Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Chương 2 các lý thuyết về định vị không gian và quy hoạch phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.71 KB, 39 trang )

CHƯƠNG II
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH VỊ KHÔNG GIAN
VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN


LOGO

2.1. Định vị không gian và phân bố hoạt động của ngành
2.1.1. Bản chất của định vị không gian
- Định vị không gian là: lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm
bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp, phù hợp với QHPT vùng, đáp ứng được nhu cầu PT KT-XH
- Loại tối đa hóa lợi nhuận: nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh TT
- Loại khơng vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận: đảm bảo sự cân đối giữa chi
phí lao động xã hội cần thiết và mức thỏa dụng nhu cầu của khách hàng về
các dịch vụ cung cấp công cộng


LOGO

2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp
a) Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
Q1: là tổng hợp các yếu tố TN, KT - XH có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Q2: là sự thể hiện tổng hợp tác động của các yếu tố, điều kiện vật chất và phi vật
chất tạo nên những nguồn lực và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường
kinh doanh
Q3: là tổng hợp các yếu tố, điều kiện khách quan và chủ quan bên trong và bên
ngồi DN có mối quan hệ tương tác lẫn nhau có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến hoạt động SX&KD của DN



Nhân tố
kinh tế và kết cấu hạ tầng

Nhân tố văn hố
xã hội

MT quốc tế
MT quốc gia
MT vùng
Nhân tố khoa
học cơng nghệ

Nhân tố thể chế
chính trị

DN

Mơi trường bên
trong DN

Nhân tố
tự nhiên

Sơ đồ 2.1: Sự tương tác giữa các yếu tố của môi trường hoạt động của
doanh nghiệp trên giác độ không gian


LOGO


b. Nhân tố chi phí sản xuất của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động: thường bố trí ở vùng có giá
nhân cơng rẻ, mật độ dân số cao và có lao động được đào tạo
Ví dụ: doanh nghiệp dệt, may, đóng giày, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
- Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu đầu vào: cần bố trí ở vùng
gần nguồn ngun liệu
Ví dụ: doanh nghiệp hóa dầu, luyện kim, bột giấy, mía đường v..v...
- Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng (gọi là doanh nghiệp thâm
dụng năng lượng)


c. Nhân tố chi phí vận tải của doanh nghiệp
- Chi phí vận tải sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của DN
Cv = Cp + Ct + Ch
Trong đó: Cv: giá thị trường người tiêu dùng trả
Cp: giá tại nhà máy
Ct: chi phí vận tải
Ch: chi phí do hao hụt thất thốt trong quá trình vận tải
Cv
Mh

Eh

Ch
Ct

Ep

Cp

E

Q
Qh

Hình 2.1

QP


LOGO

Bảng 2.1: So sánh chi phí vận tải và hao hụt theo % đường nhựa

Hạng mục

Mức chi phí vận tải và hao hụt tính theo % đường nhựa
Vùng A 20%

Vùng B 40%

Vùng C 60%

Vùng D 80%

Rau các loại

21,6

17


13,7

8,8

Hoa quả

30,5

23,2

17,1

10,3

Lúa gạo

1,7

1,2

0,9

0,4

Khoai tây

4,8

3,6


2,8

1,8

Cà phê

6,0

4,6

3,2

2,4

Sữa tươi

4,9

3,8

2,8

1,5

Thịt lợn

6,7

5,0


3,6

2,1


LOGO

2.1.3. Xu hướng định vị doanh nghiệp
- Xu hướng định vị doanh nghiệp ở ngoài vùng
- Xu hướng định vị doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất
- Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến định vị ngay tại TTTT


LOGO

2.2. Lý thuyết của Alfred Weber về phân bố hoạt động của các cơ sở ngành
2.2.1. Lý thuyết nghiên cứu về định vị ngành
- Mối quan hệ chi phí của doanh nghiệp:
TC = CPSX + CPVT (*)
Nếu CPSX không đổi thì TC sẽ phụ thuộc vào CPVT
- Mối quan hệ lợi nhuận của doanh nghiệp:
LN = TR – TC (**)
Nếu TR không thay đổi, LN chỉ phụ thuộc vào TC
Từ (*) và (**) ta có:
LN = TR – CPSX – CPVT
=> Các doanh nghiệp sẽ định vị ở những điểm có tổng CPVT nhỏ nhất


