Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt nam giai đoạn 2011-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.7 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY............................................................2
1.1

HỒ SƠ DOANH NGHIỆP........................................................................2

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH............................................................................2
1.3 LĨNH VỰC KINH DOANH........................................................................3
1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh..............................................................................3
1.3.2 Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như sau:........................................3
1.4 VỊ THẾ CÔNG TY......................................................................................4
1.5 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ..............................................5
1.5.1 Kế hoạch đầu tư tài sản:.......................................................................5
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN 20142016....................................................................................................................5
2.1. Phân tích nhóm chỉ số tài chính..................................................................5
2.1.1 Nhóm chỉ số thanh toán.........................................................................5
2.1.2. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động........................................................8
2.1.3

Nhóm chỉ số cơ cấu tài chính.............................................................9

2.1.4

Nhóm chỉ số sinh lời.........................................................................11

2.1.5

Nhóm chỉ số thị trường.....................................................................13

2.2


Phân tích theo chiều dọc.........................................................................15

2.2.1 Phân tích biến động tài sản..................................................................15
2.2.2 Phân tích biến động nguồn vốn...........................................................17
2.2.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận................................18
2.3

Phân tích theo chiều ngang.....................................................................20

2.3.1 Phân tích biến động tài sản..................................................................20
2.3.2 Phân tích biến động nguồn vốn...........................................................21
2.3.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận................................22
2.4

Phân tích xu hướng.................................................................................23

2.5 Phân tích khả năng sinh lời qua các chỉ số Dupont (2015)........................25
2.6

Phân tích điểm hòa vốn...........................................................................27

2.7

Phân tích đòn cân (2015)........................................................................28

5.6

Phân tích lợi nhuận và rủi ro cổ phiếu & xây dựng danh mục đầu tư..........29

PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................30

1


1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

1.1 HỒ SƠ DOANH NGHIỆP.
VINAMILK - VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Số 10, đường Tân Trào, P.Tân Phú, Quận 7, TP.HCM
Điện thoại: +84-(0)8-54.15.55.55
Fax: +84-(0)8-54.16.12.26
Email:
Website:
Chi Tiết
Sàn Giao Dịch

HOSE

Ngành Nghề

Sản phẩm sữa

Số lượng nhân sự

N/A

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số
155/2003 QĐ-BCN ngày -01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển

Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp
thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
- Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn
(SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.
- Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty
Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk.Cổ phiếu của công ty chính thức giao
dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày
2


19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu
- Tháng 09/2007 : mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn
- Năm 2008 : khánh thành nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội
- Tháng 09/2009 : khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An
- Năm 2010 : liên doanh xây dựng nhà máy chế biến sữa tại New Zealand
với vốn góp bằng 19.3% vốn điều lệ. Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ công ty
F&N Việt Nam, đổi tên thành nhà máy sữa bột Việt Nam. Mua thâu tóm 100%
cổ phần còn lại tại Công ty sữa Lam Sơn. Khánh thành và đưa nhà may giải khát
tại Bình Dương đi vào hoạt động.
- Tháng 06/2012 : nhà máy sữa Đà Nẵng di vào hoạt động.
- Năm 2013 : Trở thành công ty mẹ (với 96,33% vốn điều lệ) của Công ty
TNHH Bò sữa Thống nhất Thanh Hóa. Mua cố phần chi phối (70%) tại
Driftwood Dairy Holding Corporation (bang Califorinia, Mỹ).
1.3 LĨNH VỰC KINH DOANH
1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh
- Trồng và chế biến dược liệu
- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc trang thiết bị y tế, hoá
chất, mỹ phẩm và thực phẩm
-Sản xuất kinh doanh chế biến, xuất nhập khẩu :Vị thuốc y học cổ truyền,
Thuốc Đông y, Thuốc từ dược liệu, Thuốc phiến, Thuốc có nguồn gốc từ thiên

nhiên
- Pha chế thuốc theo đơn
- Tư vần dịch vụ khoa học kĩ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ trong
lĩnh vực y dược
-Bán buôn cao su
- Sản xuất mua bán rượu, nước uống có cồn, nước uống có gas

