Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De cuong hoc phan TT VDXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.83 KB, 10 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN ĐỘNG XÃ HỘI
Mã số mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 75 giờ;

(Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 47 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí mô đun: Truyền thông và vận động xã hội là Mô đun chuyên môn nghề quan
trọng trong chương trình đào tạo trung cấp nghề Công tác xã hội liên quan đến rèn luyện
kỹ năng của nhân viên xã hội.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Kiến thức
+ Những vấn đề chung về truyền thông và vận động xã hội.
+ Các hình thức tuyên truyền.
+ Khái quát chung về hoạt động văn hóa quần chúng.
+ Tổ chức các hoạt động văn hoá quần chúng.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền bằng ngôn ngữ nói về một chủ đề nhất định
như giảm kỳ thị với người sống chung với HIV/AIDS, bảo vệ trẻ em…
+ Tổ chức các hội thi, hội diễn, các câu lạc bộ, thư viện, nhà văn hoá.
- Thái độ:
+ Yêu thích các hoạt động tuyên truyền, đặc biệt là các hình thức tuyên truyền
dân gian.
+ Yêu thích các hoạt động văn hoá quần chúng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

Thời gian
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành
tra

A

TRUYỀN THÔNG

30

10

18

1

Những vấn đề chung về phát triển văn hoá
cộng đồng
Khái quát về phát triển văn hoá cộng đồng
Phương pháp vận động phát triển văn hoá
cộng đồng
Mối liên hệ giữa phát triển văn hoá cộng
đồng và vận động
Quản lý nhà nước về phát triển văn hoá cộng


3.5

2.5

1

1
1.5

1
0.5

1

0.5

0.5

0.5

0.5

2


2

3


B
1

2

đồng
Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động
truyền thông và xây dựng cộng đồng văn
hoá
Xác định các vấn đề của cộng đồng làm cơ sở
cho chương trình văn hoá cộng đồng
Các bước lập kế hoạch cho chương trình/
hoạt động văn hoá cộng đồng
Tuyên truyền và cổ động trực quan
Tuyên truyền bằng ngôn ngữ nói
Tuyên truyền bằng ngôn ngữ viết (biên tập
tin)
Tuyên truyền nghệ thuật
Thực hành công tác truyền thông
Thực hành về phương pháp tuyên truyền cổ
động trực quan
Thực hành phương pháp truyền thông bằng
ngôn ngữ nói (Tổ chức tọa đàm, hùng biện,
hỏi đáp)
Thực hành biên tập tin theo các văn bản quy
phạm pháp luật hoặc các chủ trương chính
sách
Tổ chức sân khấu hóa các cách truyền thông
tuyên truyền về một chủ đề nhất định
TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ

VẬN ĐỘNG XÃ HỘI
Khái quát chung về công tác văn hóa quần
chúng
Những vấn đề chung về công tác văn hóa
quần chúng
Các nguyên tắc và phương pháp công tác văn
hóa quần chúng
Quản lý nhà nước
Tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng
Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
thông qua tham vấn cộng đồng và hợp tác với
các tổ chức dân sự và các đối tác khác
Làm việc với các đối tác khác để thực hiện
chương trình văn hoá cộng đồng
Giám sát và đánh giá các hoạt động của
chương trình
Công tác xây dựng nhà văn hoá
Phương pháp xây dựng câu lạc bộ

12.5

5.5

6

1.5

0.5

1


2

1

1

2
2
3

1
1
1

1
1
1

2
14
2.5

1
2
0.5

1
11
2


1

4.5

0.5

3

1

3.5

0.5

3

3.5

0.5

3

45

15

27

3


5

3

1

1

1

1

3.5

1.5

1

1

0.5
18
1

0.5
10
1

8


2

2

1

1

3
3

1
1

2
2

1

1


3

Công tác tổ chức quản lý hoạt động thực hiện
tại cơ sở
Tổ chức các hội thi và hội diễn
Tạo cơ hội cho cộng đồng đưa ra ý kiến và
phản hồi về phát triển chính sách

Báo cáo về các sự kiện và chia sẻ báo cáo
cho các bên tham gia để hỗ trợ vận động
cộng đồng
Thực hành công tác văn hóa quần chúng
Thực hành xây dựng đời sống văn hóa (xây
dựng chương trình phát triển văn hóa quần
chúng ở tuyến cơ sở)
Xây dựng câu lạc bộ ở nhà văn hóa
Thực hành hỗ trợ các câu lạc bộ nâng cao
tiếng nói của họ về các vấn đề, quan điểm và
phản hồi
Viết báo cáo về các vấn đề của cộng đồng,
quan điểm của người dân và những phản hồi
Trình bày báo cáo cho tổ chức của mình,các
tổ chức khác và chính quyền
Tổng cộng

2

1

1

2
2

1
1

1

1

2

1

1

22
5.5

2
0.5

18
5

0.5

5
3

5
4.5
2

2

1


2

5

1

3

1

75

25

45

5

2. Nội dung chi tiết:
Phần A: Truyền thông
Bài 1: Những vấn đề chung về phát triển văn hóa cộng đồng
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Học sinh hiểu về khái niệm, ý nghĩa, vai trò của truyền thông.
+ Nhận thức rõ sự cần thiết của truyền thông đối với công việc của mình.
- Kỹ năng:
+ Thực hành viết thông điệp truyền thông.
+ Thu thập thông tin từ cộng đồng bằng nhiều phương pháp khác nhau.
+ Tổ chức vận động xã hội trợ giúp đối tượng xã hội.
- Thái độ:

+ Tích cực tuyên truyền vận động xã hội vì mục đích nâng cao đời sống cộng đồng.


