Ngày soạn: 30-9-2014
Tiết:
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh
học trò dốt mà hay khoe khoang. Thấy được cái hay mà nhân vật ự bộc lộ
trong truyện “Tam đại con gà”.
- Hiểu được cái cười và thấy được thái độ của nhân dân với bản chất tham
nhũng của quan lại địa phương. Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của
người lao động khi lâm vào cảnh kiện tục. Nắm được biện pháp gây cười của
2.
3.
-
truyện trong “Nhưng nó phải bằng hai mày”.
Kỹ năng
Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ truyện cười.
Thái độ
Giáo dục học sinh ko nên giấu dốt và có thái độ phê phán những người tham
nhũng, hối lộ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, sách giáo viên, thiết kế bài giảng lớp 10.
2. Học sinh: SGK, Tài liệu tham khảo, vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Trong vô vàn những yếu tố làm nên cuộc sống của mỗi chúng ta, tiếng
cười đóng một vai trò hết sức quan trọng. Đúng như ông cha ta vẫn nói “một
nụ cười bằng mười tang thuốc bổ”. Đặc biệt tiếng cười trong truyện cười dân
gian Việt Nam, bên cạnh yếu tố mua vui, giải trí còn chứa đựng trong đó
những thông điệp sống ý nghĩa và giá trị phê phán sâu sắc. Để hiểu thêm,
chúng ta tìm hiểu hai câu chuyện “ Tam đại con gà” và “ Nhưng nó phải
bằng hai mày”.
4. Thiết kế bài học
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I.TÌM HIỂU CHUNG
?Em hãy nhắc lại khái niệm 1. Khái niệm truyện cười
truyện cười?
Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu
chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự
việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có
tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí,
phê phán.
? Có mấy loại truyện cười? VD? 2. Phân loại truyện cười: 2 loại
+ Truyện cười khôi hài: nhằm mục đích giải
trí mua vui và ít nhiều có tính giáo dục. (Ai
nuôi tôi)
+ Truyện trào phúng: phê phán,châm biếm.
(Lợn cưới áo mới, Thà chết còn hơn)
?Truyện “Tam đại con gà” và => Truyện Tam đại con gà và Nhưng nó
“Nhưng nó phải bằng hai mày” phải bằng hai mày là truyện cười trào
thuộc loại truyện nào?
phúng.
GV: yêu cầu học sinh đọc tác II. ĐỌC- HIỂU
phẩm, giữ được thái độ khách 1.Văn bản “Tam đại con gà”
quan
? Câu mở truyện có ý nghĩa gì?
a.Câu mở truyện:
- Giới thiệu nhân vật chính là thầy đồ: thầy
đồ dốt nát nhưng hay nói chữ, thích khoe
khoang.
- Nêu mâu thuẫn trái tự nhiên được khái
quát qua câu thành ngữ: “xấu hay làm tốt,
dốt hay nói chữ”.
?Tiếng cười đã bật ra từ ngay => Tiếng cười chưa bật ra, mới ở dạng tiềm
câu đầu này chưa? Vì sao?
năng, chưa có biểu hiện gì đáng cười, chưa
biết anh ta dốt như thế nào.
GV dẫn dắt: Tiếng cười chưa bật
ra, mới ở dạng tiềm năng. Tiếng
cười có được nhờ các tình huống b.Các tình huống gây cười:
gây cười.
*Tình huống thứ nhất
?Tình huống thứ nhất mà anh -Gặp chữ kê trong cuốn “Tam thiên tự” thầy
thầy đồ phải giải quyết là gì? Ý không đọc được mà trò lại hỏi gấp.
nghĩa của nó? (cho thấy khả
năng, trình độ của thầy ntn?)
Trình độ, khả năng của thầy đồ dốt
đến mức chữ tối thiểu trong sách dạy
vỡ lòng cho trẻ cũng ko biết.
?Cách xử lí của thầy đồ ra sao? -Cách xử lí của thầy đồ:
Ý nghĩa của cách xử lí đó?
• Nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”
->thầy vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt
GV: Lẽ ra ko biết thầy đồ phải kiến thức thực tế.
về tra cứu sách vở hoặc hỏi
• Giấu dốt, thận trọng dặn học trò đọc
những người hiểu biết nhưng
khẽ để giữ thể diện cho mình
• Xin bài âm dương, được thần đồng ýthầy lại đi hỏi thần bằng cách
gieo tiền sấp ngửa may rủi..
>đắc chí tin mình hoàn toàn đúng, tự
cho mình giỏi->yêu cầu học trò đọc
to
Người xưa vẫn có câu “đường ->Thầy đồ vừa dốt vừa mê tín.
đi hay tối, nói dối hay cùng”. ->Nhân dân còn chê cười cái dốt của vị thổ
Sự dốt nát của thầy sẽ bị lật tẩy công, không nên mê tín 1 cách mù quáng.
ở tình huống tiếp theo.
