Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TẬP HUẤN tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn về PHƯƠNG PHÁP và kĩ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG tự học của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.6 KB, 42 trang )

TẬP HUẤN
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỀ PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2018


CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TT

Họ tên

Đơn vị
(trường, tỉnh)

Số DT

Email

Ghi chú
Nhóm
trưởng

1. Học viên chia nhóm, lập danh sách
nhóm (Excel)
2. Cử nhóm trưởng, thư kí.
3. Cử lớp trưởng, lớp phó
15 phút



Lịch tập huấn
Buổi 2 - Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
- Thực hành xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn (học kì 2)
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn học theo Công văn
4612 và Công văn 5131
Buổi 3 - Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn để thiết kế kế hoạch bài học
theo phương pháp và kỹ thuật dạy học tich cực.
- Thực hành thiết kế bài học, kế hoạch bài học.
- Nghiên cứu Bài học minh họa
Buổi 4 - Tổ chức Dự giờ sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn để phân tích hoạt
động học của học sinh.
- Thực hành xem video bài học (dự giờ): quan sát, ghi chép, mô tả hành
động học của học sinh trong từng hoạt động học trong bài học.
- Thực hành phân tích hoạt động học của học sinh trong Bài học minh
họa đã xem video.


Lịch tập huấn
Buổi 5

Buổi 6

Buổi 7
Buổi 8

Thực hành sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn để bổ
sung, hoàn thiện kế hoạch Bài học minh họa đã
xem video.
- Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn về

biên soạn đề kiểm tra, đề thi
- Thực hành biên soạn đề kiểm tra, đề thi
- Thảo luận về biên soạn đề kiểm tra, đề thi
- Thực hành thiết kế bài học và câu hỏi kiểm tra,
đánh giá trên mạng (sử dụng kết quả đã thực
hiện để nhập lên mạng).
- Tổng kết, bế mạc.


NỘI DUNG BUỔI 2
• - Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: thực
trạng, khó khăn, giải pháp và đề xuất
• - Thực hành xây dựng kế hoạch tổ
chuyên môn (học kì 2)
• - Xây dựng kế hoạch thực hiện chương
trình môn học theo Công văn 4612 và
Công văn 5131


NỘI DUNG BUỔI 3
• - Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên
môn để thiết kế kế hoạch bài học theo
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực.
• - Thực hành thiết kế bài học, kế hoạch
bài học tăng cường tự học của HS.
• - Nghiên cứu Bài học minh họa


BUỔI 4



NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM
1.Mục đích của buổi SHCM
2.Vai trò của tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn trong
buổi sinh hoạt.
3.Điểm khác biệt cuả hình thức SHCM theo NCBH với
SHCM truyền thống
4.Cách tiếp cận SHCM trong minh họa đó là gì?
(tiếp cận NL nghề nghiệp, tiếp cận NL HS, tiếp cận MT,
ND, PP)
5.Những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện buổi SHCM
nói trên.


THẢO LUẬN 1
TẠI SAO NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC
LẠI QUAN TRỌNG ?


MỐI QUAN HỆ GIỮA GV-HS
HỌC SINH

Thầy

Dạy

VIỆC
HỌC
GIÁO VIÊN


NỘI DUNG
BÀI HỌC

Trò

Học

Nội
dung


MỐI QUAN HỆ GIỮA GV-HS
(trong bối cảnh đổi mới GD)

Nghị quyết 88/2014/QH13 “…góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền
thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và
năng lực…”


Quan niệm về năng lực của HS phổ thông trong CTGDPTTT
(BGD ban hành 28/7/2017 )

Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát
triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn
luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các
kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như
hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một
loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể.



MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC VÀ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


MỐI QUAN HỆ GIỮA GV-HS
(trong bối cảnh đổi mới GD)

N/Q số 29 Đại hội Đảng lần XI về đổi mới
căn bản, toàn diện GD Việt Nam

Quan điểm,
tư tường

MT, ND,
PPDH, KTĐG

Cơ chế,
chính sách
quản lí GD


CÁC BIỂU HIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT TOÁN
 hành vi, thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ, …)
 Sự tham gia của HS vào bài học
 Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói, ...)
 Mối quan hệ GV-HS, HS-HS, HS-BH, …

 Chất lượng, hiệu quả việc học.


HOẠT ĐỘNG NHÓM 1
Nhiệm vụ: Các nhóm xây dựng một kế hoạch bài học được xây dựng nhằm phát huy tính tích cực của HS.


THẢO LUẬN
1. Mô tả cấu trúc của kế hoạch bài học trong ví dụ minh họa.
2. Phân tích đặc điểm HĐ của GV và HS trong kế hoạch bài học.
3. Vai trò của GV/ nhóm GV trong xây dựng kế hoạch bài học nói trên


NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA
(tài liệu tập huấn trang 74)
1. Mô tả cấu trúc của kế hoạch bài học minh họa.
2. Phân tích đặc điểm HĐ của GV và HS trong kế hoạch bài học.
3. Vai trò của GV/ nhóm GV trong xây dựng kế hoạch bài học theo hướng phát triển năng lực người học.
4.Phân tích bài học trong tài liệu theo các tiêu chí của công văn 5555


BUỔI 5


2. SHCM theo NCBH

2.1. Nghiên cứu bài học (Lesson study)
 Là thuật ngữ chỉ quá trình nghiên cứu, học hỏi từ thực
tế dạy-học một bài dạy/tiết dạy cụ thể nhằm đáp ứng tốt
nhất việc học của từng HS.

 Trọng tâm của CNBH là nghiên cứu việc học của HS
thông qua từng chủ đề, bài học, lớp học cụ thể, từ đó
cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học.


NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÌ CỘNG ĐỒNG
HỌC TẬP (Manabu Sato –ĐH Gakushuin)

 Dựa trên 3 tầm nhìn, 3 triết lí: cơ hôi học tập với chất
lượng cao cho tất cả HS; cơ hội học tập cho tất cả GV;
 cơ hội học tập cho phụ huynh và cộng đồng địa phương
 3 triết lí: triết lí công, triết lí dân chủ, triết lí xuất sắc


SHCM theo NCBH

 Là hoạt động GV cùng nhau nghiên cứu, trao đổi, học
tập từ thực tế việc học của HS.
 GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ,
quan sát, suy ngẫm và trao đổi về việc học của HS.
 GV học tập lẫn nhau, cùng nhau rút kinh nghiệm để
nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy-học.


SHCM theo NCBH
 Thể hiện quan điểm giáo dục hiện đại, tiến bộ:
(1) Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh;
(2) Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi GV;
(3) Xây dựng cộng đồng học tập để đổi mới nhà trường.
 “Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được”

 “GV phải chấp nhận mọi HS với đặc điểm riêng của họ”


SHCM theo NCBH
 Góp phần giải quyết những tồn tại ở trường TH:
(1) Môi trường học tập không/chưa thân thiện;
(2) Học sinh không hứng thú học tập;
(3) Chất lượng việc học chưa cao;
(4) GV chưa nhận ra vấn đề của học sinh;
(5) GV chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp.


SHCM theo NCBH

2.3. SHCM truyền thống VS. SHCM theo NCBH
MỤC ĐÍCH
SHCM truyền thống

SHCM theo NCBH

- Đánh giá xếp loại giờ dạy
theo tiêu chí từ các văn bản
chỉ đạo của cấp trên.
- Tập trung quan sát, phân tích
HĐ dạy của GV.
- Thống nhất phương pháp,
nội dung dạy học.

- Không đánh giá xếp loại
giờ dạy theo các tiêu chí đã

quy định.
- Tập trung quan sát, phân
tích HĐ học của HS.
- GV có cơ hội lựa chọn,
sáng tạo PP, ND dạy học.


×