Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

QUẢN lý VIỆC PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.6 KB, 19 trang )

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở pháp lý
- Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII khẳng định: “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Phát huy trí tuệ, huy động nhiều nguồn lực và có sự
phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội”.
- Luật giáo dục , Điều 12 - Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục, ghi rõ: “Phát
triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn
dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực
hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích,
huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp
giáo dục”.
- Theo Điều lệ trường Mầm non, Chương 1- Điều 2: Về nhiệm vụ và quyền
hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
có quy định: “Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp
luật. Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng”.
- Công văn Số1165/SGDĐTGDMNV/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học 2017-2018 Giáo dục Mầm non Tiền Giang, ngày 15 tháng 9 năm 2017 quy
định nhiệm vụ chung “đẩy mạnh thực hiện các giải pháp giải quyết vấn đề trường,
lớp mầm non; xây dựng các trung tâm chăm sóc trẻ dựa vào cộng đồng, thực hiện
thí điểm tư vấn, bồi dưỡng kiến thức và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tại gia
đình, cộng đồng.
1.2. Cơ sở lý luận
Trước tiên, chúng ta cần biết rõ một số khái niệm
- Về cộng đồng: là toàn thể những người cùng sống, có những điểm
giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
1


- Về những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mối quan hệ với cộng


đồng:
- Lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu và
lợi ích của cả hai phía: nhà trường và cộng đồng.
- Chức năng, nhiệm vụ: Nhà trường cũng như lực lượng xã hội, các tổ
chức, ... đều có những chức năng và trách nhiệm riêng để khai thác, phát huy,
khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động nào đó thì phải phát hiện và nhằm
đúng chức năng, trách nhiệm của đôi tác.
- Dân chủ: tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng hiểu đúng về giáo
dục và nhà trường hơn.
- Luật pháp: Xã hội hóa giáo dục phải tuân theo pháp luật Nhà nuớc, có
nghĩa là cần dựa trên cơ sở pháp lý.
- Phù hợp và thích ứng: cán bộ quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian
thích hợp nhất để đưa ra một chủ trương xã hội hóa giáo dục,phải xây dựng cho
được kế hoạvh cụ thể và kế hoạch mang tính định hướng.
- Truyền thống, tình cảm: là sự khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học,
tôn trọng đạo lý, đề cao sự học, đề cao giá trị của học vấn,... của mỗi gia tộc, dòng
họ; niềm tin của cá nhân vào sự nghiệp phát triển chung cả giáo dục, của từng nhà
trường để có thể huy động nhiều nguồn lực khác nhau chăm lo cho sự nghiệp giáo
dục đào tạo.
- Kết hợp ngành - lãnh thổ: cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa địa phương
và ngành giáo dục, “nhà trường gắn liền với xã hội .
- Kế hoạch hóa: kế hoạch hóa là một trong bốn chức năng quản lý. Việc huy
động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường nhằm phát triển tốt
mục tiêu giáo dục Mầm non.
Các nguyên tắc nêu trên là sự định hướng cho quá trình xã hội hóa giáo dục
để khai thác các tiềm năng cho sự phát triển toàn diện. Tùy từng đối tượng, tửng
2


