nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng 2030 cũng định
hƣớng phát triển nông nghiệp theo hƣớng hình thành các vùng sản xuất hàng
hóa tập trung chuyên canh, các vành đai xanh, sinh thái và các khu nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao trong đó Thành phố cũng đặt ra mục tiêu phát triển
diện tích trồng cây ăn quả 2000 ha và rau an toàn 6000 ha.
Trƣớc tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên
cứu và lập dự án đầu tƣ “Xây dựng Khu công nghệ cao Anh Phát.”
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội

nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

7


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Quyết định 17/2012/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 09 tháng 7 năm 2012 của
UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp
thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
-


Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật, xây
dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

-

Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất
nông nghiệp nƣớc nhà. Góp phần phát triển kinh tế của thành phố.

-

Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản
phẩm xuất khẩu vào các thị trƣờng khó tính hàng đầu thế giới nhƣ Nhật
Bản, Singapore,…

-

Xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản
xuất hàng hoá lớn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh về vị trí địa lý,
tài nguyên thiên nhiên; phát triển theo hƣớng nông nghiệp xanh, ứng dụng
công nghệ cao để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh
tranh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, lao động và nguồn
lực đầu tƣ.

-

Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung
vào công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản
xuất nông nghiệp trong huyện. Góp phần phát triển kinh tế của huyện Sóc

Sơn nói chung cũng nhƣ thành phố Hà Nội nói chung.

V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lƣới với các thiết bị kèm theo) để tiếp
nhận công nghệ (sản xuất rau công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các
biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng),
trình diễn chuyển giao công nghệ sản xuất.

-

Khi dự án đi vào sản xuất với 100% công suất, thì hàng năm dự án cung
cấp cho thị trƣờng xuất khẩu khoảng 2.000 tấn rau các loại theo tiêu chuẩn
GLOBALGAP; 500 tấn theo tiêu chuẩn VietGAP và 2.000 tấn dƣa lƣới
chất lƣợng cao, phục vụ xuất khẩu vào các thị trƣờng Nhật Bản, Singapore
và EU.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

8


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

-

Sản xuất theo tiêu chuẩn GLOBALGAP với công nghệ gần nhƣ tự động
hoàn toàn.


-

Ngoài ra dự án còn cung cấp cho thị trƣờng khoảng 300 tấn sản lƣợng cây
ăn quả sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP.

-

Dự án còn cung cấp cho các nhà máy chế biến dƣợc liệu khoảng 315 tấn
nguyên liệu để sản xuất dƣợc liệu.

-

Toàn bộ sản phẩm của dự án đƣợc gắn mã vạch, từ đó có thể truy xuất
nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong quá trình sản xuất.

-

Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trƣờng. Xung quanh khu vực
thực hiện dự án, đƣợc trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành
hàng rào sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất đƣợc giao.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

9


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía
Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng Yên phía
Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải
Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của
Đồng bằng sông Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm
2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng,
nhƣng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nƣớc biển. Nhờ phù
sa bồi đắp, ba phần tƣ diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu
ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các con sông khác. Phần diện tích
đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các
đỉnh núi cao nhƣ Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh
Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp,
nhƣ gò Đống Đa, núi Nùng.
Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:
+ Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
+ Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.
+ Cực Nam là xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức.
+ Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

10



Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Hình Bản đồ Hà Nội
Thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hƣng
Yênrồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời
nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba
chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có sông Đà là ranh
giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lƣu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành
phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác
nhƣ sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong
khu vực nội thành nhƣ sông Tô Lịch, sông Kim Ngƣu,... là những đƣờng tiêu
thoát nƣớc thải của Hà Nội.
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của
các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất,
khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay đƣợc
bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gƣơm nằm ở trung tâm
lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với
Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ khác nhƣ Trúc Bạch, Thiền
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

11


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội nhƣ
Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh,
Tuy Lai, Quan Sơn.


