Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 37 trang )

Trường THPT Trương Hán Siêu
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Lớp: 11A
Giáo viên: Phạm Thị Huệ


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Em hãy nêu các loại động cơ đốt trong?
- Theo pittông:
- Theo nhiên liệu:

Pitông CĐ quay, pittông CĐ tịnh
tiến
ĐC xăng, ĐC Điêzen, ĐC ga

- Theo số kì:

ĐC 2 kì, ĐC 4 kì

- Theo PP làm mát:

Làm mát bằng nước, bằng không
khí

- Theo số xilanh:

ĐC 1 xilanh, ĐC nhiều xilanh



Câu 2: Quan sát một số hình ảnh và cho biết hình
nào không phải là ĐCĐT?

1

2

3

4

5

6

7

8

9


Chương 7: Ứng dụng động cơ đốt trong
Tiết 42 -bài 32: Khái quát về ứng dụng của
động cơ đốt trong

4


Hoạt động nhóm

Hướng dẫn thực hiện
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư ký nhóm
( ghi lại điểm số của nhóm mình)
- Nhóm nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời
nếu trả lời đúng sẽ được ghi điểm với điểm số
tương ứng từng câu hỏi ( tùy từng mức độ khó
dễ của mỗi câu). Nếu trả lời sai sẽ mất quyền
trả lời ở câu hỏi đó


I. Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong
1. Vai trò

Công nghiệp

Quân sự

Câu 1: ĐCĐT
được ứng
dụng trong các
lĩnh vực nào ?
(1 đ)

Giao thông vận tải

Nông nghiệp
Lâm nghiệp

Ngư nghiệp



Câu
dụngđược
của ĐCĐT
ngành
Câu
4: 3:
Vì Ứng
sao ĐCĐT
sử dụng trong
rộng rãi
nhất
Câu
2:
Mỗi
lĩnh
vực
lấy
1
VD?
(1đ)
trong
ngành
giao
thông
vận
tải?
(
2đ)

nào chiếm nhiều nhất? (1đ)
Công nghiệp

Nông nghiệp

Quân sự

Lâm nghiệp

Giao
Giaothông
thôngvận
vận
tảitải

Ngư nghiệp


I. Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong
1. Vai trò
ĐCĐT có vai trò rất quan trọng trong các lĩnh vực của
đời sống, đặc biệt là trong ngành giao thông vận tải.

2. Vị trí

- Tổng công suất do ĐCĐT tạo ra chiếm tỉ trọng lớn về
Câusuất
5: thiết
Vì sao
nói ĐCĐT

cónguồn
vị trí năng
quanlượng
trọng
công
bị động
lực do mọi
tạo
ra.trong phát triển kinh tế của 1 quốc gia? (3đ)
- Ngành công nghiệp chế tạo ĐCĐT là bộ phận quan
trọng của ngành cơ khí và nền kinh tế quốc dân của mỗi
nước.


Câu 6: Kể tên một số
phương tiện, thiết bị
khác có sử dụng ĐCĐT
mà em biết? ( 1đ)


Một vài VD ứng dụng của ĐCĐT

Xe moto

Trực thăng

Xe hơi

Xe cần cẩu



Máy xay sát

Máy cắt cỏ


Máy gặt


Máy cày

Máy tưới nước


Máy xúc, trộn bê
tông,...


Xe quân sự


Máy phát điện

Máy tàu có công suất lớn




Tàu hỏa cao cấp





Tàu du lịch Barefoot-ships tại quần đảo Island




Máy bay Boeing 787 khổng lồ và sang trọng


Phi thuyền Discovery

Apollo 11 đáp xuống
mặt trăng




II. Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong
1. Sơ đồ ứng dụng

Câu 10: Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ gì? ( 1đ)

Câu 7: Hãy điền các từ: máy công tác, động cơ đốt trong,
Câu
8:ĐCĐT
thường
sử
dụng

là loại
nào?(
hệ
truyền
thích
hợp
vào

đồ ( 1đ)
1đ)
Câu
9:thống
Em hiểu
thếlực
nào
là máy
công
tác?
( 1 đ)

Động cơ đốt
trong
1

Hệ thống
truyền
2 lực

Máy công
tác

3

( ĐCĐT)

( HTTL)

( MCT)


1. Sơ đồ ứng dụng
Động cơ đốt trong

Hệ thống truyền lực

Máy công tác

2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT
-Về tốc độ quay: ( Động cơ và máy công tác)
+ Bằng nhau  Nối trực tiếp qua khớp nối (VD: Máy phát điện)
+ Khác nhauThông qua hộp số, bộ truyền bằng đai , xích
(VD: Xe máy, ô tô..)

Câu 11: Tốc độ quay của ĐCĐT = Tốc độ
Câu
12:
Tốc
độ
quay
của
ĐCĐT

khác
Tốc
độ
quay MCT thì nối với nhau thông qua bộ
quay MCT thì
nối
với
nhau
thông
qua
bộ
phận nào? (1đ)
phận nào? ( 1đ)
Khớp nối cứng

Khớp nối các
đăng


Truyền xích

Truyền đai

Hộp số


2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT
-Về tốc độ quay: ( Động cơ và máy công tác)
+ Bằng nhau  Nối trực tiếp chúng qua khớp nối


+ Khác nhau Thông qua hộp số, bộ truyền bằng đai, xích
- Về công suất: Phải thỏa mãn quan hệ sau:
NĐC = (NCT + NTT). K
Trong đó
NĐC : công suất động cơ
NCT : công suất máy công tác
NTT : công suất tổn thất của hệ thống truyền lực
K: hệ số dự trữ (K=1,05 ÷ 1,5)


GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

-Động cơ đốt trong một mặt
được ứng dụng rộng rãi và
mang lại rất nhiều lợi ích
cho con người trong sản
xuất và đời sống,... Nhưng
đồng thời nó cũng ảnh
hưởng đến môi trường tự
nhiên đặc biệt là gây hiệu
ứng nhà kính.


×