công việc cụ thểmà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện

và hoàn cảnh cụ thể.
Về biện pháp xây dựng và phát triển mối quan hệ với cộng đồng:
Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng là trách nhiệm của toàn
thể các thành viên trong đơn vị, nhưng người chịu trách nhiệm chính là hiệu trưởng. Vì
vậy các biện pháp xây dựng và phát triẻn mối quan hệ vói cộng đồng chù yếu nhìn
nhận, xem xét từ góc độ hiệu trưởng nhà trường.
-Đề ra quy chế về xây dựng và phát triển mối quan hệ với cộng đồng.
-Nâng cao năng lực, uy tín cá nhân người hiệu trưởng:
-Nâng cao uy tin, thương hiệu cùa nhà trường:
-Có kế hoạch phát triển mối quan hệ của nhà trường với cộng đồng
-Xây dựng lực lượng tham gia công tác phối hợp
-Sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực huy động từ cộng đồng và quan tâm,
chú trọng vinh danh, tri ân với các cá nhân, tổ chức có sự đóng góp tham gia tích cực
công tác giáo dục với nhà trường.
Về tiến trình tổ chức phối hợp với các lục lượng trong cộng đồng
-Nắm vừng vai trò, vị trí cùa từng lực lượng xã hội trên địa bàn. Xác định đúng
và rõ ràng các mối quan hệ giừa các lực lượng để có tác động cho đúng.
- Phát hiện các nhu cầu, các vấn đề giáo dục; đề xuất với các lực lượng xã hội
các vấn đề cần giải quyết.
-Chủ động tham mưu với Đảng uỷ và chính quyền địa phương về phương về
phương hướng, chủ trương, mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thực hiện xã hội hóa giáo
dục ở địa phương.
-Xây dựng các chương trình, kế hoạch, phương án giải quyết các nhu cầu, các
vấn dề.
-Sau khi có chủ trương của địa phương, nhà trường phải: tồ chức, động viên sự
tham gia của các lực lượng xâ hội; xây dựng các moi quan hệ trong ca chế hoạt động
3


thổng nhất theo chương ỉrình, kể hoạch; là trung tâm thông tin, tư vu hoạt động

XHHGD.
Huy động tốt sự tham gia của cộng đồng, các tổ chức xã hội với giáo dục
mầm non là tạo điều kiện mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về
nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực của nhân dân nhằm đạt đuợc các mục tiêu của chương trình, kế hoạch hoạt
động giáo dục đã đặt ra.Chính quyền các cấp với chức năng quản lí nhà nước của
mình không chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sờ pháp lí cho việc huy
động và tổ chức điều hành sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và
phát triển giáo dục mầm non.
1.3. Cơ sở thực tiễn
Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh cần phải có sự phối
hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cộng đồng địa phương. Trong thời gian qua, nhà
trường đã quan tâm công tác chỉ đạo và thực hiện công tác phối hợp với các ngành,
đoàn thể nhằm phát xây dựng và phát triển mục tiêu giáo dục mầm non trên địa bàn
xã Tân Phú.
Nhà trường đi vào hoạt động và đã xây dựng kế hoạch giáo dục trong năm. Song
song đó, trường đã xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương
nơi nhà trường đóng. Nhà trường thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết của cấp
ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, tạo điều kiện
thuận lợi để chính quyền địa phương thực hiện chức năng quản lý hành chính đối với
đơn vị. Nhà trường chủ động tham mưu cho chính quyền địa phương về các vấn đề liên
quan đến giáo dục. Huy động lực lượng của toàn xã hội, từ tổ chức Đảng, chính quyền,
đoàn thể đến cộng đồng, cá nhân tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành
mạnh, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; lập kế hoạch, triển khai
thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ được chính quyền địa phương, cơ
quan quản lý giáo dục cấp trên giao nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm non.
*Thuận lợi:
4



-Nhà trường nhận được sự quan tâm hỗ trợ của cộng đồng khi cần.
-Công tác phối hợp với cộng đồng luôn được nhà trường chú trọng.
*Khó khăn:
- Cơ sở vật chất nhà trường, đội ngũ giáo viên còn thiếu.
-Đội ngũ giáo viên tuy nhiệt tình nhưng thiếu kinh nghiệm
-Tuy có sự quan tâm khi nhà trường cần nhưng thật sự chính quyền, cộng
đồng địa phương không xem bậc học mầm non là cần thiết.
- Tuy nhà quản lý có xây dựng mối quan hệ với cộng đồng nhưng chưa phối
hợp được nhiều tổ chức cộng đồng, nội dung chưa thực sự phong phú để cùng thực
hiện công tác quản lý giáo dục của địa phương.
Bản thân nhận thấy mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng là hết sức
cần thiết. Hai bên cần phối hợp hỗ trợ nhau để ngành giáo dục mần non của xã nhà
luôn được quan tâm và phát triển. Vì vậy, bản thân chọn lựa đề tài “Xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng ở xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh
Tiền Giang, năm học 2017-2018” làm bài tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa của mình
với mong muốn đem những kiến thức của mình được học từ lớp bồi dưỡng cán bộ
quản lý giáo dục vận dụng vào thực tế công tác quản lý của nhà trường nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương.