Hình: Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy
qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, mƣa ít.
- Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận đƣợc lƣợng bức
xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.
- Có hƣớng gió mát chủ đạo là gió Đông Nam, hƣớng gió mùa đông lạnh là
hƣớng gió Đông Bắc.
- Lƣợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm
với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6 C, cao
nhất là tháng 6 (29,8 C), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).
- Ðộ ẩm tƣơng đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lƣợng mƣa trung bình
hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mƣa.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

12


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

- Hà Nội có mùa đông lạnh r rệt so với các địa phƣơng khác ở phía Nam:
Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp nhất đáng kể, nhất là số ngày
r t đậm, r t hại lại nhiều hơn, mùa lạnh k o dài hơn và mƣa phùn cũng nhiều
hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của Hà Nội cũng nhƣ đồng
bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đông độc đáo ở miền nhiệt đới.
- Nội thành Hà Nội ngày càng tăng nguy cơ ngập úng hơn.
- Qúa trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang suy giảm mạnh chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc, không khí và đất ở Thành phố Hà Nội.

- Nhiệt độ thấp có thể xuống dƣới 30oC, thậm chí dƣới 20oC ở ngoại thành
tạo điều kiện hình thành sƣơng muối trong một số tháng giữa mùa đông.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội r n t nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai
mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mƣa, nhiệt độ trung
bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo,
nhiệt độ trung bình 15,2 C. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
(tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ,
Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi nhƣ vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong
phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.

Hình : Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

13


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Hình : Lượng mưa trung bình các tháng (mm)
Tài nguyên nƣớc mặt
Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình,
phân bố không đều giữa các vùng, có mật độ thay đổi trong phạm vi khá lớn 0,1
- 1,5 km/km2 (chỉ kể những sông tự nhiên có dòng chảy thƣờng xuyên) và 0,67 1,6 km/km2 (kể cả kênh mƣơng). Một trong những n t đặc trƣng của địa hình
Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng
do thiếu quy hoạch, quản lý k m nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây
dựng. Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha. Có
thể nói, hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm nhƣ ở Hà
Nội. Hồ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành
phố, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ

dƣỡng.
Hà Nội không phải là vùng dồi dào nƣớc mặt, nhƣng có lƣợng nƣớc chảy
qua khổng lồ của sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.
Tài nguyên đất
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha trong đó diện tích đất nông
nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26%.
Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đô Hà Nội, có 2 nhóm đất có ý
nghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nông lâm nghiệp và
đất xây dựng. Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội đƣợc đánh giá là
không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tƣợng tích nƣớc ngầm, nƣớc mặt, sụt
lún, nứt đất, sạt lở, trôi trƣợt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu.
Tài nguyên sinh vật
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

14


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trƣng nhƣ hệ sinh thái vùng gò đồi
ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ
sinh thái đô thị... Trong đó, các kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi và hồ có tính
đa dạng sinh học cao hơn cả.
Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trƣng của Hà Nội khá
phong phú và đa dạng. Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 loài thực
vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài
động vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực
vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập
nội[3]. Trong số các loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, một số loài quý
hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Hà Nội hiện có 48 công viên, vƣờn hoa,

vƣờn dạo ở 7 quận nội Thành với tổng diện tích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ.
Ngoài vƣờn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại
thực vật trồng trên các đƣờng phố, trong đó có 25 loài đƣợc trồng tƣơng đối phổ
biến nhƣ bằng lăng, sữa, phƣợng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen,
sao đen, long nhãn, me..Các làng hoa và cây cảnh ở Hà Nội nhƣ Nghi Tàm,
Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng, Nhật Tân,v.v... đã có truyền thống từ lâu đời và khá
nổi tiếng gần đây, nhiều làng hoa và cây cảnh đƣợc hình Thành thêm ở các vùng
ven đô nhƣ Vĩnh Tuy, Tây Tựu, và một số xã ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn
cùng với các loài đƣợc chuyển từ các tỉnh phía Nam hoặc hội nhập từ nƣớc
ngoài làm cho tài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng đa dạng và phong phú.

