Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Chiến lược kinh doanh và phát triển của tập đoàn Viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 30 trang )

Đề tài thảo luận: chiến lược kinh doanh và phát triển
Của tập đoàn Viettel

Nhóm 5 Quản trị chiến lược


Content
01

Giới thiệu về ngành

Giới thiệu về Viettel

02

03

Chiến lược phát triển của Viettel


Giới thiệu về Viettel

01


Giới thiệu về Viettel

Tầm nhìn , sứ mạng kinh doanh
Giới thiệu chung về Viettel

, giá trị cốt lõi




1. Giới thiệu chung về Viettel

1.1 Tiểu sử, quá trình hình thành

Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO)
được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

Tháng 4 năm 2004, thành lập” Tổng Công ty Viễn thông Quân đội” trực thuộc
Bộ Quốc phòng

Năm 2018, chuyển đổi thành ”Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Chính phủ” theo Nghị
định số 05/2018/NĐ-CP, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ


1. Giới thiệu chung về Viettel

1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức


1. Giới thiệu chung về Viettel

1.3 Chất lượng nhân sự, trình độ

11,600 cán bộ nhân viên bao gồm Sĩ quan, Quân nhân chuyên nghiệp, Công nhân
viên Quốc phòng và lao động ký hợp đồng

Hơn 40% có trình độ đại học và trên đại học, cao đẳng 17%, trung cấp 26%, đối
tượng khác: 17%


Viettel luôn quan tâm đến chính sách đào tạo và trọng dụng nhân tài, đề cao vai
trò của từng cá nhân trong sự nghiệp phát triển của Tổng Công ty


1. Giới thiệu chung về Viettel

1.4. Ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh

Ngành, nghề kinh doanh chính: Viễn thông; CNTT; phát thanh, truyền hình;
bưu chính,…….
Ngành, nghề kinh doanh liên quan: Thương mại, phân phối, bán lẻ vật tư, thiết
bị, sản phẩm viễn thông, CNTT, truyền thông,……

Một số ngành, nghề kinh doanh khác do Bộ Quốc phòng quyết định, trên cơ sở
phát huy tiềm năng, thế mạnh của Viettel và đảm bảo hiệu quả, không ảnh
hưởng đến ngành, nghề kinh doanh chính và ngành, nghề kinh doanh liên quan
của Viettel


1. Giới thiệu chung về Viettel

1.5. Các kết quả, báo cáo kinh doanh của Viettel

Viettel đạt lợi nhuận gần 44.000 tỷ đồng năm 2017năm 201, đạt tổng doanh thu
250.800 tỷ đồng, tăng trưởng 9,4% so với năm 2016; tổng lợi nhuận đạt gần 44.000
tỷ đồng, tăng 12%

Ở trong nước, dù thị trường đã dần bão hòa, mảng viễn thông của Viettel vẫn tăng trưởng
6,4% (gấp gần 2 lần trung bình của thế giới); còn đầu tư nước ngoài tăng trưởng 24,4%,

gấp 6 lần trung bình thế giới


2. Tầm nhìn ,sứ mạng kinh doanh ,giá trị cốt lõi

2.1 Tầm nhìn

“Hãy nói theo cách của bạn” ( Say it your way )


2. Tầm nhìn ,sứ mạng kinh doanh ,giá trị cốt lõi

2.2 Sứ mạng kinh doanh
“Sáng tạo để phục vụ con người” – Caring Innovator


2. Tầm nhìn ,sứ mạng kinh doanh ,giá trị cốt lõi

2.3 Triết lý kinh doanh

Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và
lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng
sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.

Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội
thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt
động nhân đạo


2. Tầm nhìn ,sứ mạng kinh doanh ,giá trị cốt lõi


2.4 Giá trị cốt lõi

1.

Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân

5. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.


6. Truyền thống và cách làm người lính.
2. Viettel là ngôi nhà chung
7. Sáng tạo là sức sống.
3. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại
8. Tư duy hệ thống.
4. Kết hợp Đông – Tây


2. Tầm nhìn ,sứ mạng kinh doanh ,giá trị cốt lõi

2.5. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của tầm nhìn, sứ mạng kinh
doanh của Viettel



Những điều đã làm được:

- Từ việc tìm chỗ đứng trong cuộc sống bận rộn của khách hàng
- Đến mời khách hàng dùng những ưu đãi xứng tầm đẳng cấp




Những hạn chế:

- Một bộ phân nhân viên Viettel chưa thực hiện đúng tầm nhìn, sứ mệnh kinh doanh của
công ty, chưa hiểu rõ văn hóa công ty


02
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH

Các sản phẩm kinh doanh của
ngành

Đối thủ cạnh tranh


Các sản phẩm kinh doanh của ngành

An toàn thông tin mạng

Viễn thông, CNTT
Khí tài quân sự
Xây dựng, đầu tư xây lắp

Hàng lưỡng dụng


2.2. Các đối thủ cạnh tranh


Về dịch vụ viễn thông:

-

Công ty

vinaphone, mobifone, s-fone, e-mobile, vietnam mobile, beeline

-

Thị phần

Cạnh tranh vơi 6 nhà mạng chính thức cung cấp dịch vụ là

Viettel dẫn đầu về thị phần thuê bao di động 2G, 3G (có phát sinh

Thị trường

Về mảng dịch vụ chuyển phát nhanh:

