Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất giao rừng tại xã lao chải huyện mù chải tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.23 KB, 41 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP
SAU KHI GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TẠI XÃ SÍN CHÉNG,
HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH................................................................................................................5
PHẦN 1....................................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................................................................3
2.1 Trên thế giới.................................................................................................................................3
2.2 Ở việt Nam...................................................................................................................................4
2.2.1 Hiện trạng sở hữu giao đất ,giao rừng và sử dụng đất........................................................4
2.2.2 Một số chính sách tác động đêm giao đất giao rừng..........................................................5
2.2.3. Một số kết quả đạt được trong thưc hiện chủ trương giao đất giao rừng........................5
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................7
3.1 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................7
3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................7
3.3 Nội dung nghiên cứu....................................................................................................................7
3.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................7
3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp..................................................................................................7
PHẦN 4.................................................................................................................................................12
ĐIỀU KIỆN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU..............................................................................................12
4.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................................12
4.1.1. Vị trí địa lý..........................................................................................................................12
4.1.2. Địa hình, địa mạo...............................................................................................................12
4.1.3. Khí hậu, thời tiết................................................................................................................12
4.1.4. Thủy sản.............................................................................................................................13
4.1.5. Tài nguyên đất....................................................................................................................13
4.1.6. Tài nguyên nước.................................................................................................................14


4.1.7. Tài nguyên rừng.................................................................................................................14
4.1.8. Tài nguyên nhân văn..........................................................................................................15
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội............................................................................................................15
4.2.1. Điều kiện kinh tế................................................................................................................15
4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội.....................................................................................................16
4.2.3. Đánh giá chung..................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................................................................19
5.1. Hiện trạng chung của xã trước giao đất,giao rừng và sử dụng đất rừng tại địa phương.......19


5.1.1. Hiện trạng đất đai..............................................................................................................19
5.1.2. Hiện trạng trước khi giao rừng năm 1994........................................................................20
5.1.3. Sau khi giao rừng năm 1994..............................................................................................20
*.Hiện trạng quản lý sử dụng rừng trước giao đất,giao rừng....................................................21
5.2. Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp sau giao đất giao rừng tại xã...............................23
5.2.1. Công tác thực hiện giao đất, giao rừng.............................................................................23
5.2.2 kết quả thực hiện công tác giao đất giao rừng trên địa bàn xã........................................24
5.3. Tình hình quản lý sử dụng rừng sau khi giao đất giao rừng....................................................25
* Công tác quản lý rừng của xã....................................................................................................25
5.3.2 Tranh chấp rừng và đất rừng giữa các hộ..........................................................................26
5.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng một số mô hình sử dụng đất lâm nghiệp....................................27
5.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế..................................................................................................27
5.4.2. Đánh giá hiệu quả xã hội...................................................................................................27
5.5.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn chính sách giao đất giao rừng và sử dụng đất
trên địabàn.......................................................................................................................................30
5.5.1. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách giao đất lâm nghiệp.........................................30
5.5.2. Các giải pháp về kỹ thuật...................................................................................................31
5.5.3. Giải pháp về tổ chức..........................................................................................................32
PHẦN 6.................................................................................................................................................35
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................35

6.1 Kết Luận......................................................................................................................................35
6.2 Tồn tại.........................................................................................................................................35
6.3 Kiến nghị.....................................................................................................................................36

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BNN
CP
KHKT

NLN

SXKD

Viết đầy đủ
Bộ nông nghiệp
Chính phủ
Khoa học kỹ thuật
Nghị định
Nông lâm nghiệp
Quyết định
Sản xuất kinh doanh


TT
UBND

Thông tư
Ủy ban nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 01: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp............................................................................9
Bảng 02: Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình.................................................................................11
Bảng 03: Đánh giá hiệu quả môi trường mô hình...............................................................................11
Bảng 5.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Lao Chải.................................................................................19
Bảng 5.2: so sánh cơ cấu sử dụng đất trước và sau khi giao đất giao rừng trên địa bàn xã.............22
Hình 5.1: Cơ cấu rừng sau khi giao trước và sau giao rừng................................................................22
Bảng 5.3: Kết qủa giao rừng giao đất trồng rừng cho các nhóm hộ..................................................24
Bảng 5.4. Tranh chấp đất đai của xã giữa các hộ từ năm 2007 - 2012...............................................26
Bảng 5.5: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp chính trên 1ha................................................27
Bảng 5.6: Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình trồng Keo tai tượng và Thông ba lá......................28
Bảng 5.7: Đánh giá hiệu quả môi trường mô hình trồng Keo tai tượng và mô hình rừng Thông ba lá
..............................................................................................................................................................29