2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA
NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG Ở XÃ TÂN PHÚ, THỊ XÃ CAI LẬY,
TỈNH TIỀN GIANG
2.1. Khái quát về trường học đang công tác
-Trường MN Ấp Bắc đóng trên địa bàn xã Tân Phú, Trường được thành lập
vào năm 2009, trường được xây dựng với diện tích 810 m2. Tiền thân là tổ mẫu
giáo sinh hoạt chung trường tiểu học Ấp Bắc. Hiện tại trường có hai điểm ( một lớp
gửi tại điểm tiểu học và 4 lớp tại điểm chính với 198 trẻ). Số CBGV-NV của trường
5



là 17.Trường có 5 phòng gồm: 4 phòng học, 1 phòng dành cho ban giám hiệu và bộ
phận chuyên trách.
-Trong năm, trường đã xã hội hóa tốt cho việc trả tiền thuê mướn cho 4 bảo
mẫu, 2 cấp dưỡng, 1 tạp vụ với số tiền 23.800.000 đồng.
2.2. Thực trạng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng ở
xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Trong năm học, hiệu trưởng luôn thể hiện tốt các chức năng của mình như: công tác
lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra mọi công việc đã đề ra trong nhà trường.
Trong đó, Hiệu trưởng đã xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng ở
xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, tạo điều kiện cho chính quyền địa
phương thực hiện tốt chức năng quản lý hành chánh đối với đơn vị. Từ việc xác
định được vai trò quan trọng của lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương trong
xã hội hóa giáo dục. Nhà trường đã xây dựng mối quan hệ với cộng đồng xã Tân
Phú thực hiện được các nội dung công việc như sau:
2.2.1. Tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương tăng cường
cơ sở vật chất, huy động trẻ ra lớp
Xác định được vai trò của Cấp ủy, chính quyền địa phương rất quan trọng
trong công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường. Chính quyền địa phương là lực
lượng trực tiếp tuyên truyền, vận động các lực lượng ở địa phương tham gia công
tác xã hội hóa giáo dục. Nhà trường đã tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền
địa phương thực hiện một số nội dung như:
-Thực hiện công tác phổ cập mầm non trẻ em 5 tuổi theo nhiệm vụ được chính
quyền địa phương, cơ quan quản lý giáo dục cấp trên giao. Bảo đảm tốt quá trình
phổ cập và phát trển giáo dục mầm non tại địa phương. Trường đã phân công từng
giáo viên phối hợp với từng trưởng ấp trong xã trực tiếp xuống từng hộ dân thu thập
thông tin,vận động trẻ đúng 5 tuôi vào lớp Lá. Kết quả có 94/94 trẻ ra lớp, tỉ lệ
100%.