3


- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch, nhà nghỉ...
1.3.2 Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như sau:
Sản phẩm sữa: chiếm trên 95% tổng doanh số của Công ty.
Bao gồm các ngành hàng:
- Sữa bột và bột dinh dưỡng
- Sữa đặc
- Sữa nước: sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, sữa tiệt trùng, sữa
chua uống
- Sữa chua ăn
- Các sản phẩm từ sữa khác: kem, phô mai
Sản phẩm nước giải khát: đóng góp dưới 5% tổng doanh thu của Công ty.
Các sản phẩm chính bao gồm:
- Sữa đậu nành
- Nước ép trái cây các loại: táo, cam, nho,…
- Trà các loại: trà xanh nha đam, trà nấm Linh Chi và trà artiso.
- Nước giải khát: nước uống đóng chai, chanh muối, nước mơ ngâm,…
1.4 VỊ THẾ CÔNG TY
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là
thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ
tăng trưởng 20 – 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được

bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm
liền 1997-2004. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% 25%. Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong
nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Một trong
những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của
tất cả các đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người
lớn, người có nhu cầu đặc biệt.

4


Thị phần hiện tại của công ty là hơn 50% trong ngành sữa Việt Nam. Có
giá trị vốn hóa thị trường lớn thứ 2 tại thị trường chứng khoán Việt Nam.

5


1.5 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ
1.5.1 Kế hoạch đầu tư tài sản:
- Đạt mức doanh số để trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế
giới, với mục tiêu trong giai đoạn 2012 -2016 đạt mức doanh số 3 tỷ USD.
- Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức
tối thiểu là 30% mệnh giá.
- Khách hàng: Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất
lượng sản phẩm, giá cả hợp lý và hệ thống phân phối tốt nhất Việt nam
- Quản trị doanh nghiệp:
Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệp được
công nhận.
Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên
có thể phát huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở thành một
trong các doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc.

chiến lược và các lĩnh vực quan trọng cần cải tiến để nâng cao các yếu tố trên
Trong các lĩnh vực trong một doanh nghiệp, vào giai đoạn này, 3 lĩnh vực
quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh.
Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.
Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.
Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến và Sự thay đổi.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN 20112015
2.1. Phân tích nhóm chỉ số tài chính

6


2.1.1 Nhóm chỉ số thanh toán
Đối
thủ
STT Nhóm chỉ tiêu

2011 2012

201

201

201

cạnh

3

4


5

tranh
MSN

Trung
bình
ngành

(2015)
Nhóm chỉ số thanh
toán
Khả năng thanh toán
1

hiện thời

3.21

2.68

2.63

2.83

2.79

1.11


1.59

2.08

1.82

1.97

0.92

0.76

0.76

1.22

1.35

1.28

1.42

0.41

0.31

0.55

0.43


Khả năng thanh toán
2

nhanh
Khả năng thanh toán

3

bằng tiền mặt
NHẬN XÉT:

1. Khả năng thanh toán hiện thời:
CR =
Tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và
tồn kho
Nợ ngắn hạn bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn
trả, thuế, và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.
Tỷ số thanh toán hiện thời cho biết: Để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn
thì công ty Vinamikl có 3.21; 2.86; 2.63; 2.83 và 2.79 đồng để thanh toán qua
các năm từ 2011-2015.
CR >1 điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn giá
trị nợ ngắn hạn , hay nói khác đi là tài sản ngắn hạn của công ty đủ để đảm bảo
cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn . nói chung, tình hình thanh khoản
của công ty tốt, tốt hơn hẳn đối thủ canh tranh MSN (1,11) và trung bình ngành
(1,59).
7