Hình: Làng hoa Nghi Tàm
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

15


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Kinh tế
Ƣớc tính năm 2016, tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,2% so với cùng kì
năm trƣớc. Trong đó:
- Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,21% đóng góp
0,07 vào mức tăng chung của GRDP.
-Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 9% đóng góp 2,75
vào mức tăng chung.
- Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 8,3%.

Những tháng đầu năm, thời tiết không thuận lợi làm ảnh hƣởng đến diện

tích trồng cây vụ đông, vì vậy, mặc dù năng suất nhiều loại cây trồng có tăng
nhƣng sản lƣợng các cây trồng chính vụ Đông giảm khá mạnh; Lúa và cây trồng
vụ Xuân đƣợc gieo trồng đúng thời vụ, đảm bảo diện tích, sinh trƣởng và phát
triển tốt. Vụ Mùa năm nay, thời tiết không thuận lợi, ngay từ đầu vụ, sản xuất
nông nghiệp đã bị ảnh hƣởng bởi cơn bão số 1 làm ngập 1.433 ha lúa, trong đó
108 ha ngập trắng. Chăn nuôi tăng trƣởng khá với số lƣợng đầu con gia súc, gia
cầm, sản lƣợng thịt, trứng, sữa tăng so cùng kì năm trƣớc; công tác tuyên truyền
và phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm triển khai có hiệu quả, một sâu
bệnh truyền nhiễm trên vật nuôi đã đƣợc xử lý kịp thời, hiệu quả. Thủy sản phát
triển tốt do thay đổi hình thức nuôi trình độ kỹ thuật cao, tuân thủ theo các qui
tắc kỹ thuật tác động đến quá trình phát triển và sinh trƣ ng của con giống nên
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

16


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

cho năng suất cao hơn so với phƣơng pháp nuôi truyền thống. Thƣờng xuyên tu
bổ, duy tu bảo dƣỡng để điều đảm bảo an toàn phòng, chống lụt bão. Việc quản
lý, bảo vệ rừng đƣợc duy trì thƣờng xuyên.
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm năm 2016 trên địa bàn thành phố
đạt 281.953 ha, giảm 4,2 so với năm 2015 nguyên nhân giảm do Nhà nƣớc thu
hồi đất quận Hà Đông, Thƣờng Tín, Gia Lâm và do chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả, trồng hoa nhƣ Thƣờng Tín, Đan Phƣợng, Gia
Lâm, Mê Linh; chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản huyện Chƣơng Mỹ,
Mê Linh, Phú Xuyên, Thƣờng Tín....). Trong đó, diện tích lúa cả năm 197.165
ha, giảm 1,7 ; diện tích ngô và cây lƣơng thực có hạt khác 19.854 ha, giảm
5,8%; cây lấy củ có chất bột 6.018 ha, giảm 10,8%; mía 44 ha, giảm 18 ; cây có
hạt chứa dầu 16.099 ha, giảm 33%; rau, đậu, hoa cây cảnh 38.908 ha, tăng 2,3%;

