Tải bản đầy đủ (.docx) (289 trang)

500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DÀNH CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.93 KB, 289 trang )

A. Nhóm câu hỏi dễ
STT
CÂU 1

Nội dung câu hỏi
Với tư cách là một trong những chức năng cơ
bản của quản trị tổ chức thì Quản trị nhân lực
là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để
thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá,
bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù
hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt
số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển,
sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho
nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ
thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ
chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm


thu hút, sử dụng và phát triển con người để có
CÂU 2

thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có
thể hiểu Quản trị nhân lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để
thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá,
bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù


hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt
số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển,
sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho
nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ
thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ
chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm
thu hút, sử dụng và phát triển con người để có


CÂU 3

thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đối tượng của quản trị nhân lực là:
A. Người lao động trong tổ chức.
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao
trong tổ chức.
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới.
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề

CÂU 4

liên quan đến họ.
Thực chất của Quản trị nhân lực là:
A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi
nội bộ một tổ chức.
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao
động.

C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức
giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức
lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát
sinh.


CÂU 5

D. Cả A,B,C đều đúng.
Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc
thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức
tồn tại và phát triển trên thị trường.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:

CÂU 6

A. Chỉ đạo.

B. Trung tâm.

C. Thiết lập.

D. Cả A,B,C

đều sai.
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự
phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trị
phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong
sản xuất, quản lý.

B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc,
đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân
sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu.


CÂU 7

D. Cả A,B,C đều sai.
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị
trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát
triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong
sản xuất, quản lý.
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc,
đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân
sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu.

CÂU 8

D. Cả A,B,C đều sai.
Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.

CÂU 9

D. Cả A,B,C đều đúng.

Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo


có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù
hợp với công việc?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
CÂU 10

D. Nhóm chức năng bảo đảm công việc.
Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng
lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong
doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề
nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.

CÂU 11

D. Cả A,B,C đều đúng.
Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm
trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức
năng nào của quản trị nhân lực?


A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.

CÂU 12

D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên.
Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm
chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.

CÂU 13

D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động.
Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của
người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý
con người trong tổ chức.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Quyết định.
B. Hành động.
C. Tư tưởng, quan điểm.


CÂU 14

D. Nội quy, quy định.
Môi trường bên ngoài của Quản trị nhân lực
bao gồm, ngoại trừ:
A. Khách hàng.

B.


Đối

thủ

cạnh tranh.
C. Sứ mệnh của tổ chức.
CÂU 15

D.

Pháp

luật.
Môi trường bên trong của Quản trị nhân lực bao
gồm, ngoại trừ:
A. Mục tiêu của tổ chức.

B.

Khách

hàng.
C. Cơ cấu tổ chức.
CÂU 16

D. Bầu không

khí tâm lý xã hội.
Các phương pháp thu thập thông tin trong phân
tích công việc, bao gồm:

A. Quan sát, phỏng vấn, bản câu hỏi, nhật ký
công việc, hội thảo chuyên gia.


B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao
phí, tính theo năng suất lao động, theo tiêu chuẩn
định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình, phương
pháp dự đoán xu hướng, phương pháp chuyên
gia, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
CÂU 17

D. Cả A, B, C đều đúng.
Khái niệm nào sau đây là đúng với “công
việc”?
A. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt
với tính đích cụ thể mà mỗi người lao động phải
thực hiện.
B. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện
bởi cùng một người lao động.
C. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi
người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ
giống nhau được thực hiện bởi một số người lao


động.
D. Là tập hợp những công việc tương tự về nội
dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất
định với những đặc tính vốn có,đòi hỏi người lao
động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn

CÂU 18

nghiệp vụ.
Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống
các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về ……… của
sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong
bản mô tả công việc.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Chất lượng.
B. Số lượng.
C. Số lượng và chất lượng.

CÂU 19

D. Cả A,B,C đều sai.
…………công việc là quá trình thu thập các tư
liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông


tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ
thể.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Thiết kế.
CÂU 20

B. Phân tích.

C. Lựa chọn.
D. Huấn luyện.
……….. là văn bản giải thích về những nhiệm

vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những
vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Bản yêu cầu công việc.
B. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
C. Bản mô tả công việc.

CÂU 21

D. Cả A, B, C đều sai.
Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu
nào sau đây?
A. Bản tóm tắt kĩ năng.
B. Bản mô tả công việc.


C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
CÂU 22

D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực.
Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin
phải thích hợp với……của phân tích công việc.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Mục đích.

B.

Công

D.


Danh

cụ.
C. Tiến trình.
CÂU 23

mục.
……là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá
một cách có hệ thống các thông tin quan trọng
có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ
chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Đánh giá công việc.
B. Phân tích công việc.
C. Thu thập thông tin.


CÂU 24

D. Tất cả đều sai.
Mỗi người sẽ hoàn thành tốt công việc khi:
A. Nắm vững công việc cần làm.
B. Có đủ những phẩm chất và kĩ năng cần
thiết.
C. Có môi trường làm việc thuận lợi.

CÂU 25

D. Cả A,B,C đều đúng.

……..công việc là quá trình xác định các nhiệm
vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi
từng người lao động trong tổ chức cũng như các
điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ, trách
nhiệm đó. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A.Thiết kế.
B. Phân tích.
C. Lựa chọn.