2. Khả năng thanh toán nhanh
QR=

Tỷ lệ thanh toán nhanh được xác định dựa vào thông tin bảng cân đối kế toán.
Nếu QR > 0.5 thì tình hành thanh toán của công ty tôt, có nhiều thuận lợi.
Nếu nhỏ hơn 0.5, tình hình thanh toán của công ty sẽ gặp khó khăn. Trong 5
năm công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán, trong đó năm 2011 đảm bảo khả
năng thanh toán tốt nhất và giảm dần trong các năm tiếp theo. Năm 2015 chỉ số
này thấp nhất (0,76), thấp hơn cả trung bình ngành do trong năm này giá trị hàng
tồn kho và giá trị tài sản ngắn hạn khác kém thanh khoản chiếm tỷ trọng khá cao
trong giá trị tài sản ngắn hạn.
3. Khả năng thanh toán bằng tiền mặt
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =
Tỷ số này cho thấy với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có bao nhiêu đồng tiền
mặt để thanh toán. Trong 3 năm từ 2011 -2013 công ty vẫn đảm bảo khả năng
thanh toán bằng tiền mặt do tỷ số này lớn hơn 1, năm 2011 tỷ số này là lớn nhất,
công ty có 1.35 đồng tiên mặt để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Tuy nhiên,
trong 2 năm 2014 và 2015 tỷ lệ này giảm đi đáng kể chỉ còn 0.41(2014) và
0.31(2015) do nợ ngắn hạn tăng cao 6.004.371 triệu đồng (2015) và giá trị tiền
mặt và các khoản tương đương tiền giảm đi đáng kể.

2.1.2. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động
NHÓM CHỈ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

8


Đối
thủ
ST
T

Nhóm chỉ tiêu


2011

2012 2013 2014

2015

cạnh

TB

tranh

ngành

MSN
(2015)
Hiệu
1

quả

sử

dụng tổng tài
sản

2

3


1.64

1.51

1.45

1.44

7.69

7.88

9.25

Kỳ thu tiền bình 27.4

29.9

28.9

quân

2

4

1.51

0.42


0.84

10.36 10.88

10.17

9.09

28.37 24.72

48.7

45.9

vòng quay tồn
kho

2

NHẬN XÉT:
1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
TAT=
Tỷ số này cho thấy với 1 đồng tài sản thì có thể tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Năm 2011 TAT lớn nhất cho thấy 1 đồng tài sản tạo ra được
1,64 đồng doanh thu. TAT càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt. Chỉ số
này tốt hơn hẳn đối thủ cạnh tranh và trung bình ngành.
2. Vòng quay tồn kho
IT =
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay

được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Năm 2015 chỉ tiêu này lớn
nhất 10.88 do đó thời gian hàng hóa lưu kho giảm, công ty bán hàng tốt.
3. Kỳ thu tiền bình quân
9


ACP =
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày
cho 1 khoản phải thu do đó ACP càng nhỏ càng tốt. Năm 2012 CAP lớn nhất
(29.92) cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên, so với trung
bình ngành và đối thủ cạnh tranh thì tỷ lệ này là khá tốt, công ty thu hồi nợ một
cách nhanh chóng, điều này rất tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh.
2.1.3 Nhóm chỉ số cơ cấu tài chính
NHÓM CHỈ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH

Đối thủ
ST
T

Nhóm chỉ tiêu

2011 2012

2013 2014 2015

cạnh

TB

tranh


ngành

(2015)
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản

0.20

0.21

0.23

0.23

0.24

0.31

0.49

Tỷ lệ thanh toán lãi vay

16.46

120.19

79.35

83.85


52.76

2.34

3.18

Tỷ số khả năng trả nợ

21.20

136.42

89.22

91.19

58.52

2.34

-

1.Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
D/A =
Tỷ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức độ sử dụng nợ của công ty, cho
biết nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ bao nhiêu % nợ và bao nhiêu %
vốn bỏ ra. Nhìn vào tỷ lệ này qua các năm cho thấy, nguồn vốn của doanh
nghiệp được tài trợ từ khoản đi vay chiếm ít, dao động từ 20% - 24% qua các
năm, ít hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh (31%) và trung bình ngành (49%).
Nguồn vốn được hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu và phần lợi nhuận giữ

lại, mức độ an toàn trong kinh doanh khá cao.
2.Tỷ lệ thanh toán lãi vay
ICR =
Tỷ lệ thanh toán lãi vay phản ánh khả năng trang trải lãi vay của công ty từ
lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khả năng trang trải lãi vay của
1
0


công ty rất lớn, cao nhất năm 2012 là 120,99 lần do công ty vay nợ rất ít, nguồn
vốn để kinh doanh chủ yếu của các cổ đông. Tỷ lệ này vươt xa so với đối thủ
cạnh tranh và trung bình ngành.
3.Tỷ số khả năng trả nợ
DSCR =
Tỷ số khả năng trả nợ được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ cả gốc và
lãi của công ty từ các nguồn như: doanh thu, lợi nhuận trước thuế.. tỷ số này cho
biết mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ của công
ty. Nguồn tiền của công ty có thể sử dụng để trả nợ lớn hơn rất nhiều nợ gốc và
lãi phải trả, do công ty vay nợ rất ít. Khả năng trả nợ của công ty rất tốt.