Diện tích gieo trồng vụ Đông xuân 163.306 ha, giảm 5,9 so với vụ Đông
xuân năm trƣớc. rong đó Lúa 99.453 ha giảm 1,5%; ngô 15.877 ha, giảm 5,6 ;
khoai lang 3.126 ha, giảm 13,2%; đậu tƣơng 11.125 ha, giảm 40,6 ; lạc 2.928 ha,
giảm 7%; rau, đậu các loại 24.097 ha, tăng 1,2%;... Diện tích gieo trồng vụ Mùa
năm 2016, toàn Thành phố đã gieo trồng đạt 118.647 ha, giảm 1,8 so với cùng
kì. Trong đó Lúa 97.712 ha giảm 1,9%; ngô 3.977 ha, giảm 6,6 ; khoai lang 376
ha, tăng 1,1 ; sắn 1.641 ha, giảm 7,6%; đậu tƣơng 1.242 ha, giảm 13,4 ; lạc 788
ha, tăng 12,3 ; rau đậu, hoa cây cảnh các loại 10.722 ha, tăng 2,3%; ....
Năng suất cây lúa cả năm đạt 56,5 tạ/ha, giảm 3,2 so với năm 2015; ngô
48,9 tạ/ha, tăng 0,4 ; khoai lang 99,1 tạ/ha, tăng 0,8 ; sắn 193,6 tạ/ha, giảm
1,4%; dong giềng 211 tạ/ha, tăng 1,9%; đậu tƣơng 15,9 tạ/ha, tăng 6,4 ; lạc 22,5
tạ/ha, giảm 1,5 ; rau các loại đạt 207,7 tạ/ha, tăng 1,3 ...
Tình hình sản xuất cây vụ Đông 2016-2017 ính đến nay, tổng diện tích
gieo trồng cây hàng năm vụ Đông 2017 trên địa bàn ƣớc đạt 38.314 ha, giảm 8,9
. rong đó, cây ngô 9.371 ha, giảm 6,3 ; khoai lang 2.365 ha, giảm 12,3 ; đậu
tƣơng 6.844 ha, giảm 35,3%; rau các loại 15.827 ha, tăng 7,7 so với cùng kì
năm 2015.
Diện tích gieo trồng cây vụ Đông giảm do
+ Giá cả vật tƣ nông nghiệp tăng cao nên hiệu quả của sản xuất vụ Đông
giảm.
+ Diện tích thu hoạch lúa m a bằng máy đã gây khó khăn cho việc trồng
cây đậu tƣơng.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

17


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

+ Một bộ phận nông dân chƣa thực sự coi trọng vụ Đông, còn trông chờ ỷ

lại vào hỗ trợ của nhà nƣớc, thiếu chủ động.
ăm 2016, tình hình chăn nuôi trên địa bàn hành ph ổn định, không xảy ra
dịch bệnh lớn trên đàn gia súc, gia cầm. ỷ lệ đàn gia súc, gia cầm mắc các bệnh
truyền nhiễm thông thƣờng thấp, tỷ lệ chữa khỏi cao, giá thức ăn chăn nuôi ổn
định.
Tại thời điểm 1/10, s lƣợng đàn gia súc hiện có nhƣ sau Đàn trâu có
23.972 con, giảm 5,5 so với c ng k năm 2015; Đàn bò có 135.697 con, giảm
4,3% (trong đó, đàn bò sữa là 15.385 con, tăng 7%); Đàn lợn có 1.810 nghìn
con, tăng 16,9 (trong đó: đàn lợn thịt 1.580 nghìn con, tăng 14,4 , lợn nái 227
nghìn con, tăng 38 ; gia cầm có 28.874 nghìn con, tăng 13,6% so với cùng kì
năm 2015. Trong đó đàn gà 19.491 nghìn con, tăng 17,8%; đàn vịt 5.912 nghìn
con, tăng 4,6%; đàn ngan ngỗng 642 nghìn con, giảm 2,6%; chim cút 2.714
nghìn con, tăng 10 so với cùng kì năm 2015.
Sản lƣợng thịt trâu hơi xuất chuồng năm 2016 đạt 1.538 tấn, tăng 2,3% so
năm 2015; sản lƣợng thịt bò 9.688 tấn, tăng 3,1 ; thịt lợn 320.984 tấn, tăng
4,5%; thịt gà 65.742 tấn, tăng 4 ; thịt vịt 16.432 tấn, tăng 4,6 ; thịt ngan, ngỗng
2.944 tấn, tăng 2,1 so năm 2015. ản ph m chăn nuôi không qua giết thịt nhƣ sữa
tƣơi đạt 39.393 tấn, tăng 12,6% so năm 2015; trứng gà 746.140 nghìn quả, tăng
5,9 ; trứng vịt 494.746 nghìn quả, tăng 10,7 ; trứng ngan ngỗng 5.948 nghìn quả,
giảm so năm 2015.
2. Xã hội
Hà Nội là Thành phố đông dân thứ hai cả nƣớc (sau TP Hồ Chí Minh) với
dân số ƣớc tính đến 31/12/2015 là 7.558.965 ngƣời chiếm hơn 8% dân số cả
nƣớc, toàn Thành phố đã đạt mức sinh thay thế (số con bình quân/ một phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ - TFR: 2,03 con).
Về lao động - việc làm: Tính đến cuối tháng 11 năm 2015, toàn Thành
phố đã giải quyết việc làm cho 143.600 lao động, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch 1,1%.
Uớc cả năm giải quyết 148.000 lao động, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch 4,2%.
Đời sống của đa số dân cư năm 2015 nhìn chung ổn định và có phần đƣợc
cải thiện hơn so với năm trƣớc. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 là 1,75% (năm 2014 là