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng và đất là tài nguyên vô cùng quý giá,là tư liệu sản xuất đăc biệt,là
thành phầ quan trọng hang đầu của môi trường sống.là địa bàn phân bố các
dân cư,xây dựng văm hóa kinh tế an ninh quốc phòng, Đồng bào chủ yếu là
dân tộc sống ở miền núi trung du,lao động chính là nông lâm nghiệp thủy
sản , vì thế ,việc giao đất giao rừng và sử dụng đất nông lâm nghiệp giữ một
vai trò vô cùng quan trọng .xác định được tâm quan trọng đó,Đảng và nhà
nước ta,đã có những chính sách đúng đắm phù hợp trong công tác giao đất
giao rừng và sử dụng tài nguyên đất
Giao rừng giao đất cho tổ chức ,các hộ gia đình cá nhân quản lý và sử
dụng ổn định vào mục đich sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch
là một chủ trương chính sách lớn,của Đảng và nhà nước trong những năm
nay,nhằm bảo vệ được rừng và sử dụng đất tạo động lực cho phát triển sản

xuất lâm nghiệp ,từng bước pháp triển ổn định ,phát triển nền kinh tế xã hội
,tăng cường an ninh quôc phòng
Năm 1968 nhà nước đã tiến hành giao đất giao rừng cho các tổ chức
khác nhau ,cùng với hệ thống chính sách về giao đất lâm nghiệp và khoáng
bảo vệ rừng cho các tổ chức ,các hộ gia đình cá nhân được nhà nước ban hành
thích hơp cho từng giai đoạn
Luật đất đai 2003,luật sửa đổi bổ sung một số điều,Luật đất đai năm
1998 năm 2001 ,và luật đát đai 2003, Nghi định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy
định “Giao đất giao rừng cho thuê đất và cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng
đất lâm nghiệp”
Các chính sách trên đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triểm
nền kinh tế của đât nước đặc biệt là chính sách giao đất giao rừng và sử dung
đât lâm nghiệp
Sau khi giao đất giao rừng va sử dụng đất cho các hộ gia đình theo các
nghị đinh trên,nên kinh tế nông lâm nghiệp nói chung và kinh tế các hộ gia


đình nói riêng, đã có bước phát triển vượt bậc,bao vệ được nhiều rừng không
bị chặc phá, góp phần đắm kể vào việc phát trển kinh tế của đât nước.
Xã lao chải-Huyện Mù Cang Chải-Tinh Yên Bái là một trong những xã
đã được triển khai sớn chính sách ggiao đất giao rừng và sử dung đất lâm
nghiệp cho các hộ gia đình trên toàn huyện
Viêc giao đất giao rừng và sử dụng đất lâm nghiệp đã đươc giao xong
cho các hộ gia đình ,với tỷ lệ ở các hộ khác nhau ,nhằm tổng và đánh giá lai
hiệu quả hiện trạng giao đất giao rừng và sử dụng đất từ đó đề xuất một số
giải pháp nhă nâng cao công tác giao đất giao rừng và sử dụng đất trên địa
bàn của xã Lao Chải nói riêng và khu vực miền núi nói chung.Đồng thời đề
xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giao đất giao rừng và sử
dụng đất trên địa bàn xã: “ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau
khi giao đất giao rừng tại Xã Lao Chải- Huyện Mù Chải-Tỉnh Yên Bái”



PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Trên thế giới
Ngành lâm nghiệp là ngành có xu hướng phát triển chủ đạo hiện nay của
thế giới, đặc biệt là các nước đang pháp triển, tuy nhiên cũng có một số nước
như Nam Phi và Malaysia sở hữu nhà nước đối với rừng là 100% . Tiếp đó là
New Zealand và Đức là hai nước có tỷ trọng nhà nước quản lý rừng cao
tương ứng là 54% và 77%, Nhật Bản nhà nước quản lý 31% tổng diện tích
(REFAS,2005).
Phần Lan 2/3 diện tích rừng thuộc quyền sở hữu của tư nhân.cả nước có
430.000 chủ rừng và trung binh mỗi chủ rừng có 33 ha. Sở hữu tư nhân phần
lam mang tính truyền thống và liên quan chặt chẽ đến sản xuất nông nghiệp.
Idonexia năm 1972 việc thực hiện các môi hình sử dụng đất điều do công
ty lâm nghiệp nhà nước tổ chức quản lý từ khâu chọm đất khai hoang để trồng,
nông dân được cám bộ kỹ thuật hướng dẫn trồng cây nông và lâm nghiệp, sau 2
năm nông dân sẽ bàn giao lại cho cơ quan lâm nghiệp, còn sản phẩm toàn quyền
sử dụng.
Nepal, chính phủ cho phép chuyển giao một số diện tích đáng kể các
khu rừng cộng đồng ở vùng trung du cho các cộng đồng qua sử dụng các
Panchayts(tổ chứ chính quyền ở cấp cơ sở )để quản lý rừng.
Philipin, áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo đó chính
quyền quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cho cá nhân, các hộ quần chúng và
cộng đồng địa phương trong 25 năm (gia hạn thêm25 năm nữa ) thiết lập rừng
cộng đồng và giao cho nhón quản lý.
Một số nước khác như: Hà Lam, Nam Triều Tiên điều có một xu hướng
chung là cho phép một nhóm người ở địa phương có nhiều quyền sử dụng các
lợi ích từ rừng và quy định rõ trách nhiện của họ cho tương xứng với lợi ích
được hưởng



