Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY HM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.28 KB, 28 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN THAM GIA BUỔI
THUYẾT TRÌNH


U21 TEAM’S:
1.Ngô Minh Anh
2.Nguyễn Thị Hồng Hạnh
3.Chu Thị Thanh Huyền
4.Phan Thị Hương Giang
5.Ninh Thị Mỹ Linh
6.Ngô Thị Ngọc Trang
7.Phạm Kiều Trinh
8.Hoàng Bùi Uyên
9.Cấn Thị Yến
10.Vũ Hải Yến

20155036
20155509
20155721
20155433
20155945
20156656
20156695
20156833
20156904
20156917


ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN RA NƯỚC NGOÀI CỦA


CÔNG TY H&M


1.Lợi ích thu được

Nội dung
chính

2. Lựa chọn phương thức
phát triển ra quốc tế
3. Chiến lược kinh doanh
trên thị trường quốc tế
4. Tổng kết


1.Lợi ích thu được


Vài nét về công ty H&M





Hennes & Mauritz AB
Bắt đầu từ cửa hàng bán đồ nữ tại Vasteras,Thụy Điển năm 1947.
Công ty bán lẻ thời trang đa quốc gia
Thương hiệu :H&M Home, COS, & Other Stories, Monki, Weekday
Cheap Monday , ARKET
• Việt Nam là thị trường thứ 68 và thứ 4 khu vực Đông Nam Á của

H&M




NHỮNG CON SỐ
1.Mở rộng thị trường
• Dự kiến cuối 2018, H&M bổ sung thêm 220 cửa hàng mới


171,000
10,00
Nhân viên
0

69
Thị trường

44

Nhân viên mới
trong 2017

Thị trường trực tuyến

4700

232 tỷ (SEK)

Cửa hàng


Doanh thu thuần


2.Hạ thấp chi phí
• Nguyên liệu:Thu thập 60,000 tấn quần áo để tái sử dụng và tái
chế kể từ 2013
• Nhân công được H&M thuê với giá rẻ ở
Campuchia,Bangladesh,Trung Quốc,Ấn Độ...H&M thay đổi đối
tác đáp ứng yêu cầu chi phí thấp nhất.
• Các nhà thiết kế cũng không làm việc tập trung ở trụ sở chính
Stockhom.
• H&M thực hiện ứng dụng công nghệ trồng và tái chế bông hữu
cơ thực hiện mục tiêu lấy bông làm nguyên vật liệu bền
vững,chú trọng vật liệu tái chế.


3.Lợi thế theo vị trí
• Tọa lạc ở các vị trí chủ yếu là trung tâm thương mại
VD:H&M Việt Nam mở tại TTTM Vincom Center( Đồng Khởi)
• Các cửa hàng “sát vách” đối thủ cạnh tranh,cụ thể là Zara.
=> Theo GĐ H&M Đông Nam Á ,điều này kích thích mua sắm và
tốt cho các nhãn hàng hơn


2.LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC
PHÁT TRIỂN RA NƯỚC NGOÀI




Đầu tư bằng vốn
+Công ty phụ thuộc toàn bộ
1. Đầu tư mới :
• H&M chi mạnh đầu tư những cửa hàng ở những mặt bằng chiến
lược,gấp 1.5 lần so với ZARA
• Thành lập các công ty con ở mỗi quốc gia,với đội ngũ quản
lý,nhân sự riêng.
• 2015 :H&M đưa ra Giải thưởng Đổi Mới Toàn cầu, với giá trị giải
thưởng là 1 triệu euro.
=>Đầu tư cho các ý tưởng táo bạo,đột phá


2.Mua lại
• 1980:H&M mua lại công ty thư tín Thụy Điển Rowells
• 2008 mua lại 60% cổ phần của thời trang tư nhân Thụy Điển
công ty vải Scandinavienbao gồm thương hiệu,
monki,weekday, cheap Monday
+Ưu điểm
-Kiểm soát được công nghệ sản xuất
-Phối hợp chiến lược toàn cầu
+Nhược điểm
-Công ty con phụ thuộc và chờ quyết định từ công ty mẹ
-Chi phí và rủi ro do công ty mẹ chịu


PHI VỐN
• Hợp đồng hợp tác sản xuất:
-H&M hợp tác với các nhà thiết kế tên tuổi như Alexander Wang
hay Balmain.
-Lagerfeld có thể nói là nhà thiết kế danh tiếng nhất đã từng hợp

tác với H&M,sản phẩm bán hết sau 2 ngày tung hàng
-Trong khi các BST kết hợp với những NTK danh tiếng thì mức
giá cao vượt trội đến gấp đôi gấp ba.
=>Sự kết hợp giữa thời trang bình dân cùng những cái tên cao
cấp giúp H&M tăng danh tiếng một cách nhanh chóng
=>Tạo dựng thương hiệu con