2,08%). Tuy nhiên, do có sự chênh lệch tƣơng đối nhiều về thu nhập nên sự
phân hóa giàu nghèo có xu hƣớng gia tăng.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

18


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

Về trật tự ã hội và an toàn giao thông: Tính chung 11 tháng, trên địa bàn
Thành phố đã phát hiện 5.181 vụ phạm pháp hình sự, giảm 1,9% so cùng kỳ
(trong đó, số vụ do công an khám phá đƣợc 4.156 vụ, tăng 0,4%); số đối tƣợng
bị bắt, giữ theo Luật là 7.437 ngƣời, tăng 5,5%. Lũy kế từ đầu năm, đã phát hiện
1.921 vụ phạm pháp kinh tế, giảm 5,9% so cùng kỳ, với 2.018 ngƣời vi phạm,
giảm 8,9% so cùng kỳ; thu nộp ngân sách 264 tỷ đồng. Lũy kế từ đầu năm, đã có
483 vụ cờ bạc bị phát hiện và bắt giữ 2.761 ngƣời, giảm 49,7% về số vụ và
18,7% về số đối tƣợng bị bắt, giữ so cùng kỳ năm trƣớc. Lũy kế từ đầu năm, đã
phát hiện 2.139 vụ buôn bán, tàng trữ và vận chuyển ma túy, giảm 14,4% so
cùng kỳ và 2.677 ngƣời bị bắt giữ, giảm 15,7% so cùng kỳ. Lũy kế từ đầu năm,
toàn Thành phố đã xảy ra 1.539 vụ tại nạn giao thông, làm 546 ngƣời chết và
1.287 ngƣời bị thƣơng.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Tình hình sản uất rau và u hướng ứng dụng công nghệ cao trong sản uất
rau trên thế giới.
1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới.
Theo thống kê của FAO (2015): Năm 1980, toàn thế giới sản xuất đƣợc
375 triệu tấn rau, năm 1990 là 441 triệu tấn, năm 1997 là 596,6 triệu tấn và năm
2001 đã lên tới 678 triệu tấn.
Bảng Sản lượng rau của một số nước sản uất chính (triệu tấn)

1996 1997

Trung Quốc

1998 1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

92

94

96

102

122

129


136

138

140

142

3

2

2

2

2

2

2

2

2

3

Mexico


181

197

250

300

400

450

500

560

560

560

Thái Lan

925

930

980

950


970

970

977

998

998

1015

4

5

5

5

6

6

6

6

6


7

Italy

Việt Nam
Nguồn : FAO

Mặt khác, theo FAO nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thị trƣờng thế giới tăng
khoảng 3,6%/năm trong khi khả năng tăng trƣởng sản xuất chỉ 2,6%/năm có
nghĩa là cung chƣa đủ cầu.
Theo Bộ Nông nghiệp bang New South Wales, Australia cho biết, rau, hoa,
quả là mặt hàng nông sản lớn nhất hàng năm nhập vào các quốc gia trong WTO,
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