2.1.4 Nhóm chỉ số sinh lời
NHÓM CHỈ SỐ SINH LỜI
Đối thủ
ST
T

Nhóm chỉ tiêu

201


201

201

201

201

1

2

3

4

5

cạnh
tranh
MSN

TB
ngành

(2015)
1

Doanh lợi gộp hàng bán 30.4


34.1

36.1

32.4

40.5

và dịch vụ (%)

7

3

8

7

6

30.2

32.05

1
1


2
3

4

5

19.5

21.9

21.1

17.3

19.3

Doanh lợi ròng (%)

0

1

1

0

8

8.25

16.01


Sức sinh lợi cơ bản

0.38

0.39

0.38

0.31

0.35

0.29

0.47

Tỷ suất lợi nhuận trên 32.0

32.9

30.7

24.9

29.2

tổng tài sản (%)

9


0

5

0

4.04

13.4

Tỷ suất lợi nhuận trên 41.2

41.6

39.5

32.0

38.2

VCSH (%)

1

5

6

7


11.9

24.32

1

7

NHẬN XÉT:
1.Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ
GPM =
Chỉ số này cho thấy 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lãi
gộp. Năm 2013, 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 36.13 đồng lãi gộp. Chỉ số này
càng cao thì càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có lãi và kiểm soát chi phí hiệu quả
hơn so với đối thủ cạnh tranh. Năm 2015 chỉ số này là cao nhất, hơn hẳn đói thủ
cạnh tranh và trung bình ngành.
2.Doanh lợi ròng
NPM =
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần tram trong doanh thu.
Tỷ số này mang giá trị dương tức là công ty làm ăn có lãi, tỷ số càng lớn lãi
càng lớn. tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty làm ăn thua lỗ. Doanh lợi ròng
năm 2012 là lớn nhất (21.91) hơn hẳn rất nhiều so với MSN.
3.Sức sinh lợi cơ bản
BEP =
Với tỷ số này cho biết 1 đồng tài sản bỏ ra doanh nghiệp tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.Với doanh nghiệp 1 đồng tài sản bỏ
ra thì tạo ra được bình quân trong khoảng từ 0.31 đến 0.39đồng qua 5 năm.
1
2



4.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROA =
Với một đồng tài sản bỏ ra, thì công ty tạo ra 32.01 đồng lợi nhuận sau thuế
(2011), tỷ lệ này lớn hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh (4.04), chứng tỏ
công ty đã sử dụng tài sản của mình rất hiệu quả.
5.Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH
ROE =
Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE) là vấn đề quan trọng của việc sinh
lời mà các cổ đông đang nắm giữ các cổ phiếu đã phát hình quan tâm. Roe cho
biết, bình quân mỗi 1 đồng VCSH của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
dành cho cổ động. Chỉ số này của công ty cao hơn rất nhiều đối thủ cạnh tranh
và trung bình ngành,

2.1.5 Nhóm chỉ số thị trường
NHÓM CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG

Đối
thủ
STT Nhóm chỉ tiêu

2011

2012

2013

2014 2015 cạnh
tranh


TB
ngành

(2015)
1

Tỷ lệ P/E

18.09

19.66

17.51

22.62

23.52

10.83

-

2

Tỷ lệ P/B

6.12

7.39


6.52

6.98

7.96

0.80

3.49

Tỷ số giá trên dòng
3

tiền

31.64

21.61

18.3

25.77

21.51

23.09

-

4


Tỷ số tăng trưởng 56.66

24.17

13.25

12.17

6.32

8.17

1
3


bền vững (%)

1. Tỷ lệ P/E
P/E =
Nếu có 1 đồng thu nhập từ cổ phiếu thì nhà đầu tư phải bỏ ra 23.52 đồng để
mua (2015). Tỷ lệ P/E của VNM trong 5 năm luôn cao hơn MSN, điều này có
nghĩa là nhà đầu tư sẽ thấy khả năng sinh lời trong tương lai sẽ lớn hơn MSN rất
nhiều.
2. Tỷ lệ P/B
P/B =
P/B >1 và càng cao, có nghĩa khả năng triển vọng của công ty tốt trong
tương lại.
3. Tỷ số giá trên dòng tiền