6



-Huy động mọi nguồn lực trên địa bàn phục vụ thực hiện các mục tiêu giáo
dục mầm non:
Khó khăn lớn nhất của nhà trường là thiếu kinh phí đầu tư về cơ sở vật chất,
thiếu kinh phí chi trả tiền công thuê mướn cấp dưỡng, tạp vụ... Để giải quyết khó
khăn này, năm qua, Hiệu trưởng đã tham mưu cho địa phương đưa nhiệm vụ xây
dựng trường chuẩn vào nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó, có kế hoạch
lồng ghép các nguồn lực, vận động các doanh nghiệp, nhân dân đầu tư cơ sở vật
chất, sửa chữa trường lớp học, mua sắm và trang bị các thiết bị dạy học hiện đại…
Hiệu trưởng đã tập trung làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh công tác
tuyên truyền để mọi người dân đều thấy được lợi ích thiết thực của giáo dục mầm
non. Hầu hết cây xanh, bóng mát, cây cảnh của cơ sở đều do các cha mẹ có con em
học ở trường tặng; các lối đi nội bộ đã bê tông hóa từ nguồn hỗ trợ của hợp tác xã
Tân Phú… tạo được môi trường sư phạm xanh- sạch- đẹp. Trường có phong trào tự
làm đồ dùng dạy học đưa vào giảng dạy có hiệu quả từ những đóng góp nguyên vật
liệu sẵn có, nguyên vật liệu phế thải từ các gia đình học sinh. Ngoài việc huy động
sự đóng góp của phụ huynh, Hiệu trưởng còn kêu gọi tài trợ của các cá nhân, các tổ
chức trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo dạy
học như huy động được 400 USD từ một Việt Kiều Úc; huy động 6 ngày công của
phụ huynh trường xây dựng một nhà ăn tạm cho trẻ và một mái che. Huy động
được 400 bánh trung thu; 200 chai nước giải khát C2, 200 lồng đèn từ cá nhân trụ
trì chùa Phước Phú; huy động trung bình mỗi phụ huynh đóng góp 15.000 đồng và
1 ngày công nấu một buổi tiệc cho trẻ nhân dịp tết trung thu.
-Trong năm, trường đã xã hội hóa tốt từ nguồn đóng góp của cha mẹ học sinh
cho việc trả tiền thuê mướn cho 4 bảo mẫu, 2 cấp dưỡng, 1 tạp vụ với số tiền
23.800.000 đồng.
Bên cạnh các nguồn lực trên, nhà trường cò quan hệ với công ty xổ số kiến
thiết Tiền Giang , dành 1000 quyển tập phát thưởng cho cán bộ, giáo viên, học sinh
giỏi, trong năm học. Nhờ có mọi nguồn lực trên địa bàn nên việc thực hiện các mục
7



tiêu giáo dục mầm non ngày càng được nâng lên rõ nét, đáp ứng được nhu cầu học
tập của con em trong xã.
-Hỗ trợ đời sống giáo viên, thực hiện chính sách cho người học:
Trong năm qua nhà trường luôn tham mưu và đề xuất sự hỗ trợ từ chính
quyền địa phương về thời gian cũng như kinh phí để tổ chức các hoạt động có ý
nghĩa như họp mặt nhân ngày 8/3 được 1.700.000 đồng, kinh phí tổ chức tặng quà
cho 5 con em CBGV đạt thành tích học sinh giỏi với số tiền 2.500.000 đồng
- Bên cạnh, nhà trường còn phối hợp với chính quyền, y tế xã thực hiện đúng
quy định việc xét duyệt hồ sơ công nhận trẻ em khuyết tật cho 02 trẻ năm tuổi.
Hàng tháng trẻ được hưởng trợ cấp kinh phí học tập theo chế độ là 180.000 đồng.
Qua các hoạt động vừa nêu trên đã thực sự đem lại niềm vui, niềm phấn khởi, sự
đoàn trong mối quan hệ giữa nhà trường với địa phương.
- Tuyên truyền về xây dựng cảnh quan môi trường cho trường mầm non:
Để đạt được các mục tiêu giáo dục Mầm non, việc xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt
động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp
dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân. Nhà trường đã
tham mưu với chính quyền địa phương tuyên truyền và phát động phong trào xây dựng
cảnh quan môi trường cho trường mầm non như sự phối hợp từ các lực lượng đoàn viên,
dân quân tự vệ, hội nghệ nhân chơi cây cảnh cau xã tổ chức chặt mé cây che khất tầm
nhìn, làm chuồng nuôi 11con thỏ, tôn sửa 09cây cảnh trong nhà trường.
- Kết hợp trong các cuộc họp thường kì của uỷ ban, hội đồng nhân dân tuyên
truyền về chăm sóc; giáo dục trẻ mầm non của địa phương:
Muốn con có một thể chất khỏe mạnh để phát triển toàn diện thì việc chăm sóc,
nuôi dưỡng là một vấn đề cần quan tâm. Nhà trường đã phối hợp với ban dân số chăm
sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, hội chữ thập đỏ trong những lần họp báo mở rộng
dành cho trường 15 phút để cô cấp dưỡng chia sẻách chế biến một món ăn phù hợp với
trẻ được 6 cuộc. Vào cuộc họp tổ Hội đồng nhân dân ở các ấp, nhà trường đã liên hệ,
8