19


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

với thị trƣờng trị giá gần 103 tỷ USD, gấp 10 lần so với lúa gạo (khoảng 9,2 tỷ
USD).
Thế nhƣng, cơ cấu lại rất bất hợp lý, lúa chiếm 74% diện tích canh tác; trái
cây, rau quả và hoa chỉ chiếm 15% diện tích. Mặt khác, mức độ đầu tƣ về nhân
lực, nghiên cứu, đất đai và lao động của ngành rau quả, hoa, trái cây cũng k m
xa so với lúa gạo.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở thị trƣờng thƣơng mại thế giới WTO với
số dân gần 5 tỷ ngƣời trị giá khoảng 635 tỷ USD/năm trong đó rau quả là mặt
hàng lớn nhất, chiếm thị phần 105 tỷ USD. Trong khi lúa gạo, cà phê, cao su
mỗi loại chỉ đạt 10 tỷ USD, mỗi năm thị trƣờng EU nhập 80 triệu tấn trái cây
tƣơi và 60 triệu tấn rau tƣơi, trong đó nhập từ các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt

Nam khoảng 40%.
2. Xu hướng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau trên thế giới.
Từ những năm giữa thế kỷ XX, các nƣớc phát triển đã quan tâm đến việc
xây dựng các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy sáng tạo
khoa học công nghệ giúp cho kinh tế phát triển. Đầu những năm 80, tại Hoa Kỳ
đã có hơn 100 khu khoa học công nghệ. Ở Anh quốc, đến năm 1988 đã có 38
khu vƣờn khoa học công nghệ với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần
Lan đến năm 1996 đã có 9 khu khoa học nông nghiệp công nghệ cao. Phần lớn
các khu này đều phân bố tại nơi tập trung các trƣờng đại học, viện nghiên cứu để
nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với
kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp để hình thành nên một khu khoa
học với các chức năng cả nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ.
Bên cạnh các nƣớc tiên tiến, nhiều nƣớc và khu vực lãnh thổ ở Châu á cũng
đã chuyển nền nông nghiệp theo hƣớng số lƣợng là chủ yếu, sang nền nông
nghiệp chất lƣợng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ
giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn, hiệu quả.
Ngày nay, xu hƣớng phát triển ngành sản xuất rau trên thế giới đang
chuyển mạnh sang sản xuất hữu cơ (không sử dụng các hóa chất độc hại, đặc
biệt là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trƣởng).
Công nghệ cao trong sản xuất rau đƣợc ứng dụng trong tất cả các khâu
chọn giống, làm đất, bón phân, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản. để
nâng cao hiệu suất lao động hạ giá thành sản phẩm và tạo ra sản phẩm có giá trị
cao, đƣợc thị trƣờng đón nhận. Cụ thể nhƣ:
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

20


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.


- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến
trong việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng (trong đó có cây rau), vật
nuôi có những tính chất ƣu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng
chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự
phát triển về mặt năng suất và chất lƣợng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng
dụng cao trong nông nghiệp.
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô đƣợc
hơn 600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh cây giống sạch bệnh.
Thị trƣờng cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và
tốc độ tăng trƣởng khoảng 15%/năm.

- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc
sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà
lƣới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc
hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác
nhau những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng
có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong
đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động.
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá
thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở
cung cấp dinh dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) –
dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng
cây trên giá thể - dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ.
Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

21


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.


tiến của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật
liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng để nuôi cây.

- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các
nƣớc có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới
đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống
tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho
từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón.
3 Kết luận.
Từ phân tích thị trƣờng và xu hƣớng áp dụng công nghệ trên cho thấy, việc
thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi. Nhƣng chúng tôi cũng hiểu rõ, khả năng
tiếp cận những thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản, Singapore, … đòi hỏi khắt khe
trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy ngoài tổ chức sản xuất đạt tiêu chuẩn
GLOBALGAP thì cần xây dựng kế hoạch, hình thành mạng lƣới tiếp cận thị
trƣờng, đƣợc chúng tôi đặc biệt chú trọng và xác định đây là yếu tố then chốt
quyết định sự thành công của dự án.
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường cây ăn quả:
Sản xuất rau, cây ăn trái hƣớng đến thị trƣờng: Thị trƣờng quốc tê và
trong nƣớc ngày càng lớn, khả năng phát triển nhiều, vấn đề đặt ra là sản xuất ra
các loại rau quả có sức cạnh tranh bảo đảm áp dụng đúng tiêu chuẩn quốc tế về
thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và bảo đảm VSATTP, mặt khác phải tổ chức
lại sản xuất hình thành chuỗi sản xuất hợp lý phù hợp với tình hình thực tế ở
nƣớc ta hiện nay mới có thể nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất, tăng đƣợc thu
nhập cho ngƣời trồng rau quả. Cả 2 vấn đề này ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều
hạn chế, việc áp dụng GAP với các loại cây ăn quả mới chỉ dừng lại ở mức
hƣớng đến qui trình GAP, chƣa áp dụng đầy đủ các qui trình GAP, nhà nhập
khẩu nƣớc ngoài chƣa tin nên họ thƣờng trực tiếp kiểm tra và cấp số mã xuất
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt


22


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

khẩu ví dụ tháng 7/2008 Mỹ công bố chấp nhận 117,7 ha thanh long ở Bình
Thuận đạt tiêu chuẩn Euro GAP đƣợc xuất khẩu vào Mỹ.

Hiện tại Việt Nam có khả năng cung cấp một khối lƣợng trái cây rất lớn
nhƣng hầu nhƣ chƣa có công ty thu mua ở địa phƣơng, hầu hết việc xuất khẩu
đều do các Nhà vƣờn tự cố gắng tìm kiếm thị trƣờng do đó các nhà xuất khẩu
của Việt Nam vẫn chƣa có khả năng giải quyết các đơn hàng lớn, chỉ giải quyết
đƣợc các đơn hàng nhỏ b . vì vậy các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài phải trực tiếp
đến nhà vƣờn thu mua rồi đóng gói, bảo quản và vận chuyển về nƣớc.Đây là hạn
chế chính đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam.
Việc chế biến bảo quản rau quả sau thu hoạch cũng còn rất hạn chế. Cả
nƣớc hiện có 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp với cong suất
300.000 tấn/năm trong đố 50% là cơ sở chế biến đóng hộp. Hiên nay mới chí có
khoảng 30% sản lƣợng bƣởi đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn GP và VSATTP đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu.
Có thể nâng lên 70 – 80% nếu có đầu tƣ vốn cho việc chế biến bảo quản
trái cay sau thu hoạch. Công nghệ đóng gói bảo quản còn sơ sài lạc hậu so với
các nƣớc trong vùng. Mặt khác sự liên kết giữa nông dân với nông dân, giữa
nông dân và doanh nghiệp còn lỏng lẻo nên mất thế cạnh tranh. Ngoài ra, nông
dân sản xuất CĂQ còn phải đối mặt với cạnh tranh ngay tại sân nhà. Một số
ngƣời dân có thu nhập cao lại có tâm lý ƣa chuộng dùng trái cây ngoại của Thái,
của Úc, Newsland do chất lƣợng VSATTP của họ bảo đảm hơn. Thêm vào đó
giá thành hợp lý hợp nhất lại là trái cây Trung Quốc.
Để rau quả Việt Nam có thể phát triển ra thị trƣờng thế giới Nhà nƣớc phải
có những sự trợ giúp tích cực để hình thành nên các HTX tổ chức sản xuất