2.2 Ở việt Nam
2.2.1 Hiện trạng sở hữu giao đất ,giao rừng và sử dụng đất
Ở nước ta chế độ sở hữu về rừng và đất lâm nghiệp mang tính đặc thù
riêng , đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân nhà nước thực hiện chính sách
giao, cho thuê đối với các thành phần kinh tế, không có sở hữu tư nhân về đất
đai, với rừng , rừng tự nhiên và rừng trồng bằng.
vốn ngân sách nhà nước thuộc quyền sở hữu nhà nước , cá nhân tư nhân
đầu tư vốn trồng rừng thì có quyền sở hữu rừng trồng nhà nước cũng thực hiện
việc giao cho thuê rừng có quyền sử dụng theo đúng pháp luật quy định.
Phân lọai diện tích rừng theo cơ cấu sở hữu quyền sử dụng đất , cho ta
thấy:
+ Sở hữu nhà nước bao gồn: rừng của doanh nghiệp nhà nước, ban quản
lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, lực lượng vũ trang UBND quản lý
37,92%.
+ Sở hữu quyền sử dụng cá thể, tư nhân (rừng của hộ gia đình)23,23%.
+ Sở hữu công cộng : rừng tập thể (thực chất là rừng của cộng đồng dân
thôn hoặc tổ chức cấp thôn) 2,31%.
+ Sở hữu của công ty : Rừng công ty liên doanh 0,54%.
Vậy quyền sở hữu sử dụng rừng do các tổ chức của nhà nước nắm là chủ
yếu:74%.
Cuối thập kỷ 89 của thế kỷ xx nhà nước đã có chủ trương và thực hiện
chính sách giao đất giao rừng cho dân thực hiện chuyển nền lâm nghiệp nhà
nước sang nền lâm nghiêp xã hội và sau đó có luật đất đai (1993,1998,2003)
công tác giao đất giao rừng đã được đẩy mạnh, nhưng cho đếm nay tình hình
vẫn chưa thay đổi đáng kể, nhà nước vẫn nắm đại bộ phận quyền sử dụng
rừng (74%)các thành phần kinh tế khác mới chỉ đạo giao quyền sử dụng rừng
khoảng 26% trong đó rừng do công ty chỉ chiếm khoảng 0,54% Vậy vẫn còn
xa nữa chúng ta mới chuyển sang nền lâm nghiệp nhân dân, người dân than



gia vào các hoạt động lâm nghiệp có nhiều hơn trước, nhưng vẫn ở vai trò
người làm thuê cho tổ chức nhà nước.
2.2.2 Một số chính sách tác động đêm giao đất giao rừng
-Luât bảo vệ rừng và phát triển rừng ra đời năm 1991
-Nghị định 02/CPNgày 25/1/1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ
chức,hộ gia đình,cá nhân sử dụng lâu dài vao mục đích lâm nghiệp
-Ngày 2/5/1994 thủ tướng cính phủ ban hành quyết định số 202/TTg về
quy định khoán bảo vệ rừng,khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng
-Nghị định 613/16/11/1999 về giao đất cho thuê đất lâm nghiệp choc ác
tổ chức ,hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vao mục đích lâm nghiệp (thay
thế nghị định 02/CP)
-Năm 1992 chính phủ phê duyêtj chương trình 327/CPnhằm phủ xanh
đất trống đồi trọc-Dự án trồng 5 triệu hecta rừng bắt đầu năm 1992-1998 kéo
dài đếm năm 2010
Sau đó Luật đất đai và Luật bảo vệ phát triển rừng liên tục sửa đổi cho
phù hợp vớ điều kiện mới
Các chính sách này đảm bảo quyền bình đẳng về quyền nghĩa vụ của
người dân được giao đất và trên diện tích đất được giao. Vì vậy đã khuyến
khích người dân tích cực nhận đất, nhận rừng để phát triển sản xuất kinh
doanh
2.2.3. Một số kết quả đạt được trong thưc hiện chủ trương giao đất giao rừng
Theo số liệu thống kê của bộ tài nguyên đếm ngày 23/9 năm 2007 đã có
8.111.898 ha đất lâm nghiệp được giao cho 1.109.451 tổ chức,hộ gia đình và
cá nhân trong đó đã có 3.164.821 ha đất lâm nghiệp đã được giao và cấp giấy
chứng nhận cho 1.102.250 hộ gia đình cá nhân với diên tích trung bình 2,87
ha /giấy chứng nhận.
Nhu vậy cho đếm nay,diện tich đất rừng giao cho cáo doanh nghiệp nhà
nước giảm đáng kể.từ chỗ quản lý trên 6,3 ha đất lâm nghiệp (1993)đã giảm



chi phí còn 3.5 triệu năm 2003 và tới năm 2004 còn 3 triệu ha trong khi đó đất
rừng giao cho hộ gia đình và tâp thể đã tăng từ 2 triệu ha lên 3 triệu.
Trong cac đối tượng đươc giao rừng,công đồng dân cư thôn,bản gân đây đã
được chính thức công nhận hiện đang than gia quản lý trên 2 triệu ha đất có rừng