P/CF=
4. Tỷ số tăng trưởng bền vững
Tỷ số tăng trưởng bền vững =
Đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi
nhuận giữ lại. tỷ số tăng trưởng bền vững năm 2015 là thấp nhất 6.32 – thấp hơn
cả đối thủ cạnh tranh do trong năm này lợi nhuận giữ lại thấp, tiền chi trả cổ tức
tăng cao – 6.002.262 triệu đồng.

1
4


2.2 Phân tích theo chiều dọc
2.2.1 Phân tích biến động tài sản
2011
CHỈ TIÊU
I. Tài sản ngắn hạn
Tiền và tương đương tiền
Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho, ròng
Tài sản lưu động khác
II.Tài sản dài hạn
Phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Giá trị ròng tài sản đầu tư
Đầu tư dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN


GIÁ TRỊ
9467683
3156515
736033
2169205
3272496
133434
6114989
5044762
100671
846714
107338
15582672

2012
TỶ
TRỌNG
60.8%
20.3%
4.7%
13.9%
21.0%
0.9%
39.2%
0.0%
32.4%
0.6%
5.4%
0.7%
100.0%


GIÁ TRỊ
11110610
1252120
3909276
2246363
3472845
230006
8587258
8042301
96714
284429
150152
19697868

2013
TỶ
TRỌNG
56.4%
6.4%
19.8%
11.4%
17.6%
1.2%
43.6%
0.0%
40.8%
0.5%
1.4%
0.8%

100.0%

GIÁ TRỊ
13018930
2745645
4167318
2728421
3217483
160063
9856484
737
8918417
149446
318308
295113
22875414

2014
TỶ
TRỌNG
56.9%
12.0%
18.2%
11.9%
14.1%
0.7%
43.1%
0.0%
39.0%
0.7%

1.4%
1.3%
100.0%

2015

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

GIÁ TRỊ

15457990
1527875
7469007
2777099
3554824
129184
10312148
21966
8086396
147726
671340
495005
25770138

60.0%
5.9%
29.0%
10.8%

13.8%
0.5%
40.0%
0.1%
31.4%
0.6%
2.6%
1.9%
100.0%

16731875
1358683
8668378
2685469
3810095
209251
10746301
20898
8214135
142368
940365
584855
27478176

TỶ
TRỌNG
60.9%
4.9%
31.5%
9.8%

13.9%
0.8%
39.1%
0.1%
29.9%
0.5%
3.4%
2.1%
100.0%


Trong thời gian 5 năm, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn chiến tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản, dao động khoảng 60%, trong đó năm 2015 lớn nhất 60,9%.
Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền có sự biến động rất lớn, năm 2011
chiếm 20,3 % trong tổng tài sản, nhưng năm 2015 khoản mục chỉ chiếm có
4,9%, lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do các khoản đầu
tư ngắn hạn tăng cao. Năm 2011 đầu tư ngắn hạn chiếm 4,7% tỷ trọng nhưng tới
năm 2015 tỷ lệ này đã lên tới 31,5%.
Lượng tiền giảm sẽ làm cho tính linh hoạt của công ty kém hơn. Nhưng
lượng tiền giảm cũng có dấu hiệu cho thấy công ty đưa lượng tiền vào sản xuất
kinh doanh, đầu tư mở rộng quy mô , sẽ là cơ hội tốt để gia tăng kết quả kinh
doanh. Công ty đã có rất nhiều hạng mục đầu tư trong giai đoạn từ 2013 đến
2015 như: Nhà máy sữa Angkor Milk tại Camphuchia, nhà máy sữa Việt Nam
chuyên sản xuất sữa nước tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2, tỉnh Bình Dương...
Ngoài ra công ty còn dành phần lớn chi phí cho việc sử dụng công nghệ tích hợp
và tự động hiện đại bậc nhất thế giới mà Tetra Park (Thụy Điển) từng xây dựng.
Do đặc thù là công ty sản xuất kinh doanh nên tài sản cố định của công ty
luôn chiếm tỷ trọng lớn trong phần tài sản dài hạn dao động trong khoảng 30%40% qua các năm. Tài sản cố định bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây
chuyền sản suất, phương tiện vận tải.