CÂU 26

D. Cả A,B,C đều sai
………. là phương pháp thiết kế công việc bằng


cách tăng thêm số lượng các nhiệm vụ và trách
nhiệm thuộc công việc. Nội dung còn thiếu trong
dấu “…” là:
A. Làm giàu công việc
B. Luân chuyển công việc
C. Mở rộng công việc
CÂU 27

D. Chuyên môn hóa công việc
Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu
nào sau đây:
A. Bản tóm tắt kĩ năng
B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc


CÂU 28

D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
Khái niệm nào sau đây là Đúng khi nói về
“nhiệm vụ”:
A. Biểu thi tất cả các nhiệm vụ được thực hiện
bởi cùng một người lao động.


B. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt
với tính mục đích cụ thể mà mỗi người lao động
phải thực hiện.
C. Là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi
một người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ
giống nhau được thực hiện bởi một số người lao
động.
CÂU 29

D. Cả A,B,C đều sai.
Đặc điểm nguồn nhân lưc ở Việt Nam hiện nay
là:
A. Quy mô lớn, trình độ cao.
B. Quy mô nhỏ, trình độ cao.
C. Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng
bước cải thiện.
D. Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm

CÂU 30

sút.

Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh


nghiệp nên làm gì?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân

CÂU 31

sự

B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự

C.

Tuyển

thêm

lao

động

D. Cả B và C đều đúng
“…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần
thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ
hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1
thời kỳ nhất định.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A.


Hoạch

định

nguồn

nhân

lực

B. Cung nhân lực
C.
CÂU 32

Cầu

nhân

lực

D. Cả A,B,C đều sai
Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia
không tiếp xúc trực tiếp với nhau trong cuộc
họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi


hơn, tránh được những hạn chế ( nể nang, bất
đồng quan điểm):
A. Phương pháp dự đoán xu hướng


B.

Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C. Phương pháp ước lượng trung bình
CÂU 33

D.

Phương pháp chuyên gia
Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu
nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao
phí.
B. Phương pháp dự báp cầu nhân lực của tổ chức
dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị.
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên.

CÂU 34

D. Cả B và C đều đúng.
Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung
vào:
A. Biến động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ


cấu dân số.
B. Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao
động xã hội.
C. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực.
CÂU 35


D. Cả A,B,C đều đúng.
Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm?
A. Dự báo cầu lao động.
B. Dự báo cung lao động.
C. Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm
bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân viên với
đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc.

CÂU 36

D. Bao gồm cả A,B và C đều đúng.
Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán
cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa vào cầu
nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động
có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch.


B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị.
C. Mất nhiều công sức.
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn
CÂU 37

định.
Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả
quản trị nhân lực:
A. Năng suất lao động

B.


Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên.
C. Môi trường văn hóa của tổ chức
CÂU 38

D. Chi

phí lao động.
Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn
hạn là:
A. Phương pháp tính theo lao động hao phí,
theo năng suất lao động, Theo tiêu chuẩn định
biên, ước lượng trung bình.
B. Phương pháp tính theo lao động hao phí,
theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn định


biên.
C. Phương pháp tính theo năng suất lao động,,
theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung
bình.
CÂU 39

D. Cả A,B,C đều sai.
Phương pháp nào được dùng cho việc dự báo
cầu nhân lực năm kế hoạch của các tổ chức
thuộc ngành giáo dục, y tế, phục vụ...
A. Phương pháp dự đoán xu hướng.
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định
biên.

C. Phương pháp ước lượng trung bình.

CÂU 40

D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
Nghỉ luân phiên là gì?
A. Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy
động.
B. Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao


động.
C. Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh
nghiệp khác.
CÂU 41

D. Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao
động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc
dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì
trước.
B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản
xuất.
C. Tuyển quá nhiều lao động.

CÂU 42

D. Cả A,B,C đều đúng
Trong thực tiễn hoạt động của các doanh

nghiệp, theo Torrington và Hall, có bao nhiêu
mức độ thể hiện sự phối hợp giữa quản trị
nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh?


A. 3 mức độ
CÂU 43

B. 5 mức độ

C. 7

mức độ
D. 8 mức độ
Tuyển mộ nhân lực là:
A. Quá trình thu hút những người xin việc có
trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực
lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên
trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc có
trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc có
trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực

CÂU 44

lượng lao động bên trong tổ chức.
Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển
mộ?

A. Tổng giám đốc.
B. Giám đốc các phòng ban.


C. Phòng nguồn nhân lực.
CÂU 45

D. Chủ tịch hội đồng quản trị.
Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu
cần tuyển người là:
A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài
nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên
trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài
nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên

CÂU 46

ngoài.
Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược
điểm nào?
A. Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên
không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì


sẽ không thay đổi được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài

với cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn và phải
quy hoạch rõ ràng.
CÂU 47

D. Cả A,B,C đều đúng.
Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến
thức tiên tiến và có hệ thống.
B. Những người này thường có cách nhìn mới
đối với tổ chức.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ
chức mà không sợ những người trong tổ chức
phản ứng.

CÂU 48

D. Cả A,B,C đều đúng..
Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên
ngoài:
A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.


B. Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của
phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các
trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp thông qua trung tâm môi giới và
giới thiệu việc làm.
CÂU 49

D. Cả A,B,C đều đúng..

Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao,
không nên chọn vùng nào?
A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước

CÂU 50

ngoài.
Quá trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng
được những yêu cầu nào sau đây?
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản
xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực.


×