PHẦN 3
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
-Đánh giá hiện trạng công tác giao đất giao rừng tại địa phương
-Đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng
-Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Lao Chải đã tiến hành giao đất
giao và sử dụng đất, đại diện của Huyện Mù Cang Chải – Tỉnh Yên Bái
3.3 Nội dung nghiên cứu
-Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
-Đánh giá tình hình triển khai,thực hiên công tác giao đất giao rừng và sử
dụng đất tại xã Lao Chải-Huyện Mù Cang Chải- Yên Bái
-Đánh giá công tác và hiệu quả của việc giao đất giao rừng ,và sử dụng
đất tại Xã Lao Chải –Huyện Mù Cang Chải-Yên Bái
- Một số giai pháp nhằm nâng cao hiện trạng giao đất giao rừng và sử
dụng đất trên địa bàn xã Lao Chải - Huyện Mù Cang Chải –Tỉnh Yên Bái
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp
3.4.1.1 Thu thập và phân tích tài liệu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội
của xã

+ Tài liệu về vị trí địa lý, địa hình đất đai thổ nhưỡng, khí hậu thủy văn
+ Tài liệu về dân sinh kinh tế, tình hình tổ chức ở địa phương trong quản
lý cộng đồng
+ Tài liệu giao đất giao rừng , sử dụng đất trước và sau giao đất giao
rừng của UBND xã


- Thu thập các tài liệu thống kê sử dụng đất đối với các đối tượng được
giao trong các thành phần kinh tế khác nhau, các chủ trương chính sách có
liên quang đếm việc giao đất giao rừng và sử dụng đất
3.4.1.2 Thu thâp thông tim,số liệu
Sử dụng bộ công cụ PRA điều tra thu thâp thông tim, số liệu ngoài hiện
trường
a.phỏng vấn người dân
-Phỏng vấn chính quyền xã :
+điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, mức sống, trình độ học vấn
+Tình hình phát triển trên đất nông lâm nghiệp được giao
-Phỏng vấn cám bộ địa chính xã trưởng ban lâm nghiệp xã về
+cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu cây trồng vật nuôi tại địa bàn xã
+các vấn đề giao đất giao rừng , kết quả của của công tác giao đất giao rừng
+Tìm hiểu quá trình quản lý sử dụng rừng sau khi thực hiện giao đất giao rừng
-Phỏng vấn hộ gia đình:
+Thu thập thông tin chi tiết của các hộ gia đình trong sản xuất lâm
nghiệp trên đất được giao
+Đảm bảo thông tin thu thập mang tính đại diện và có độ tin cậy cao
+ phỏng vấn hộ gia đình theo bản hỏi chuẩm bị trước: Tình hình quản lý
sử dụng rừng ở cấp hộ gia đình, nguyên nhân, từ đó cùng với người dân đưa
ra giải pháp, phỏng vấn hộ gia đình trên 3 mật kinh tế xã hội và môi trường
+Điếu tra về đều kiện kinh tế hộ gia đình : phỏng vấn 40 hộ, tên chủ hộ,
số nhân khẩu,số lao động chính , giới tính dân tộc, diện tích đất được giao

diện tích được đưa vao sử dụng, cơ cấu cây trồng vật nuôi, đầu tư thu thập
khó khăn, trở ngại tân tư nguyện vọng của hộ gia đình
b. Thảo luận nhón với cám bộ xã
+ Phân tích xác định vai trò ảnh hưởng của người dân đếm quản lý bảo
vệ và sử dụng đất


3.4.2 Phương pháp nội nghiệpThu thập tài liệu chỉnh lý số liệu cụ thể
- Điều kiện cơ bản của xã, công tác thực hiên, hiệu quả của viêc giao đất
giao rưng và sử dụng đất trên địa bàn xã
- Tình hình sản xuất kinh doanh trong nhưng năm gần đây
- Tình hình tài nguyên rừng diễn biến trong những năm gằn đây, trước
và sau khi giao đất giao rừng
- Công tác giao đất giao rừng ảnh hưởng đếm phát triển kinh tế xã hội và
bảo vệ môi trường sinh thái
- Chỉnh lý các số liêu đã thu thập được theo từng nội dung
a) Hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất lâm nghiệp
Bảng 01: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6

Ct

Bt
Bt - Ct
NPV
BCR
IRR

Loài cây

- Công thức tính toán hiệu quả kinh tế:
Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ với mục tiêu đầu tư, thời
gian, giá trị đồng tiền.
Các chỉ tiêu kinh tế được tập hợp và tính toán bằng các hàm: NPV,
BCR, BPV, CPV, IRR, trong chương trình Excel 2003.
Trong đó, các chỉ tiêu được tính toán như sau:
- Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị thu
nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đã
tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

NPV = ∑
r =0

Bt − Ct
(1 + r )


Trong đó:

NPV là giá trị hiện tại thu nhập ròng (đồng).
Bt là giá trị thu nhập ở năm t (đồng).