2.2.2 Phân tích biến động nguồn vốn
2011

CHỈ TIÊU

GIÁ TRỊ

2012

2013

2014

TỶ

2015
TỶ

TRỌNG

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

GIÁ TRỊ


TRỌNG

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

I. Nợ phải trả

3105466

19.93%

4204772

21.35%

5307061

23.20%

5969902

23.17%

6554260

23.85%

Nợ ngắn hạn


2946537

18.91%

4144990

21.04%

4956398

21.67%

5453280

21.16%

6004317

21.85%

Nợ dài hạn

158929

1.02%

59782

0.30%


350663

1.53%

516621

2.00%

549943

2.00%

II. Vốn chủ sở hữu

12477205

80.07%

15493097

78.65%

17545489

76.70%

19680283

76.37%


20923916

76.15%

0.00%

22864

0.10%

119954

0.47%

100.00%

22875414

100.00%

25770138

100.00%

II. Lợi ích cổ đông thiểu số
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

0.00%
15582672


100.00%

19697868

0.00%
27478176

100.00%

Vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của
công ty rất cao. Vốn chủ sở hữu chủ yếu là vốn góp của các cổ đông. Cổ đông lớn nhất của Vinamilk hiện là Tổng công ty Đầu tư
và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), sở hữu 45%. Ngoài ra còn có các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu
như: F&N Dairy Investment, Arisaig Asia Consumer Fund, Deutsche Bank và Dragon Capital .
Các khoản nợ phải trả luôn ổn định qua các năm, không có sự biến động quá lớn. Năm 2011 chiếm 19.93%, năm 2015 cao
nhất chiếm 23,85% trong tổng nguồn vốn.
2.2.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận


2011

2012

BCKQKD

2013
TỶ
TRỌNG

2014

TỶ

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

GIÁ TRỊ

TRỌNG

1. Doanh số

22070557

100%

27101684 100%

31586007 100%

2. Các khoản giảm trừ

443128

2.01%

540110

637405


3. Doanh số thuần

21627429

97.99%

26561574 98.01%

30948602 97.98%

4. Giá vốn hàng bán

15039305

68.14%

17484830

64.52%

5. Lãi gộp

6588124

29.85%

9076744

6. Thu nhập tài chính


680232

3.08%

7. Chi phí tài chính

246430

- Trong đó: Chi phí lãi vay

TỶ
GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

35187110 100%

40222600

100%

115095

142215

0.35%

35072016 99.67%

40080385


99.65%

19765794 62.58%

23680197 67.30%

23817970

59.22%

33.49%

11182808 35.40%

11391819 32.37%

16262415

40.43%

475239

1.75%

507348

1.61%

573570


1.63%

648982

1.61%

1.12%

51171

0.19%

90791

0.29%

81698

0.23%

162840

0.40%

13933

0.06%

4131


0.02%

104

0.00%

39582

0.11%

31277

0.08%

8.Chi phí bán hàng

1811914

8.21%

2345789

8.66%

3276432

10.37%

3684399


10.47%

6257507

15.56%

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

459432

2.08%

525197

1.94%

611256

1.94%

795365

2.26%

1232723

3.06%

10 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh


4750580

21.52%

6629825

24.46%

7711678

24.41%

7463814

21.21%

9271226

23.05%

11. Thu nhập khác

323106

1.46%

350323

1.29%


313458

0.99%

272373

0.77%

166272

0.41%

12. Chi phí khác

85880

0.39%

63006

0.23%

58820

0.19%

122818

0.35%


70358

0.17%

13. Thu nhập khác, ròng

237226

1.07%

287317

1.06%

254638

0.81%

149555

0.43%

95915

0.24%

13b. Lãi/(lỗ) từ công ty liên doanh

8814


0.04%

12526

0.05%

43941

0.14%

14. Lãi/(lỗ) ròng trước thuế

4978992

22.56%

6929668

25.57%

8010257

25.36%

1.99%

GIÁ TRỊ

2015


2.02%

GIÁ TRỊ

TRỌNG

0.33%

0.00%
7613369

21.64%

0.00%
9367141

23.29%


2011

2012

BCKQKD

2013
TỶ

2014

TỶ

2015
TỶ

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

GIÁ TRỊ

TRỌNG

GIÁ TRỊ

TRỌNG

GIÁ TRỊ

TRỌNG

GIÁ TRỊ

TỶ TRỌNG

778589

3.53%

1137572


4.20%

1483448

4.70%

1580658

4.49%

1471975

3.66%

17778

0.08%

27359

0.10%

7299

0.02%

35493

0.10%


125613

0.31%

nghiệp

760810

3.45%

1110213

4.10%

1476150

4.67%

1545166

4.39%

1597588

3.97%

18. Lãi/(lỗ) thuần sau thuế

4218182


19.11%

5819455

21.47%

6534107

20.69%

6068203

17.25%

7769553

19.32%

15. Thuế thu nhập doanh nghiệp –
hiện thời
16. Thuế thu nhập doanh nghiệp –
hoãn lại
17. Chi phí thuế thu nhập doanh


Theo bảng phân tích KQHĐKD ta thấy tổng doanh thu của năm sau đều
tăng so với năm trước. Điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của
công ty ngày càng có chiều hướng phát triển tốt. Nguyên nhân do công ty đẩy
mạng sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.


2.3Phân tích theo chiều ngang
2.3.1 Phân tích biến động tài sản
CHỈ TIÊU

2014

2015

CHÊNH LỆCH
GIÁ TRỊ

TỶ LỆ

I. Tài sản ngắn hạn

15457990

16731875

1273885

8.24%

Tiền và tương đương tiền

1527875

1358683


-169192

-11.07%

Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn

7469007

8668378

1199371

16.06%

Các khoản phải thu

2777099

2685469

-91630

-3.30%

Hàng tồn kho, ròng

3554824

3810095


255271

7.18%

Tài sản lưu động khác

129184

209251

80067

61.98%

II.Tài sản dài hạn

10312148

10746301

434153

4.21%

Phải thu dài hạn

21966

20898


-1068

-4.86%

Tài sản cố định

8086396

8214135

127739

1.58%

Giá trị ròng tài sản đầu tư

147726

142368

-5358

-3.63%

Đầu tư dài hạn

671340

940365


269025

40.07%

Tài sản dài hạn khác

495005

584855

89850

18.15%

TỔNG TÀI SẢN

25770138

27478176

1708038

6.63%

Qua số liệu chi tiết trong bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm
2015 của công ty. Ta thấy tổng tài sản năm 2015 so với năm 2014 tăng
1.708.038 triệu đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 6,63%. điều này cho thấy quy
mô về tổng tài sản của doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển. Nguyên nhân
dẫn đến tình hình này là:



-Tài sản ngắn hạn năm 2015 là 16.731.875 triệu đồng, tăng so với năm
2014 với tỷ lệ 8,24%
-Tài sản dài hạn năm 2015 là 10.746.301 triệu đồng, tăng so với năm 2014
với tỷ lệ 4,21%.
2.3.2 Phân tích biến động nguồn vốn
CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU

2014

2015

GIÁ TRỊ

TỶ LỆ

I. Nợ phải trả

5969902

6554260

584358

9.79%

Nợ ngắn hạn

5453280


6004317

551037

10.10%

Nợ dài hạn

516621

549943

33322

6.45%

II. Vốn chủ sở hữu

19680283

20923916

1243633

6.32%
-

II. Lợi ích cổ đông thiểu số


119954

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

25770138

27478176

-119954

100.00%

1708038

6.63%

Nguồn vốn 2015 tăng 6.63% tương ứng với 17.080.038 triệu đồng so với
năm 2014 do:
- Vốn chủ sở hữu tăng 6.32%, tương ứng tăng 1.708.038 triệu đồng
- Ngoài ra các khoản nợ phải trả cũng tăng lên đángkể do công ty mở
rộng sản xuất và tiêu thụ.