phối hợp với trưởng ấp, tổ trưởng tổ Hội đồng nhân dân dành cho 30 phút trước cuộc
họp để tuyên truyền đến các hộ dân về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
được 3 cuộc.
2.2.2. Phối hợp với lực lượng công an đảm bảo an ninh trật tự, trật tự,
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong trường học
Với mong muốn kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ Quốc
phòng – An ninh; chủ động phòng ngừa, bảo vệ các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội diễn ra trong nhà trường. Tiếp tục kiềm chế tội phạm, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã
hội, tai nạn giao thông; không để xảy ra cháy nổ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Đảm bảo về an ninh chính trị, trật tự xã hội tạo điều kiện để hoàn thành mục tiêu, các
nhiệm vụ phát triển chung của nhà trường trong năm học 2017 – 2018. Nhà trường đã
phối hợp ký kết quy chế phối hợp thực hiện công tác đảm bảo An ninh trật tư, phòng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội giữa trường Mầm non Ấp Bắc với ngành công an và Ban
chỉ huy quân sự xã Tân Phú. Ngoài thực hiện nhiệm vụ theo ký kết, nhà trường đã phối
hợp với cha mẹ học sinh ủng hộ số tiền 4000 đồng/người/tháng để bồi dưỡng cho các
lực lượng này làm nhiệm vụ bảo quản tài sản, cơ sờ vật chất của nhà trường, phân luồng
xe, giải quyết mâu thuẫn giữa cha mẹ trẻ vào 2 buổi đón và trả trẻ hàng ngày.
Ngoài ra, nhà trường phối hợp với tổ chức này thực hiện công tác giáo dục pháp luật đến
toàn thể cha mẹ học sinh 2 lần/ năm.
2.2.3. Phối hợp với Mặt trận Tổ Quốc xã Tân Phú tạo điều kiện chăm lo
đời sống, ủng hộ tích cực vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên, học sinh
Nhận thức rõ nhiệm vụ của mình, nên tập thể cán bộ, giáo viên các nhà
trường vẫn luôn nỗ lực trong mọi hoạt động. Trong năm, Hiệu trưởng đã tham mưu
với tổ chức mặt trận và chính quyền xã Tân Phú tổ chức ngày 20/11 cho tập thể cán
bộ giáo viên nhân viên với số tiền 3.500.000 đồng; hỗ trợ 1.500.000 đồng để bồi
dưỡng giáo viên làm công tác điều tra phổ cập; hỗ trợ 1.000.000 đồng cho ngày hội
nghị cán bộ công chức đầu năm. Việc chăm sóc đến học sinh thuộc các gia đình đối
9



tượng chính sách, gia đình nghèo, khó khăn cũng được hiệu trưởng phối hợp với tổ
chức này quan tâm như tặng 12 phần quà để trợ giúp học sinh nghèo vượt khó học
tập, phát thưởng cho học 12 học sinh nghèo vào dịp cuối năm học với 420 quyển
vở; hỗ trợ 200 bánh trung thu và 3.000.000 đồng để tổ chức trung thu cho các bé
trích từ nguồn chi sự nghiệp giáo dục cảu xã.
2. 2. 4. Phối hợp với trạm y tế xã cùng chăm lo sức khỏe cho trẻ, kiểm tra
vệ sinh an toàn thực phẩm
Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho trẻ
trong trường mầm non là việc hết sức quan trọng mà toàn đảng, toàn dân cần phải
quan tâm đến. Riêng đối với bậc học mầm non việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo
vệ sức khỏe của trẻ được đặt lên hàng đầu. Nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không
tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí
tuệ của trẻ. Do đó việc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng và phòng chống suy
dinh dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiết, chính vì vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng và
vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ là vô cùng quan trọng. Trong năm, nhà trường
đã phối hợp với trạm y tế xã Tân Phú tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, lập hồ sơ
theo dõi sức khoẻ cho học sinh: 2 đợt /1 năm học ( đợt 1 vào đầu năm học mới và
đợt 2 vào học kỳ 2 của năm học ). Khám đánh giá tỉ lệ các bệnh ( thị lực, tim, hô
hấp…). Ngoài ra, nhà trường cùng tổ chức này tổ chức cân đo cho trẻ 3 lần/ năm
học (có chấm biểu đồ theo dõi sức khỏe), tổ chức uống thuốc xổ giun, Vitamin A
mở rộng cho 198 trẻ của trường.
Nhà trường còn phối hợp Trạm y tế tập huấn các kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu
các bệnh tật, tai nạn trong quá trình học tập và sinh hoạt trong nhà trường đến nhân
viên y tế, giáo viên của trường học.Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, công tác phòng
chống dịch bệnh phổ biến, thường gặp như bện tay- chân- miệng, sốt xuất
huyết...cho giáo viên và cha mẹ trẻ.