Ct là giá trị chi phí ở năm t (đồng).
r là tỉ lệ chiết khấu hay lãi suất (%).
T là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các
phương thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn
đầu tư có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu.
IRR chính là tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là khi

Bt − Ct
= 0 thì r = IRR

t
t =0 (1 + r )
n

- Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR:
BCR là hệ số sinh lãi thực tế phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

BCR =

t =1
n

t

Ct


∑ (1 + r )
t =1

Trong đó:

Bt

∑ (1 + r )

=

BPV
CPV

t

BCR là tỷ suất thu nhập và chi phí (đồng/đồng).
BPV là giá trị hiện tại củ thu nhập (đồng).
CPV là giá trị hiện tại của chi phí (đồng).

Nếu mô hình nào hoặc phương thức canh tác nào đó BCR > 1 thì có
hiệu quả kinh tế.
BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, ngược lại BCR < 1 thì kinh
doanh không có hiệu quả. Theo thực tế, BCR ≤ 1,5 thì phương án chắc chắn
sẽ an toàn.
b) Đánh giá hiệu quả xã hội
- Đánh giá hiệu quả xã hội bằng cách cho điểm với các tiêu chí sau:



+ Đa dạng nguồn thu
+ Nâng kiến thức về kỹ thuật sản xuất cây lâm nghiệp
+ Hiệu quả giải quyết việc làm
Bảng 02: Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình
Tiêu chí

Đa
dạng
nguồn
thu

Hiệu
quả giải
quyết
việc làm

Mô hình

Nâng cao Tổng
kiến thức điểm
về kỹ thuật
SX
Cây lâm
nghiệp

Xếp
hạng

c ) Đánh giá hiệu quả môi trường
- Độ tàn che, độ che phủ mặt đất

- Vật rơi rụng và thảm mục nhiều
- Khả năng bảo vệ cao
Bảng 03: Đánh giá hiệu quả môi trường mô hình
Tiêu chí

Độ tàn
che,
che

Mô hình

phủ
mặt
đất
lớn

Vật
rơi
rụng,
thảm
mục
nhiều

Khả

Khả

Tăng

năng


năng

độ

bảo

giữ

xốp

vệ đất

nước

của

cao

tốt

đất

Tận
dụng

Tổng

Xếp


đất

điểm

hạng

đai


PHẦN 4
ĐIỀU KIỆN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1. Vị trí địa lý
Xã Lao Chải là một xã miền núi vùng cao nằm ở phía Tây huyện Mù
Cang Chải cách trung tâm huyện khoảng 11 km, có tổng diện tích tự nhiên là
15.834,24 ha: Ranh giới của xã được xác định như sau.
- Phía Bắc giáp xã Khao Mang và xã Hồ Bốn
- Phía Nam giáp xã Chế Tạo
- Phía Đông giáp xã Kim Nọi và xã Dế Xu Phình
- Phía Tây giáp tỉnh Lai Châu
4.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình của xã Lao Chải nằm trong vùng địa hình gồm nhiều dãy núi
phụ của dãy Hoàng Liên Sơn, địa hình có hai đạng chính.
Địa hình núi cao và vùng núi trung bình, độ chia cắt phức tạp, có độ
dốc lớn. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1.400-1.550m, đỉnh núi
cao nhất nằm ở ranh giới giữa xã Chế Tạo và Lao Chải với độ cao 2.339m,
điểm có độ cao thấp nhất nằm ở bờ suối Nậm Kim có độ cao 450m, địa hình
thấp dần từ Đông sang Tây.
4.1.3. Khí hậu, thời tiết
Xã Lao Chải nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng lại mang

đặc điểm ôn đới được chia làm 2 mùa tương đối rõ rệt, mùa khô lạnh và mùa
mưa. Mùa khô từ tháng11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến hết
tháng 10.
Đặcđiểm chính về khí hậu thời tiết của xã như sau:
- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ trung bình trong năm là 19,10C
+ Nhiệt độ cao nhất 23,40C ( vào tháng 8)
+ Nhiệt độ thấp nhất 12,30C ( vào tháng 12)


- Độ ẩm không khí:
+ Độ ẩm trung bình hàng năm là 81%
+ Độ ẩm cao nhất là 87% ( vào tháng 7)
+ Độ ẩm thấp nhất là 75% ( vào tháng 3)
- Độ chiếu sáng:
+ Tổng số giờ nắng trong năm là 1.678 giờ
+ Tháng có số giờ nắng cao nhất là 189 giờ ( vào tháng 10)
+ Tháng có số giờ nắng thấp nhất là 91 giờ ( vào tháng 6)
- Chế độ gió: Về mùa đông gió mùa Đông Bắc tràn về từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau gây ra hiện tượng thời tiết rất khô lạnh, nhiệt độ xuống thấp
có thể đến O0C.
- Sương mù thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến đầu tháng 4 năm
sau làm cho nhiệt độ ở các tháng này xuống thấp tạo điều kiện cho các loại
cây trồng ưa lạnh có điều kiện phát triển tốt.
4.1.4. Thủy sản
Do địa hình phức tạp về độ chia cắt đã tạo ra hệ thống khe suối đa dạng
nằm trong lưu vực sông Đà:
- Suối Nậm Kim dài: 17,0km
- Suối Háng Gàng dài: 26,0Km
Hệ thống suối ở đây có đặc điểm độ dốc lớn lòng sâu, hẹp, lượng nước

tương đối ổn định theo mùa, không có khả năng giao thông thủy, thường gây
ra lũ lụt về mùa mưa gây ách tắc giao thông và thiệt hại cho sản xuất.
Mực nước ngầm trong khu vực tương đối cao do chịu ảnh hưởng bởi
lượng mưa hàng năm và từ những khe lạch nhỏ. Đây là yếu tố thuận lợi cho
sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
4.1.5. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đấ tự nhiên của toàn xã Lao Chải là 15.834,24 ha và
được chia làm hai loại chính sau:


- Đất Feralit đỏ vàng đá sét và đá biến chất: Nhóm này chủ yếu phát
triển trên địa hình có độ dốc >15 0 thuộc các khu vực đồi núi được hình thành
từ các loại đá mẹ phiến thạch sét và phi lít, đây là nhóm đất có phản ứng chua
khả năng hấp thụ không cao, khoáng sét chủ yếu là Kao li nít có quá trình tích
lũy Fe và Al, hạt kết tương đối bền vững. Nhóm đất này thích hợp với các loại
cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả…
- Nhóm đất đỏ vàng trên núi:
+ Ha: Đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma axit
+ Hs: Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất.
Đây là nhóm đất được hình thành tại chỗ ở địa hình đồi núi, chủ yếu có
độ dốc lớn, phát triển trên đá Lipanít, phiến sét có màu nâu đỏ, vàng nhạt, đất
này có phản ứng chua, hoạt tính thấp. Đây là nhóm đất có tiềm năng sản xuất
nông lâm nghiệp, thích hợp với các loại cây dài ngày có hiệu quả kinh tế cao
nhưng có độ dốc cao nên khó khăn cho sản xuất.
4.1.6. Tài nguyên nước
Do địa hình toàn xã chủ yếu là núi dốc sườn núi bị chia cắt lớn nên nguồn
nước tập trung vào các khe suối, như suối Nậm Kim, suối Háng Gàng và những
khe suối nhỏ nằm rài rác trên địa bàn xã. Độ che phủ của rừng, thảm thực vật
kém nên vào mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau thường thiếu
nước sinh hoạt và sản xuất. Trong thời gian tới cần tiến hành trồng khoanh nuôi

bảo vệ rừng đầu nguồn, đầu tư xây dựng các công trình nước sạch, công trình
thủy lợi nhằm tận dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông lâm
nghiệp.
4.1.7. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng là thế mạnh của xã Lao Chải, theo kết quả kiểm kê và
thống kê đất đai năm 2007 thì diện tích đất lâm nghiệp của xã là 9.676,76 ha,
chiếm 90.65% diện tích đất nông nghiệp; trong đó rừng sản xuất chiếm 0,62%
diện tích đất lâm nghiệp, rừng phòng hộ chiếm 83.05% diện tích đất lâm
nghiệp, rừng đặc dụng chiếm 16.33% diện tích đất lâm nghiệp. Trữ lượng


rừng đang có xu hướng giảm mạnh do đó cần có các biện pháp bảo vệ rừng
nghiêm ngặt.
4.1.8. Tài nguyên nhân văn
Hiện tại trên địa bàn xã có nhiều dân tộc anh em đang định cư và sinh
sống chủ yếu là dân tộc Hmông, kinh… Cộng đồng các dân tộc trong xã với
những truyền thống, bản sắc riêng đã hình thành một nền văn hóa phong phú,
có nhiều nét độc đáo và giầu bản sắc dân tộc.
Lao Chải là vùng đất có truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước
và cách mạng. Nhân dân các dân tộc trong xã hội có tinh thần toàn kết yêu
quê hương, có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để
vững bước đi lên. Đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để
hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, trong xu hướng hội nhập với cả nước.
Đó là điều kiện thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc
trong xu hướng hội n
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.2.1. Điều kiện kinh tế
4.2.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp
Toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã là 1.146,32 ha bao
gồn 2 vụ lúa, đất lúa 1 vụ diện tích đất màu và đất trồng cây hàng năm, đất

nương rẫy
Chỉ tiêu trồng lúa năm 2013 là 62 ha trong đó 3 ha mô hình kết quả
thưc hiện đạt được 48,5ha =75 % diện tích so với kế hoạch đạt 121% so với
cùng kỳ năng suất đạt 3 tấn/ha, sản lượng đạt 145,5 tấn
+Ngô xuân gieo trồng được 30 ha đạt 100 % kế hoạch được giao năng
suất đạt 1200kg/ha. Sản lượng 36 tấn
+Đậu tương thưc 25/30 ha =83 kế hoạch, năng suất 3 tạ/ha san lượng đat
7.500kg
+ Lúa nương gieo cấy 347 ha năng suất đạt 1200kg/ha tổng sản lượng
đạt 4.164 tấn


+ Lúa ruộng gieo trồng được 350 ha đạt 100% kế hoạch được giao, nawg
suất 3 tấn/ ha. Tổng sản lượng đạt 1.500 tấn
+ khoai đậu các loại 207 ha năng suất 1 tấn/ha. Tổng sản lượng đạt 2.180 tấn
4.2.1.2. Tình hình sản xuất lâm nghiệp
Đất rừng của xã trải dài theo chiều dài của xã theo hướng Đông Nam
hiện nay 100% đất được giao cho người dân tự quản lý, hiện có 6.350 ha là
rừng bảo vệ khoanh nuôi tái sinh, rừng trồng tâp trung là 1.458 ha. Trồng
rừng mới là 240/200 ha đạt 120% kế hoạch được giao, trồng 60 ha rừng kinh
tế đạt 100% kế hoạch được giao.
- Rừng sản suất tổng diện tích là 60,00 ha
- Rừng phòng hộ là tổng diện tích là 8036,75 ha
Rừng đặc dụng tổng diện tích là 1.580,01 ha
- Diện tích trồng chè là 185,9 ha
- Tình hình sản xuất công nghiệp
Công nghiệp còn hạng chế, chưa phát triển hiện xã có 15 hộ lam nghề
mộc, có 10 hộ bán hàng dân dụng và sửa chữa nhỏ
Xã lao chải là một xã có đường quốc lộ đi qua nên cung thuận lợi cho
việc phat triển hàng hóa dịch vụ hiện có 104 hộ kinh doanh dịch vụ ….

4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.2.2.1. Dân số và mật độ
Xã có tổng dân số 6.778 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân là 1,1%
- Tổng số lao động của xã 4.745 người chiến 70% tổng dân số, lao
động nông nghiệp chiến trên 93% tổng lao động toàn dân trong xã đa số sống
bằng nghề nông còn rất ít bộ phận khác sống bằng nghề dịch vụ . do sản xuất
nông nghiệp mang tính chất thời vụ, vì vậy còn hiện tượng dư thừa lao đông
theo thời vụ do đó với lực lượng lao động dồi dào , trẻ và khỏe, có tinh thần
cần cù chăm chỉ là lực lượng lao động thuận lợi cho việc phát triển nghề rừng
-Cac tổ chức xã hội đoàn thể


- các tổ chức xã hội đoàn thể như :Đoàn thanh niên,Hội phụ nữ, Hội
nông dân tập thể, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, các tổ chức đã góp
phần quan trọng trong việc quản lý và than gia các hoạt động của xã, là lực
lượng tiên phong giúp cho người dân trong xã than gia phát triển nghề rừng
4.2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Toàn xã có 5 km đường bê tông lên bản (rộng 4,5 m)
Có 1 trường mần non ,có 7 trường tiểu học và 1 trường trung hoc cơ sở
Có 1 trạn y tế, có 2,5 km kênh mương tưới tiêu cho toàn xã, có 2 trạm
biến áp, xã có 1 đài phát sóng FM, do điện còn chưa được kéo đến các thôn
bản nên viêc cập nhật thông tin còn hạn chế
Tuyến đường đi giữa các thôn bản hầu như, đã được thông suốt thuận
lợi cho việc đi lại giao lưu hàng hóa,đó là thuân lơi của nganh lâm nghiệp
4.2.3. Đánh giá chung
Trong những năm gần đây, xã Lao Chải có những bước phát triển về kinh
tế tổng thu nhập bình quân đầu người tăng. Thực hiện chủ trương giao đất cho
hộ gia đình, cá nhân của Đảng và nhà nước ,đất đai ngày càng có giá trị đặc
biệt ,đòi hỏi phải tăng cường việc quản lý sử dung đất đai chặt chẽ và có hiệu
quả hơn.

Cùng với sự gia tăng dân số, việc đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, xã hội,
xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi ,đất văn hóa- thể thao và dịch
vụ thương mại tất yếu phải lấy đi đất đai đang sản xuất nông nghiệp.
Đồng thời, sự cải thiện công cụ sản xuất áp dụng những tiến bộ khoa học
kỹ thuật làm cho năng suất lao động ngày càng nâng cao , lao động nông
nghiệp ngày càng dư thừa, đòi hỏi có sự phân bổ lại lao động trong xã hội.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển của xã hội sẽ gây
áp lực trực tiếp đối với việc quản lý và sử dụng đất đai. Mặt khác, sức ép đối với
đất đai ngày càng gay gắt, do sự gia tăng dân dân số trong khi đất đai lại không
tăng, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng đất, mà


trước hết là chuyển đổi cơ cấu cây troongg và thâm canh tăng vụ trong sản xuất
nông nghiệp.
Những thử thách đòi hỏi Đảng bộ và chính quyền xã phải có chiến lược
phát triển kinh tế xã hội một cách hợp lý, khai thác sử dụng hiệu quả nhất tài
nguyên đất đai, nhằm xây dựng xã Lao Chải thành một xã giàu đẹp của huyện
Mù Cang Chải.