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

23


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

chuyên canh và áp dụng kỹ thuật sản uất hiện đại, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp thu mua, làm đầu mối giao nhận sản phẩm rau quả của nông dân.
Từ năm 2014 rau quả Việt Nam đã xuất khẩu vào 60 quốc gia, vùng lãnh
thổ Bộ Nông nghiệp & PTNT đã lập Ban chỉ đạo thị trƣờng do 1 thứ trƣởng phụ
trách, Cục BVTV là cơ quan thƣờng trực. Ban đã rốt ráo cử nhiều đoàn ra nƣớc
ngoài đàm phán, trao đổi, thƣơng lƣợng với các cơ quan kiểm dịch thực vật quốc
tế kết quả nhiều thị trƣờng khó tính cũng đã chấp nhận mở cửa cho rau quả Việt
Nam. Ngay cả thị trƣờng khó tính nhất là Newsland cũng đã chấp nhận nhập
thanh long xoài của Việt Nam.
Mở đƣợc thị trƣờng tuy khó nhƣng giữ đƣợc thị trƣờng còn khó hơn ngoài
việc phải áp dụng đúng quy trình sản xuất theo GAP còn phải khống chế đƣợc
một số sâu bệnh nhiệt đới. với sản xuất Thanh Long xuất khẩu là phải kiểm soát
đƣợc bệnh đốm nâu với nhãn phải kiểm soát đƣợc bệnh chổi rồng và kiểm soát
nhiễm dòi phƣơng đông đối với các loại quả.
Mặt khác các nhà xuất khẩu Việt Nam phải tìm hiểu thị hiếu thị trƣờng
nƣớc nào thích loại quả gì và biết hàng rào kỹ thuật của họ để xử lý thích ứng.
Việc này các nhà xuất khẩu nên tìm hiểu qua cơ quan thƣơng vụ của các sứ quán
sở tại.
II.3. Thị trường đối với thị trường cây dược liệu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển việc
chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ
dƣợc thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nƣớc
trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm

có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh.
Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu
đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD
(2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu
Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ... Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu
thuốc từ dƣợc liệu ƣớc đạt khoảng trên 80 tỷ USD.
Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu là những
nƣớc đang phát triển ở Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,
Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La
tinh nhƣ Brasil, Uruguay ... Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là
những nƣớc thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.
Trung bình hàng năm các nƣớc EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

24


Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát.

dƣợc liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.
Về xuất khẩu, nƣớc ta chủ yếu xuất dƣợc liệu thô, ƣớc tính 10.000 tấn/năm
bao gồm các loại nhƣ: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,...
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất đƣợc
chiết xuất từ dƣợc liệu cũng từng đƣợc xuất khẩu nhƣ Berberin, 16 Palmatin,
Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dƣợc khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dƣợc liệu, thuốc từ dƣợc liệu trên thế
giới.
Nhu cầu về dƣợc liệu cũng nhƣ thuốc từ dƣợc liệu (thuốc đƣợc sản xuất từ
nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có

xu hƣớng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế
giới con ngƣời bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dƣỡng sức
khỏe có nguồn gốc từ thảo dƣợc hơn là sử dụng thuốc tân dƣợc vì nó ít độc hại
hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số ngƣời sử dụng Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhƣ
Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nƣớc Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật
Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê
của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hƣớng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hƣơng liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dƣợc liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế
ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
II.4. Quy mô đầu tư của dự án.
 Nhà màng sản xuất rau an lá công nghệ cao: 80.000 m2.
 Nhà màng sản xuất rau an ăn quả công nghệ cao: 80.000 m2.
 Nhà màng sản xuất rau ăn củ công nghệ cao: 80.000 m2.
 Nhà màng sản xuất rau gia vị công nghệ cao: 80.000 m2.
 Nhà màng sản xuất dƣa lƣới công nghệ cao: 100.000 m2.
 Khu dƣợc liệu bằng công nghệ Organic: 10 ha.
 Trồng cây ăn quả VietGAP để làm khu cách ly sinh học: 12 ha.
 Khu thực nghiệm nghiên cứu cây trồng mới: 2 ha.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

25


×