10



Công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý mội trường cũng được
nhà trường phối hợp thực hiện 1 lần/tháng.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
2.3.1.Điểm mạnh:
- Lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, có chú trong công tác xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường với lực lượng bên ngoài để thực hiện công tác chăm sóc
giáo dục trẻ .
-Đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn đoàn kết, nhiệt tình trong
công tác.
-Trẻ luôn chăm chỉ, yêu thương nhau.
2.3.2.Điểm yếu:
- Cơ sở vật chất nhà trường, đội ngũ giáo viên dạy lớp còn thiếu.
- Tuy nhà quản lý có xây dựng mối quan hệ với cộng đồng nhưng chưa phối
hợp được nhiều tổ chức cộng đồng, nội dung chưa thực sự phong phú để cùng thực
hiện công tác quản lý giáo dục của địa phương.
-Đội ngũ giáo viên tuy nhiệt tình nhưng thiếu kinh nghiệm
2.3.3.Cơ hội:
-Nhà trường nhận được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cộng đồng
trong xã khi cần.
2.3.4.Thách thức:
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em, chưa nhiệt
tình ủng hộ các hoạt động của nhà trường.
-Tuy có sự quan tâm khi nhà trường cần nhưng thật sự chính quyền, cộng
đồng địa phương chưa xem bậc học mầm non là cần thiết.
2.4. Kinh nghiệm thực tế của đơn vị về xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường với cộng đồng ở xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Qua thực tế xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường mầm non với chính quyền địa
phương và cộng đồng trong xã hội hóa giáo dục, với kết quả đạt được cũng như khó

khăn còn gặp phải, chúng tôi rút được một số bài học sau:
- Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn nhận thức được vai
trò, ý nghĩa của mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương và cộng đồng
trong xã hội hóa giáo dục.
11


- Lãnh đạo nhà trường cần nhận thấy hết chức năng của từng tổ chức cộng đồng
mà lập kế hoạch phù hợp... để thu hút sự phối hợp của họ nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh.
- Lãnh đạo nhà trường khuyến khích đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh tham
gia vào các hoạt động cộng đồng.
- Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch phối hợp với mọi lực lượng cộng
đồng địa phương để thực hiện công tác quản lý giáo dục xã nhà.
3. Kế hoạch hành động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng
ở xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến


việc/nội

quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)

ro, biện


dung

thực
1.
dựng
dung

Xây -Đổi mới nội
nội dung, hình thức

pháp khắc
phục
-Một số tổ

HT-PHT-

-Căn cứ

-Triển

TTCM

văn bản

khai trong chức chưa

pháp lý

BĐDCM


và phối hợp.

hiểu rõ nội

hình thức -Các tổ chức

HS; thông dung cần

phối

qua cuộc

quản lý trong

họp báo

bậc học giáo

xã.

dục mầm

phong

hợp cộng biết hiểu
được tầm quan

phú,

đa trọng của bậc


dạng

học mầm non

non.
-Mời những
người làm
trong các tổ
chức cộng
12


Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến

việc/nội

quả cần đạt


đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)

ro, biện

dung

thực


pháp khắc
phục
đồng ở xã có
con em học
Mầm non
tham gia dự
giờ tiết học,
tổ chức các
hoạt động có
cha mẹ cùng
tham gia với

2.
hợp

Kế hoạch,

-Mở hội

trẻ
Tổ chức

đoàn

Kinh phí

thảo

Đoàn có


trường

hổ trợ ,chế chuyên đề công việc

MNAB

độ , thời

làm

đột xuất

-Đoàn

gian.