?Tình huống thứ 2 xảy đến với
thầy đồ là gì? Trước tình huống *Tình huống thứ 2: chạm trán với chủ nhà
đó, thầy đồ có suy nghĩ gì và xử - Nghĩ thầm: “Mình đã dốt Thổ Công nhà
lí ra sao?
nó cũng dốt nữa”-> nhận thức được mình
dốt và thậm chí nhạo báng cái dốt của thổ
công.
-Cách xử lí: thầy giải thích vòng vo, vô căn
cứ: “dù dỉ là con dù dì,dù dì là chị con
?Cách biện bạch của thầy đồ, công, con công là ông con gà”.
theo em, cho thấy thầy là người
Lời giải thích vòng vo, phi logic, chỉ
thông minh nhanh trí hay đó chỉ
là sự láu cá, lí sự cùn?
là lí sự cùn
Thầy đồ càng giấu dốt, càng bộc lộ
GV: trên đời ko có con dủ dỉ,
bản chất dốt của mình->tiếng cười đạt
dù dì là loài chim ăn thịt cùng
đến cao trào.
họ với cú, ko thể là chị con
công. Hơn nữa con công và con
gà là 2 loài hoàn toàn khác
nhau,ko có mqh nào.
?Theo em,câu chuyện này có ý
nghĩa phê phán điều gì?
GV giới thiệu: Trong XHPK, sự
công bằng, lẽ phải trái không có
nghĩa gì ở chốn công đường.
Điêù đó được cụ thể hoá qua
truyện cười “Nhưng nó phải
bằng hai mày”
? trước khi xử kiện các nhân vật
c.Ý nghĩa của câu chuyện
Tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê
phán, giáo dục cao:
-Phê phán hạng người dốt mà còn giấu dốt.
-Nhắc nhở, khuyên răn mọi người chớ nên
giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không
ngừng.
2.Văn bản “Nhưng nó phải bằng hai
mày”
a. Trước khi xử kiện
đc miêu tả ntn?
+ Viên lí trưởng “Nổi tiếng xử kiện giỏi”
+ Cải và Ngô đánh nhau ,và đều đút lót cho
?Các chi tiết ấy phản ánh điều thầy
gì?
=> Gợi trí tò mò cho người đọc, gây sự hấp
dẫn và lôi cuốn
=> Lí trưởng “Phụ mẫu chi dân”, bảo vệ
công lí ở nông thôn mà xử kiện giỏi thì thật
đáng khen. Nhưng lại xảy ra mâu thuẫn :
thầy xử giỏi>< Ngô, Cải đều đút lót . Vậy
thầy Lí đâu phải người xử giỏi-> một cách
giới thiệu mỉa mai.
? tác giả dân gian đã xây dựng b. Khi xử kiện
-Đặt nhân vật vào tình huống cụ thể: Xử
tình huống nào?
? Khi xử kiện thầy lí đã xử ra kiện và kết quả xử kiện Ngô thắng Cải thua.
sao? ở đây cái cười được miêu -Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử
tả như thế nào?
chỉ và hành động gây cười:
+ Đó là cử chỉ “Cải vội xoè năm ngón tay
ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm”.
=> Cử chỉ ấy của Cải như muốn nhắc thầy
lí số tiền anh ta “lót” trước. Lấy hành động
thay cho lời nói.
+ “Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp
lên năm ngón tay mặt” => Cử chỉ ấy phù
hợp với điều thầy lí thông báo với Cải liền
đó. Nó cũng một ẩn nghĩa khác: đó là lẽ
phải đã bị đồng tiền che mất.
->Sự kết hợp giữa cử chỉ và lời nói đó làm
bật lên tiếng cười.
*Hình ảnh Ngô và Cải
Đây là 2 người nông dân trong xã
hội phong kiến xưa, vì muốn được
?Em có nhận xét gì về nhân vật
kiện nên cả hai tìm cách đút lót.
Ngô và Cải?
Người lao động do những thói xấu đã
lâm vào tình trạng vừa bi, vừa hài,
vừa đáng thương lại vừa đáng trách.
c. Ý nghĩa
-Phê phán giai cấp thống trị tham nhũng,
vạch trần lối xử kiện vì tiền.
- Phê phán hành động hối lộ của 1 bộ phận
?Nêu ý nghĩa của truyện?
nông dân lao động.
-> có tác dụng giáo dục trong nội bộ nhân
dân 1 cách sâu sắc, thấm thía về bài học
trong cs.
3. Nét đặc sắc trong truyện cười dân
gian
- Truyện cười rất ngắn gọn. Truyện phải gói
kín mở nhanh mới tạo bất ngờ.
- Kết cấu chặt chẽ, mọi chi tiết hướng tới sự
gây cười. Tiếng cười rộ lên ở cuối truyện.
- Tuyện thường ít nhân vật, nhân vật chính
là đối tượng của tiếng cười.
- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc,
nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở
cuối truyện.
III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập