Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Toán 3 chương 2 bài 13: Góc vuông,góc không vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.32 KB, 6 trang )

Giáo án Toán 3

TOÁN
BÀI 13: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục tiêu:
a)

Kiến thức:

- Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn Toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Eâke, thước dài, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
-

Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.

-

Một em sửa bài 4.

- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động.


* Hoạt động 1:
-Mục tiêu : Giúp Hs làm quen với góc.

PP: Quan sát, lắng nghe,
giảng giải.

1) Làm quen với góc.
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.

Hs quan sát đồng hồ thứ
nhất.

- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung
một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành Hs lắng nghe.
một góc.
- Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai

Hs quan sát đồng hồ thứ hai.

- Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ
thứ hai.

Hai kim của đồng hồ có
chung một điểm góc, vật hai
kim đồng hồ này cũng tạo
thành một góc.


- Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng
hồ thứ ba.
- Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các
góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.

Hs quan sát.
Hs trả lời.

- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là
một góc không?
- Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2
cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai
cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và
DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3.

Hs lắng nghe.

- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là Hs lắng nghe.
đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc
thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.
Hs đọc tên các góc.
- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.
2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu:
Đây là góc vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành

Hs quan sát.
Hs nêu: góc vuông đỉnh là



của góc vuông A0B
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và
giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không
vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của
từng góc.

0; cạnh là 0A và 0B.

Hs đọc tên các đỉnh, cạnh .

3) Giới thiệu êke.
- Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và giới
thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để
kiểm tra một góc vuông hay không vuông và
để vẽ góc vuông.
+ Thước êke có hình gì?
+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước
êke.
+ Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước Eke.
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng
với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.

Hs quan sát thước êke.
Hình tam giác.
Có 3 cạnh và 3 góc.

Hs quan sát và chỉ vào góc
vuông trong êke của mình.
Hai góc còn lại là 2 góc
không vuông.
Hs quan sát và lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài..

- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng
PP: Luyện tập, thực hành,
với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc
thảo luận.
này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc
không vuông.
* Hoạt động 2: Làm bài 1,2.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết góc vuông, góc
không vuông.
Cho học sinh mở vở bài tập:

Hs đọc yêu cầu đề bài.


• Bài 1:

Hs làm vào VBT.

+ Phần a).

Một hs lên bảng làm.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


Hs nhận xét.

- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv nhận xét.
+ Phần b).

Có 4 góc vuông.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc
vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm
vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông
của êke.
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông vào VBT.

Hs lắng nghe.
Hs vẽ góc vuông CMD vào
VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.

• Bài 2:


Hai em lên bảng làm. Cả lớp
làm vào VBT.

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs nhận xét.

- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc
nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo
Hs chữa bài vào VBT.
đúng quy ước.
- Gv yêu cầu Hs tự kiểm tra.
- Gv chốt lại:

PP: Luyện tập thực hành,
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc
thảo luận.
vuông đỉnh G hai cạnh GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và
BH …


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Hs biết tìm góc vuông trong hình
tứ giác.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P,

đỉnh Q.
Hs thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.

- Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào?

Hs nhận xét.

- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 4:

Có 6 góc.
Cả lớp làm vào VBT. Một
em lên bảng làm.
Hs nhận xét.

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
- Yêu cầu Hs làm vào VBT. Một em lên bảng
làm.
- Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông
5.


Tổng kết – dặn dò.

-

Tập làm lại bài.

-

Làm bài 3, 4.

-

Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.

-

Nhận xét tiết học.
Bổ sung :


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×