2.3.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận
BCKQKD

CHÊNH LỆCH
2014

2015


GIÁ TRỊ

TỶ LỆ

1. Doanh số

35187110

40222600

5035490

14.31%

2. Các khoản giảm trừ

115095

142215

27120

23.56%


3. Doanh số thuần

35072016

40080385


5008369

14.28%

4. Giá vốn hàng bán

23680197

23817970

137773

0.58%

5. Lãi gộp

11391819

16262415

4870596

42.76%

6. Thu nhập tài chính

573570

648982


75412

13.15%

7. Chi phí tài chính

81698

162840

81142

99.32%

- Trong đó: Chi phí lãi vay

39582

31277

-8305

-20.98%

8.Chi phí bán hàng

3684399

6257507


2573108

69.84%

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

795365

1232723

437358

54.99%

10 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh

7463814

9271226

1807412

24.22%

11. Thu nhập khác

272373

166272


-106101

-38.95%

12. Chi phí khác

122818

70358

-52460

-42.71%

13. Thu nhập khác, ròng

149555

95915

-53640

-35.87%

13b. Lãi/(lỗ) từ công ty liên doanh

0

14. Lãi/(lỗ) ròng trước thuế


7613369

9367141

1753772

23.04%

15. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hiện thời

1580658

1471975

-108683

-6.88%

16. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hoãn lại

35493

125613

90120

253.91%

17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


1545166

1597588

52422

3.39%

18. Lãi/(lỗ) thuần sau thuế

6068203

7769553

1701350

28.04%

Ta thấy, lợi nhuận sau thuế năm 2015 tăng 28,4% so với năm 2014 tương
ứng với 1.701.350 triệu đồng. D:
- Trong năm 2015 doanh thu tăng 14.31% tương ứng với 5.035.490 triệu
đồng.
- Các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, giảm tới 25.56% so với 2014. Điều này cho thấy
công ty đã làm rất tốt chính sách bán hàng.
- Ngoài ra, lợi nhuận tăng còn do chi phí lãi vay giảm 20.98%, công ty đã
tự chủ được nguồn vốn tốt hơn trong năm 2015, không còn phụ thuộc vào các
khoản đi vay, dẫn đến chi phí tài chính giảm đi đáng kể.


2.4 Phân tích xu hướng


Nhóm chỉ số thanh toán
3.5
3.21
3

2.68

Tỷ lệ

2.5
2.08
2

1.82

1.35
1.5

1.28

2.63

1.42
0.92
0.41

0.5

2012

2.79

1.97

1

0
2011

2.83

2013

2014

Năm
Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán bằng tiền mặt

Khả năng thanh toán nhanh

0.76
0.31
2015


Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động
35

20.21

30
18.66
25
14.6

19.08

16.58

Tỷ lệ

20
15
10
5.34

5.18

5.9

5
1.64

1.51

0
2011


2012

6.97

6.44

1.45

1.44

1.51

2013

2014

2015

Năm
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Kỳ thu tiền bình quân

vòng quay tồn kho

Nhóm chỉ số sinh lời (%)
45
42.27

41.61


40

Tỷ lệ (%)

35
32.01
30.46
30
25
19.5
20

34.17
32.99

40.57
38.29

39.55
36.13
30.7

32.61
32.48
29.2
24.95

21.91

21.11

17.3

19.38

15
10
5
0.38
0
2011

0.39

0.38

0.31

0.35

2012

2013

2014

2015

Năm
Doanh lợi gộp hàng bán và dịch vụ (%)
Sức sinh lợi cơ bản

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (%)

Doanh lợi ròng (%)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (%)


Nhóm chỉ số thị trường (%)
56.66
60

Tỷ lệ (%)

50
40
31.64
30
18.09
20

24.17
21.61
19.66

18.3
17.51
13.25

25.77
22.62


23.52
21.51

6.12
10

7.39

6.52

12.17
6.98

7.96
6.32

0
2011

2012

2013

2014

2015

Năm
Tỷ lệ P/B
Tỷ lệ P/E


Tỷ số giá trên dòng tiền
Tỷ số tăng trưởng bền vững (%)

2.5 Phân tích khả năng sinh lời qua các chỉ số Dupont (2015)
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời
của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình
Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.
Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối
liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các
chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến
chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.
Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần
của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi
nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont
như sau:
ROE = = x x
= Doanh lợi ròng x Vòng quay tài sản x Đòn bảy tài chính
ROE (VNM) = 0,3713 = 0,1938 x 1,5054 x 1,2724 x 100%


×