Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai thuyết trình tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.47 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN: T.S BÙI HỮU PHƯỚC

TP.HỒ CHÍ MINH, 03.2018


THÀNH VIÊN NHÓM 3:
Nguyễn Trí Dũng
Lê Gia Huy
Nguyễn Văn Ninh
Huỳnh Hải Phương
Trương Minh Quân
Dương Mỹ Tiên
Nguyễn Minh Trí
Đoàn Hữu Hùng Vương


ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

I. Tổng quan về hoạt động đầu tư dài hạn của doanh
nghiệp.
II. Phương pháp lựa chọn dự án đầu tư


I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP.

1.1. Khái niệm về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.


1.2. Đặc điểm của đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
1.3. Phân loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
1.4. Nguồn vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
1.5. Dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.


1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA
DOANH NGHIỆP.

Đầu tư dài hạn là việc doanh nghiệp bỏ
vốn để hình thành nên những tài sản dài hạn
cần thiết để thực hiện các mục tiêu kinh
doanh của mình như : mua sắm tài sản cố
định (hữu hình và vô hình), chế tạo mặt
hàng mới, mở rộng quy mô sản xuất, mở
rộng thị trường, trả lương công nhân….
- Như vậy, đầu tư là việc bỏ vốn ra dùng
vào dùng vào việc gì đó nhằm mục đích
sinh lợi.
-


1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ DÀI HẠN:
• Đầu tư dài hạn phải ứng ra một lượng vốn tương
đối lớn, sử dụng có tính chất lâu dài.
• Đầu tư luôn gắn với rủi ro.
• Mục tiêu đầu tư là lợi nhuận.
Hoạt động đầu tư luôn diễn ra hai giai đoạn cơ bản:
• Giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư
• Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi



1.3. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.3.1. Theo thời gian bỏ vốn đầu tư.
•Đầu tư ngắn hạn: mua trái phiếu, kỳ phiếu, góp vốn liên doanh theo vụ việc…
có thời hạn dưới một năm.
•Đầu tư dài hạn: mua trái phiếu, cổ phiếu trên một năm, góp vốn liên doanh,
đầu tư mua sắm… để sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Theo mục tiêu đầu tư.
•Đầu tư hình thành doanh nghiệp.
•Đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh.
•Đầu tư chế tạo sản phẩm mới.
•Đầu tư thay thế hiện đại hoá máy móc.
•Đầu tư ra bên ngoài.
1.3.3. Theo mục tiêu đầu tư.
•Đầu tư trực tiếp
•Đầu tư gián tiếp


1.4. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP.

Thông thường, để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư
người ta sử dụng các nguồn sau:
•Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn chủ doanh
nghiệp bỏ ra để đầu tư kể cả phần lãi của doanh
nghiệp để lại dùng tái đầu tư.
•Nguồn vốn vay: Đây là nguồn vốn huy động từ bên
ngoài doanh nghiệp. Đối tượng cho vay có thể hà
ngân hàng, công ty tài chính hoặc thông qua phát
hành trái phiếu.



1.5. DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP.
Để hạn chế rủi ro khi đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải xây
dựng nhiều dự án có tính khả thi. Với số vốn của doanh
nghiệp có hanjm nguồn vốn huy động cũng có hạn, muốn đạt
được hiệu quả vốn đầu tư cao nhất doanh nghiệp cần phải
xác định nhiều dự án để lựa chọn, đó là dự án đầu tư.
Có nhiều dạng dự án khác nhau:
•Dự án xung khắc nhau: nếu thực hiện dự ná này phải loại
bọ dự án kia và ngược lại.
•Các dự án phụ thuộc hoặc bổ sung cho nhau: khi chọn dự
án này thì buộc phải chọn dự án kia và ngược lại.
•Các dự án hoàn toàn độc lập: việc chọn dự án này không
ảnh hưởng gì đến việc chọn hay không chọn dự án khác.


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

A.
B.
C.
D.

Xác định dòng tiền của dự án
Các phương án thẩm định dự án đầu tư
Một số trường hợp đặc biệt
So sánh các phương pháp



II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

A. Xác định dòng tiền của dự án
2.1. Khái niệm dòng tiền
Dòng tiền (lưu chuyển tiền tệ) thể hiên sự vận động
của tiền tệ trong dự án đầu tư. Nói cách khác, là
phần chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được và
lượng tiền đã chi ra của một dự án


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
A. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.