-

lưuDHL,
lượng
thoại,
tin nhắn
và Saigon
dữ liệu)
FedEx,
TNT, VNPost

Express,
Post, Viettel Post,…

Viettel Post phải cạnh tranh với nhiều đối thủ nước ngoài như: DHL,
Khoảng
TNT, 80%
FedEx và UPS

-

Nội địa và quốc tế

Tại Việt Nam, hiện nay, DHL Express vẫn là doanh nghiệp dẫn đầu
với hơn 40% thị phần

Về thị trường cáp quang:
- Cạnh
2 nhà
cấp 247
dịch
vụ internet
lớn là
Tíntranh
Thành, với
Netco,
Nasco,cung
Hợp Nhất,
Express,
365 Express,…


FedEx đang đứng thứ hai ở Việt Nam về cung cấp dịch vụ chuyển
phát nhanh quốc tế, với thị phần khoảng 35%.
Khoảng 20%

Nội địa và quốc tế

Rất nhỏ

Nội địa

VNPT và FPT
- Với 500.000 km cáp quang, đang có hơn 2 triệu thuê
bao internet cáp quang

Các công ty nhỏ ở Việt Nam


03
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL


Các chiến lược

C h i ế n
n h ậ p

l ư ợ c
t h ị

t h â m


t r ư ờ n g

C h i ế n
c ạ n h

l ư ợ c
t r a n h


1. Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược sản phẩm

Viettel luôn chú trọng xây dựng phát triển thương hiệu cho tất cả các sản phẩm của
công ty: phát triển đa dạng sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu riêng cho từng sản
phẩm thể hiện bản chất của sản phẩm

Đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ: chất lượng được đo từ đầu vào cho đến đầu
ra cho các sản phẩm và loại hình dịch vụ của công ty, do đó trước tiên cần phải
đảm bảo đầu vào đạt đúng tiêu chuẩn, dịch vụ phải tốt nhất với công nghệ mới
nhất.


1. Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược giá cả
Nhờ chiến lược định giá phù hợp, giá cả của các sản phẩm và dịch vụ của Viettel
được coi là cực kì hấp dẫn như hiện nay đã giúp cho Viettel có thể cạnh tranh với
được với các đối thủ lớn


Việc cung cấp các dịch vụ 4G siêu tốc độ với giá cước chỉ tương đương 3G đã làm
gia tăng nhanh chóng lượng khách hàng sử dụng 4G


1. Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược phân phối

- Phân phối rộng rãi : Viettel đã tổ chức mạng lưới các đại lý sim ở tất cả các địa
phương trong cả nước

- Phân phối độc quyền : tại các quận, huyện tuỳ vào mức độ tập trung dân cư
công ty mở 1 hay hơn 1 chi nhánh độc quyền Viettel và họ chỉ kinh doanh dịch vụ
của Viettel mà không kinh doanh dịch vụ của bất cứ đối thủ nào


1. Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược xúc tiến

- Slogan và logo thể hiện sự quan tâm, lắng nghe cũng như sự sáng tạo không
ngừng.

- Việc quảng cáo trên các phương tiện truyền thông được thực hiện mạnh mẽ, khuyến mãi
được tổ chức thường xuyên, với hình thức đa dạng

- Viettel còn là doanh nghiệp có nhiều chương trình gắn liền với những lợi ích to lớn của xã hội hoặc
chính sách nhân đạo (“Nối vòng tay lớn”, “Trái tim cho em”,…..)



2. Chiến lược cạnh tranh

Chiến lược kinh doanh trong môi trường cạnh tranh
toàn cầu
- Thị trường nước ngoài đã trở thành mũi nhọn cho sự phát triển của Viettel. Đặt mục tiêu đến
năm 2020 phải đứng trong top 10 doanh nghiệp viễn thông về đầu tư ra nước ngoài

- Nhóm thị trường có tiềm năng nhất, và cơ hội thâm nhập cũng dễ hơn là nhóm thị trường
đang phát triển (có độ phủ dưới 60% dân số), phần lớn nằm ở Châu Phi

- Đầu tư dồn dập trên diện rộng và đầu tư vào các địa bàn xa xôi. Nhờ đó, ở bất cứ
thị trường nào viettel cũng đã nhanh chóng chiếm được thị phần, bất chấp sự hiện
diện của những đối thủ có tên tuổi trước đó


2. Chiến lược cạnh tranh

Chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin

- Từ năm 2014 đến nay Viettel đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực công nghệ, từ sản xuất thiết bị hạ
tầng viễn thông, cho tới nghiên cứu công nghiệp quốc phòng

- Viettel đang tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ và công nghệ, có cả phần
mềm, phần cứng, giải pháp, hai nhà máy, hai viện nghiên cứu, các trung tâm phát triển
phần mềm và hai trung tâm an ninh mạng

- Một trong những dịch vụ đã được Viettel cung cấp là BankPlus, cho phép người dùng gửi tiền qua tin nhắn,
được cho là đặc biệt hiệu quả với người dân ở vùng sâu, vùng xa, nơi hệ thống ngân hàng chưa phát triển tới



×