ĐDDH

-Phân công

TN xã

-Phát

hỗ trợ, tìm

Tân

động


nguồn kinh

Phú

phong

phí.

Phối -Làm đồ chơi, HT-PHT- Chi
với đồ dùng học tập Tập thể

Đoàn
thanh niên

cho trẻ.
GV-Xây dựng cảnh
quang

trường

học.
-Thực hiện các
phong trào từ
thiện cho các em


hoàn

trào xanh


cảnh

hóa

khó khăn
-Tổ chức ngoại
khóa,

rèn

trường

kỹ

học.
13


Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách


Dự kiến

việc/nội

quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)


ro, biện

dung

thực

pháp khắc
phục

năng sống cho

-Tham

trẻ.
-Phối hợp thực

mưu chính
quyền, lập

hiện phong trào

danh sách

văn thể mỹ…

học sinh
có hoàn
cảnh khó
khăn.

-Lập kế
hoạch
phối hợp
cho trẻ
tham quan
về nguồn
-Giao lưu
văn thể
mỹ nhân
các ngày
lễ lớn

3.
hợp

Phối -Phát

động HT-YT-

với tháng hành động

trong năm
-Tổ chức -Nguồn tài

Ban

Tại văn

DSKH


phòng nhà h ọp phụ

14

trợ ít


Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến

việc/nội

quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện


thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)

ro, biện

dung

thực

pháp khắc
huynh

phục
- Số lượng


Cha mẹ Máy tính,

toàn

cha mẹ học

trẻ

CSVC,

trường.

sinh tham

loa,

- Tổ chức

gia ít.

Kinh phí

chương

- Phối hợp

hỗ trợ

trình “Kết


hội viên của

nối yêu

ban dân số

thương”

vận động

với các

tích cực.

ban

Dân vì trẻ em để bảo

HGĐ-

số

-Gia vệ và thực hiện

đình và trẻ quyền trẻ em
em

-Tuyên
giáo


truyền
dục

sức

khỏe sinh sản.

trường

hoạt động
ca múa
nhạc, tiểu
phẩm
tuyên
truyền, tri
ân nhà tài
trợ và trao
học bổng
cho 12 trẻ
em có
hoàn cảnh
15


Tên công

Mục đích, kết

Người/


Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến

việc/nội

quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi


hiện

hợp

thời gian)

ro, biện

dung

thực

pháp khắc
phục
đặc biệt
vượt khó,
học giỏi
trên địa

4.

Phối -Huy động sự HT-PHT

-Hội

Tại văn

bàn xã
-Tổ chức


-Một số

hợp

với tham gia của các

phụ nữ

phòng nhà các buổi

tuyên truyền

Hội

phụ tầng lớp phụ nữ

xã- Hội

trường

lao động

viên của hội

CMHS

Máy tính,

công ích


bịbệnh hoặc

CSVC,

tại trường. bận việc.

hoạch xây dựng,

loa,

-Tổ chức

-Dự trù

đóng góp bảo vệ

Kinh phí

hội thi

người hỗ trợ

các công trình

hổ trợ

“gia đình

nữ


vào
động

phúc

các
lập

lợi,

hoạt
kế

các

vui khỏe”

hoạt động chăm

-Tuyên

sóc – giáo dục

truyền

trẻ, phối hợp với

kiến thức


đội ngũ tuyên

nuôi dạy

truyền viên của

con

hội liên hiệp phụ
nữ để trang bị
cho hội viên phụ
16


Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến

việc/nội


quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện

những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)

ro, biện

dung


thực

pháp khắc
phục

nữ những kiến
thức nuôi dạy
con theo khoa
học;
5.Phối hợp -Tổ

chức

các HT-PHT- -Chi

-Phòng

- Tổ chức

Bị động thời

với cán bộ hoạt động văn YT

đoàn

truyền

hội thi “bé gian

văn


trường

thanh của

với trò

-Kinh phí tổ

xã, phòng

chơi dân

chức.