PHẦN 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1. Hiện trạng chung của xã trước giao đất,giao rừng và sử dụng đất
rừng tại địa phương
5.1.1. Hiện trạng đất đai
Bảng 5.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Lao Chải
STT

I
1.1

1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
II
III

Loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên
Nhón đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất sản xuất lâm nghiệp
Đất rừng phòng hộ
Đất đồi núi trọc chưa có rừng
Nhón đất phi nông nghiệp
Nhón đất chưa sử dụng

Diện tích

Tỷ lệ (%)

(ha)
15834.04
100
11662.02
73.65
1146.32
7.24
10515.70

66.41
8655.20
54.66
1320.50
8.34
540
3.41
171.08
1.08
4000.94
25.27
(Nguồn: Tài liệu xã Lao Chải)

Nhận xét
Xã Lao Chải nằm gần trung tâm của thị trấn Mù Cang Chải nên công tác
giao đất giao rừng được quan tâm hơn, tiến bộ khoa học kỹ thuật về giao đất
giao rừng. Địa hình và khí hậu đa dạng nên phân bố các loại cây trồng đa
dạng hơn. Những đăc điển về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí của xã rất thuận
lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, với lực lượng lao động dồi dào và trẻ khỏe,
đây là nhân tố quan trọng để phát triển nghề rừng. Ngoài ra xã có diện tích đất
lâm nghiệp khá lớn 10515.7 ha chiếm 66.41% tổng diện tích đất tự nhiên, đây
là nguồn tài nguyên vô cùng có giá trị, người dân trong xã đã vận dụng vào
sản xuất đây là nguồn thu nhập rất cao, là cơ cấu thu nhập cho hộ gia đình nói
riêng và toàn xã nói chung
Bên cạnh những thuân lợi nói trên còn có những khó khawntrong sản
xuất lâm nghiệp nhất là tình hình hạn hán khô hạn của gió mùa Đông Băc khô


hanh gây ra tình trạng cháy rưng rất lớn , thiêu chay rất nhiêu ha rừng trồng.
Đây là nhiện vụ lới đối với chính quyền xã và cán bộ ban nghành có trách

nhiện trong quản lý bảo vệ rừng.
5.1.2. Hiện trạng trước khi giao rừng năm 1994
- Trước năm 1974 diện tich rừng của xã là khu rừng nguyên sinh rập
rạp, tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng với hệ thực vât và
có nhiều loại gỗ quý hiến như pơ mu , chò chỉ… hệ động vật vói nhiều loài
quý hiến như Hổ, Lợn Rừng,Hươu, Nai,Gấu …
Từ Năm 1975 do sự khai thác không có giới hạn của người dân địa
phương để làm lương thực, thực phẩn, hộ đã vào rừng khai thác gỗ và săn bắt
động vật mạnh mẽ, với lại người dân với phong tục tập quán du canh du cư
họ tiến hành đốt nương làm rẫy và khai thác các vật sản quý hiến để phụ vụ
cho cuộc sống. người dân không hiểu biết họ cho rằng tài nguyên thiên nhiên
do thiên nhiên ban tặng,nó là của chung của mọi người, ai muồn lấy bao nhiêu
thì lấy, cần cái gì thì vào rừng lấy như rau, gỗ ...
Năm 1985 về đây với lực lượng dân số càng ngày càng lớn , dẫn đến
hoạt động khai thác tài nguyên rừng , đốt nương làm rẫy diễn ra mạnh hơn.
Các cây trồng trên đất nương rẫy chủ yếu là lúa nương, ngô, khoai, sẵn, canh
tác như vậy trên đồi núi dốc nên làm cho đất bạc màu một cách nhanh chống.
Do đat bạc màu nhanh người dân lai bỏ miễn đất đó lai chuyển sang miễn đất
khác khai thác, lam cho diện tích rừng nguyên sinh giảm, rừng trở nên nghèo
kiệt, trên đất rừng sau nương rẫy những cây ưa sáng chủ yếu là cây bụi như
sim, mua, cây gai..mọc lên rất nhiều. Ngoài ra còn chăm thả gia súc gia cần
trên diện tích rừng làm cho kết cấu đất bị phá vỡ đất rừng trở thành đất trống
đồi trọc dẫn đến hiện tượng sạn lở đất bào mòn mạnh.
5.1.3. Sau khi giao rừng năm 1994
Năm 1994 Nghị định 02/1994/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày
15/01/1994 về giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích phát triển lâm nghiệp, rừng và đất rừng
được giao cho hộ gia đình và cộng đồng quản lý nên đã giư được không ít



×