2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự
án.
Xem xét trên góc độ tài chính: đầu tư là quá trình phát sinh ra
các dòng tiền: dòng tiền ra và dòng tiền vào
Các nguyên tắc:
• Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng
thêm do dự án đem lại.
• Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án.
• Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền của dự án.
• Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền.


DÒNG TIỀN THUẦN CỦA DƯ ÁN ĐẦU TƯ

Được xác định là chênh lệch giữa dòng tiền
vào của dự án đầu tư và dòng tiền ra của
dự án

Dòng tiền thuần
(chi)
của DAĐT

Dòng tiền vào (thu)
của DA

Dòng tiền ra
của DA


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
A. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.

2.3. Trình tự xây dựng dòng tiền tệ
a.Giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư
b.Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
• Xác định vốn đầu tư ban đầu của dự án gồm:
+ Dòng tiền năm đầu thường gồm các chi phí mua
sắm tài sản, đầu tư vào vốn lưu động, chi phí cơ hội
của tài sản đang có, loại trừ những khoản thu được
do bán tài sản cố định, cộng và trừ thuế phải nộp
hay được giảm trừ.
• Dòng tiền tăng thêm trong sản xuất kinh


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
A. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.
- Các dự án đầu tư khác nhau có dòng tiền vào khác nhau.
Dòng tiền vào của dự án bao gồm:

+ Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm:
Khấu hao
Dòng tiền thuần hoạt
Lợi nhận sau thuế
=
+
TSCĐ
Động hàng năm
hàng năm
Hàng năm
+Số tiền thuần từ thanh lý TSCĐ khi kết thúc DA.
Chi phí liên quan
Thu nhập từ
Số tiền thu được do
=
- đến nhượng bán,
thanh lý tài sản
nhượng bán, thanh lý TS
thanh lý TS
+Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra.
Toàn bộ số vốn lưu động đó ứng ra sẽ được thu hồi lại đầy đủ
theo nguyờn tắc số vốn lưu động đó đươc ứng ra bao nhiờu
phải thu hồi hết bấy nhiờu. Thời điểm thu hồi cú thể thu hồi
dần hoặc cú thể thu hồi toàn bộ một lần khi kết thỳc dự ỏn.


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
A. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.
• Xác định dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư và dòng
Số tăng thêm

tiền thuần của dự án. Khoản
Dòng tiền
thuần hàng
năm của
đầu tư

Dòng tiền
thuần
=
hoạt động
hàng năm

đầu tư
mới
+
tăng
thêm
(nêú có)

(+) hoặc
giảm bớt (-)
vốn
lưu động
thường
xuyên

Số tiền
thuần thu từ
+
thanh lý

TSCĐ
(nếu có)

• Dòng tiền thuần của DAĐT: Là dòng tiền tăng thêm do
DAĐT đưa lại,góp phần làm tăng thêm dòng tiền và gia
tăng giá trị của doanh nghiệp so với trước khi có dự án.
Dòng tiền thuần của
Dự án đầu tư

=

Tổng dòng tiền
thuần hàng năm cuả
đầu tư

-

Vốn đầu tư ban đầu


II. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
B. Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự
án đầu tư.
Trên góc độ tài chính để xem xét người ta thường sử dụng
một số phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp tỷ lệ sinh lời bình quân (ROI)
- Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư.(PP).
-Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV).
-Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR).
-Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh (MIRR)

-Phương pháp chỉ số sinh lời (PI).


PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỜI BÌNH QUÂN (ROI)
• Cách xác định tỷ suất LNBQ vốn đầu tư của DAĐT

T

P

=

P
V

n

n



r
d

_

P

r


=

∑P
t =1

N

rt

V

d

=

∑V
t =1

dt

N

Trong đó: TP : Tỷ suất LNBQ vốn ĐT của DA
Pr : LN sau thuế BQ hàng năm do DAĐT đưa lại
Vd : Vốn đầu tư BQ hàng năm
Pr t : LN sau thuế do DAĐT đưa lại ở năm t
N : Vòng đời (tuổi thọ) của dự án: Tính từ thời
điểm bắt đầu bỏ vốn đến khi kết thúc
Vdt : Vốn đầu tư ở năm thứ t
V dt Số vốn đầu tư lũy kế _ Số khấu hao lũy kế

ở cuối năm thứ t
ở đầu năm thứ t



×