hóa hoá, thể thao,

thông tin

vui

chơi

lành

mạnh trong nhà

phát thanh gian”,

Chẩn bị lịch


trường và tại địa

của

“hát ru

tổ chức hội

phuơng, đặc biệt

trường

em”,

thi dự phòng

vào các dịp khai

-Kinh phí

“quốc tế

-Xin kinh

giảng, kết thúc

tổ chức

thiếu nhi”


phí từ mạnh

học kì, kết thúc

-Phát

thường quân

năm học, nghỉ

thanh vào

hè hằng năm,

giờ tin

-Quảng

tứcđịa

trường


học,

phương

thông tin người
tôt viêc tốt của

trẻ và giáo viên,
17


Tên công

Mục đích, kết

Người/

Người/

Điều kiện

Cách

Dự kiến

việc/nội

quả cần đạt

đơn vị

đơn vị

thực hiện

thực hiện


những khó

thực

phối

(kinh phí/

khăn, rủi

hiện

hợp

thời gian)

ro, biện

dung

thực

pháp khắc
phục

đưa tin các học
sinh vượt khó
học tôt…
6.Phối hợp -Cùng với hội


HT-HP-

-Hội

Trong các

Triển khai -Một số ban

với

GV

nông

cuộc họp

đại trà

nông dân mưu với chính

dân và

báo, họp

trong toàn địa phương

và các tổ quyền địa

các tổ


HĐND ở

phụ

không ủng

chức khác

phương để tạo

chức

xã, các

huynh.

hộ.

thành một lực

khác

buổi giao

Tuyên truyền

lượng hùng hậu,

lưu giữa


sâu rộng trên

rộng khắp ủng

trường và

các phương

hộ tích cực cho

các tổ

tiện thông tin

sự nghiệp phát

chức cộng

đại chúng

triển giáo dục

đồng ở địa

mầm non của

phương

hội nông dân tham


ngành của

địa phương.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Việc phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ
thực chất đó chính là thực hiện xã hội hoá giáo dục. Xã hội hoá giáo dục tổt sẽ góp phần
18


nhanh chóng đạt được mục tiêu giáo dục đề ra; muổn thục hiện xã hội hoá giáo dục tổt
thì việc đầu tìên là xác định các đổi tượng tham gia xã hội hoá giáo dục.Trách nhiệm của
trường mẩm non là phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích của giáo dục mầm
non đổi với đời sống cộng đồng, trên cơ sở đó huy động sự tham gia có trách nhiệm của
cộng đồng và các tổ chúc xã hội, đỏng góp xây dụng cho sự phát triển giáo dục mầm
non. Trong đó, vai trò của người hiệu trưởng là rất quan trọng đối với công tác xã hội
hóa giáo dục.
Tóm lại, vai trò của cộng đồng, các tổ chúc xã hội ờ địa phuơng là tạo môi trường
văn hoá xã hội, kinh tế đạo đức, pháp luật,... tạo thuận lợi cho trường mầm non trong
công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời có tác động trực tiếp tới từng gia đình. Xây
dựng mối quan hệ giũa nhà trường với cộng đồng đại phương ở xã Tân Phú là cùng
nhau thực hiện tổt các chủ trương của Đảng, Nhà nước và nhà trường trong bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ, góp phần đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện.
4.2. Kiến nghị
- Với Chính quyền địa phương: Cần tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng về
giáo dục mầm non cho toàn dân, cho cộng đồng trên địa bàn. Phát huy chức năng, tác
dụng của Hội đồng giáo dục địa phương cho việc phát triên nhà trường.
- Với Phòng Giáo dục thị xã Cai Lậy: hỗ trợ nguồn kinh phí tổ chức các hội
thi do ban ngành phối hợp nhà trường tổ chức.
- Với trường MN: Xây dựng kế hoạch vời nhiều nội dung phù hợp để phát

triển mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với chính quyên địa phương và cộng
đồng để huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của xã hội và xây dựnng môi
trường giáo dục.

19



×