LOGO


- CPVT được xác định bởi hai yếu tố:
+ Trọng lượng của nguyên liệu và sản phẩm
+ Độ xa khoảng cách vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Đơn vị đo là: tấn/km và phụ thuộc vào đặc điểm của nguyên liệu và sản phẩm
của DN:
Nguyên liệu sẵn có ở mọi nơi: không ảnh hưởng
Nguyên liệu địa phương: chỉ phân bố ở một số nơi và có ảnh hưởng đặc biệt
Loại nguyên liệu này gồm 2 loại:
+ Nguyên liệu tinh:
Ví dụ: như sợi để sản xuất vải.
+ Ngun liệu thơ:
Ví dụ: sản xuất mía đường, bột giấy…


LOGO

2.2.2. Các yếu tố đầu vào, đầu ra ảnh hưởng đến định vị ngành
a. Đầu vào và đầu ra định vị
- Đầu vào định vị: Không thể vận chuyển được (xét về góc độ kinh tế) và
chúng phải được sử dụng tại chỗ
Ví dụ: những yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết, đất đai (đất Bazan cho cây
cà phê ở Tây Nguyên)
- Đầu ra định vị: Không dễ vận chuyển và cần được tiêu thụ tại chỗ
Ví dụ: ngành xây dựng nhà cửa, hoạt động y tế, giáo dục…
b. Đầu vào và đầu ra có thể di chuyển
- Có thể di chuyển dễ dàng với chi phí vận chuyển không quá cao, và đảm bảo
mức giá bán hợp lý
Ví dụ ngành dệt may, đóng giầy, lắp ráp điện tử…



LOGO

2.2.3. Nội dung của mơ hình
a. Một số giả thiết của mơ hình
+ Sản phẩm được sản xuất từ một loại đầu vào có thể di chuyển và các loại đầu
vào khác được coi là sẵn có ở mọi nơi
+ Sản phẩm được bán ở một thị trường truyền thống quy định
+ Chi phí vận chuyển tỷ lệ thuận với khoảng cách vận chuyển
+ Thị trường là thị trường cạnh tranh hồn hảo, vì thế cầu và chi phí sản xuất
khơng bị ảnh hưởng bởi địa điểm
+ Khơng tính chi phí bốc dỡ hàng hóa ngun liệu
Chi phí vận tải được coi là khá nhạy cảm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh


LOGO
b. Nội dung của mơ hình
Gọi: AC: Là chi phí vận chuyển một đơn vị nguyên liệu đến nơi sản xuất
DC: Là chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm đến thị trường tiêu thụ
TTC: Tổng chi phí vận chuyển
Ta có: TTC = AC + DC
<=> TTCM = WiRiq + WoRod
Trong đó:
M: Địa điểm bố trí doanh nghiệp
Wi: Trọng lượng của một đơn vị nguyên liệu cần để sản xuất ra 1 đơn vị sản
phẩm
Ri: Chi phí vận chuyển một đơn vị nguyên liệu
Wo: Trọng lượng của một đơn vị sản phẩm
Ro: Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm đến thị trường tiêu thụ
q: Là khoảng cách từ vùng nguyên liệu đến doanh nghiệp

d: Là khoảng cách từ doanh nghiệp đến thị trường tiêu thụ


1. Trường hợp WiRi > WoRo
Trường hợp này nên phân bố doanh nghiệp gần nguồn nguyên liệu
TTC = AC + DC

CPVC

DC

CPVC
SP

AC

Hình 2.2.a

SP
NL

TT

Ví dụ: ngành sản xuất bột giấy cần 5 tấn gỗ tạp để sản xuất ra 1 tấn bột giấy và chi phí
vận chuyển là 1USD/1tấn/1km.
Ta có: WiRi = 5 x 1 = 5 USD
WoRo = 1 x 1 = 1 USD
So sánh kết quả: WiRi = 5 > WoRo = 1. Vậy doanh nghiệp sản xuất bột giấy nên đặt nhà
máy gần nguồn nguyên liệu, như vậy sẽ tiết kiệm được 4USD/1tấn/1km vận chuyển.



2. Trường hợp WiRi < WoRo
Trường hợp này nếu phân bố doanh nghiệp gần thị trường tiêu thụ sẽ có lợi hơn
CPVC
SP

TTC = AC + DC
DC

NL

AC

Hình 2.2.b

CPVC
NL

TT

Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất bia và nước ngọt cần 1,5 tấn đường và vỏ chai để
sản xuất ra 4 tấn nước ngọt, chi phí vận chuyển là 1 USD/1tấn/1km.
Ta có: WiRi = 1,5 x 1 = 1,5 USD
WoRo = 4 x 1

= 4 USD

So sánh kết quả: WiRi = 1,5 < WoRo = 4. Vậy doanh nghiệp nên bố trí nhà máy gần
thị trường, như vậy sẽ tiết kiệm được 2,5 USD/tấn/1km.



LOGO

3. Trường hợp WiRi = WoRo
TTC =AC + DC
CPVC
SP

DC

CPVC
NL

AC

NL

TT

Hình 2.2.c


LOGO

Bảng 2.2. Phân tích chi phí khi lựa chọn điểm bố trí doanh nghiệp

Chi phí vận chuyển và bốc xếp

Địa
điểm bố

trí

Nguồn
lực

Điểm giữa

Thị
trường

Nguồn
lực

Bốc xếp
sản phẩm

Vận chuyển sản phẩm

Bốc dỡ
sản phẩm

Điểm
giữa

Bốc xếp
nguyên
liệu

Thị
trường


Bốc xếp
nguyên
liệu

Vận
chuyển
nguyên
liệu

Bốc dỡ
nguyên
liệu

Bốc
xếp sản
phẩm

Vận chuyển nguyên liệu

Vận
chuyển
sản
phẩm

Bốc dỡ
Sản phẩm
Bốc dỡ
nguyên
liệu



LOGO

2.2.4. Mở rộng mơ hình nhiều đầu vào nhiều thị trường
Ta có các khả năng sau:
a. Thứ nhất, Nếu các nguồn đầu vào và thị trường cùng nằm trên một trục thì
ta bố trí doanh nghiệp tại điểm giữa nơi có nguồn lực đầu vào
Ví dụ: Một doanh nghiệp cần sản xuất gang thép với định mức 3 tấn gang cần
5 tấn quặng, 5 tấn than các yếu tố khác như nguồn nước đá vơi… thì sẵn có
ở mọi nơi.
Than, quặng và nơi tiêu thụ sản phẩm nằm trên tuyến.
Chi phí vận chuyển 1 tấn 1USD cho 1 km
Ta quan sát sơ đồ sau:

TT
3

Quặng
A 1km 5

Than
1km B

5


LOGO

b. Thứ hai, Trường hợp 3 điểm Quặng, Than, Thị trường không nằm trên

một đường thẳng mà nằm trên 3 điểm như hình vẽ.
Than

c

Hình 2.4
b
L

a

Thị trường
Quặng


Ví dụ:
Mức tiêu hao đầu vào cho 1 tấn sản phẩm cần: chất đốt 3 tấn, nguyên liệu thô 2 tấn.
Nguồn chất đốt

Hình 2.5
10km
6km

Thị
trường

Tính tốn cho 3 phương án địa điểm như sau:
- Phương án bố trí địa điểm ở thị trường
Chi phí chất đốt là 3 x 6 km = 18 tấn/km
Chi phí ngun liệu thơ 2 x 8 km = 16 tấn/km

Tổng CP là: 34 tấn/km
- Phương án địa điểm ở nguồn chất đốt
Chi phí sản phẩm đến thị trường 1 tấn x 6 km = 6 tấn/km
Chi phí vận chuyển ngun liệu thơ 2 tấn x 10 km =20 tấn/km
Tổng CP là 26 tấn/km
- Phương án địa điểm ở nguồn ngun liệu thơ,
Chi phí chất đốt 3 tấn x 10 km = 30 tấn/km
Chi phí cho sản phẩm 1 tấn x 8 km = 8 tấn/km
Tổng CP là 38 tấn/km

8 km

Nguồn
nguyên liệu
thô



×