PHI VỐN
• Nhượng quyền kinh doanh
-Lĩnh vực thương mại điện tử của H&M
• 2012:H&M có kế hoạch mở cửa hàng điện tử ở
Bulgaria,Lavita,Malaysia,Mexico và thông qua
nhượng quyền thương mại điện tử ở Thái Lan và
Kuwait
=>Tuy nhiên nhượng quyền kinh doanh không phải là
chiến lược mở rộng của công ty


3.CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ


Áp lực chi phí

CHIẾN LƯỢC
TOÀN CẦU

CHIẾN LƯỢC
XUYÊN

QUỐC GIA

CHIẾN LƯỢC
QUỐC TẾ

CHIẾN LƯỢC
ĐỊA PHƯƠNG
HÓA

Áp lực thích nghi


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
Tiêu chuẩn hóa sản phẩm
-Các sản phẩm được sản xuất rồi phân phối
trên toàn cầu mà không có một sản phẩm
dành riêng cho 1 nước nào.=>tiết kiệm chi phí
Đồng nhất nhu cầu hóa của của khách
hàng
-Mong muốn các sản phẩm thời trang nhưng
có mức giá rẻ


CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ THẤP TRÊN
PHẠM VI TOÀN CẦU
ĐƯỜNG CONG
KINH NGHIỆM

LỢI THẾ KINH
TẾ NHỜ QUY



LỢI THẾ VỊ
TRÍ


LỢI THẾ KINH TẾ NHỜ QUY MÔ
-H&M không trực tiếp sở hữu bất kì nhà máy nào
-Thay vào đó là hợp tác với 900 nhà cung cấp
trên toàn cầu với 60% năng lực sản xuất ở Châu
Âu và Châu Á với nhân công giá rẻ.
-Khác với ZARA: có sẵn 14 nhà máy tự động hóa
tại Châu Âu.
=>Tiết kiệm chi phí so với việc lập nhà máy riêng
mình
=>Đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng


LỢI THẾ KINH TẾ NHỜ QUY MÔ
-Đội ngũ thiết kế sản xuất hùng hậu,có mặt
trên khắp thế giới liên kết với 60 nhà tạo mẫu
tại trụ sở chính
=>Luôn bắt kịp xu hướng
=>Đảm bảo mẫu mã thời trang mới trong 2
tuần
=>Đảm bảo tư vấn nguyên liệu đầu vào tốt
nhất cho các nhà sản xuất


Sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ

-H&M sản xuất trước 80% lượng hàng,20% còn lại để phản
ứng với nhu cầu và xu hướng của thị trường
-Cạnh tranh về giá với đối thủ khác bằng quan hệ tốt với nhà
cung cấp
-Sở hữu hàng chục nhân viên điều phối và giám sát =>cầu nối
giữa NSX và H&M,đảm bảo hàng hóa hoàn thành và giá thành
hợp lý


HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI

ire

d

In
te ser
xt t y
he ou
re r d
.

s
de
ur
yo .
rt re
se e
In xt h
te


es
ire
d

In
te ser
xt t y
he ou
re r d
.
es

ire

d

-H&M không vận chuyển hàng hóa trực tiếp đến từng cửa
hàng,thay vào đó sử dụng mạng lưới trung tâm phân phối
-H&M dùng vận tải đường sắt hoặc biển nhằm tăng cường tính
logistic nội bộ.
+Cửa hàng không lưu trữ hàng tồn kho
-Ngoài ra,H&M còn ứng dụng mạng quản trị dữ liệu cắt giảm 1520% chi phí
-Tuy nhiên CEO H&M nhận định chuỗi cung ứng của công ty có
vẻ ‘lỗi thời’


ĐƯỜNG CONG KINH NGHIỆM
-H&M là hãng thời trang bán lẻ thành lập lâu đời nhất so
với 2 đối thủ mạnh là Zara và Uniqlo

-Phát triển nhiều thương hiệu với tầm giá và phong cách
riêng
- H&M đã khai thác “cảm xúc” của tín đồ thời trang khi
giới thiệu các sản phẩm của mình
-Các cửa hàng của H&M được đặt tại các trung tâm
thương mại sang trọng,bên cạnh đối thủ cạnh tranh=>thu
hút giới trẻ.


×