Nội dung:

1. Khái quát về phát triển văn hóa cộng đồng
1.1. Khái niệm của truyền thông trong vận động xã hội.
1.2. Mục đích, vai trò của truyền thông trong phát
triển văn hoá và vận động các nhóm và cộng đồng.
2. Phương pháp vận động phát triển văn hoá cộng đồng.
3. Mối liên hệ giữa phát triển văn hoá cộng đồng và vận
động cộng đồng.
4. Quản lý Nhà nước về truyền thông và phát triển văn
hóa cộng đồng.

Thời gian 1 giờ

Thời gian 1.5 giờ
Thời gian 0.5 giờ
Thời gian 0.5 giờ

Bài 2: Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động truyền thông trong phát triển văn hoá
cộng đồng
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm vững quy trình truyền thông cận động cộng đồng.
+ Hiểu rõ các hình thức và phương pháp lập kế hoạch truyền thông.
- Kỹ năng:
+ Áp dụng các hình thức truyền thông được sử dụng phát triển cộng đồng văn hoá
thông qua tham vấn người dân và phối hợp với các tổ chức dân sự và các đối tác khác.

- Thái độ:
+ Tích cực tổ chức và tham gia các hình thức truyền thông vận động xã hội vì cộng
đồng
Nội dung:
1. Xác định các vấn đề của cộng đồng làm cơ sở cho các
chương trình văn hóa cộng đồng
1.1. Tham vấn với chính quyền địa phương và các tổ
chức dân sự để xác định các vấn đề của cộng đồng.
1.2. Tham vấn với các nhóm trong cộng đồng và cá
nhân.
2. Các bước lập kế hoạch cho chương trình, hoạt động
văn hoá cộng đồng
2.1. Thành lập một nhóm công tác để giúp xây
dựng và thực hiện các hoạt động cộng đồng.
2.2. Khuyến khích sự tham gia của người dân trong

Thời gian 1.5 giờ

Thời gian 2 giờ


cộng đồng và chính quyền địa phương.
2.3. Chính quyền duyệt kế hoạch.
2.4. Huy động nguồn lực.
2.5. Thực hiện kế hoạch, giao nhiệm vụ, giám sát
các bước thực hiện.
3. Tuyên truyền và cổ động trực quan

Thời gian 2 giờ


3.1. Một số vấn đề chung về truyền thông và cổ động
trực quan.
3.2. Các kỹ năng truyền thông cổ động trực quan.
3.3. Tổ chức xây dựng lực lượng truyền thông cổ động
trực quan.
4. Tuyên truyền bằng ngôn ngữ nói.
5. Tuyên truyền bằng ngôn ngữ viết (biên tập tin)
5.1. Khái niệm tin tức.
5.2. Các bước tuyên truyền bằng ngôn ngữ viết.
5.3. Kiểm tra: Lý thuyết
6. Tuyên truyền nghệ thuật
6.1. Một số vấn đề chung về phương pháp truyền thông,
nghệ thuật
6.2. Phương pháp thực hiện truyền thông nghệ thuật

Thời gian 2 giờ
Thời gian 2 giờ
Thời gian 1 giờ
Thời gian 2 giờ

Bài 3: Thực hành công tác truyền thông
Mục tiêu:
Rèn luyện cho học sinh thành thạo một số kỹ năng truyền thông cơ bản, cần thiết
cho nghề.
Nội dung
1. Thực hành về phương pháp tuyên truyền cổ động trực quan
trong phát triển văn hoá cộng đồng
2. Thực hành phương pháp truyền thông bằng ngôn ngữ nói
(Tổ chức tọa đàm, hùng biện, hỏi đáp)
- Kiểm tra: Lý thuyết

3. Thực hành biên tập tin theo các văn bản quy phạm pháp luật
hoặc các chủ trương chính sách
4. Tổ chức sân khấu hóa các cách truyền thông tuyên truyền về
một chủ đề nhất định

Thời gian 2.5 giờ
Thời gian 3.5 giờ
Thời gian 1 giờ
Thời gian 3.5 giờ
Thời gian 3.5 giờ

Phần B: Tổ chức phát triển văn hoá và vận động xã hội
Bài 1: Khái quát chung về công tác văn hóa quần chúng


Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Học sinh nắm rõ nguyên tắc trong công tác hoạt động văn hóa quần chúng và
quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa quần chúng ở cơ sở.
- Thái độ:
+ Tôn trọng, tuân thủ các quy định chung trong công tác văn hóa quần chúng.
Nội dung:
1. Những vấn đề chung về công tác văn hóa quần chúng
1.1. Khái niệm, đối tượng văn hóa quần chúng.
1.2. Mục đích, vai trò của công tác văn hóa quần chúng.
2. Các nguyên tắc và phương pháp công tác văn hóa quần
chúng.
- Kiểm tra: Lý thuyết
3. Quản lý nhà nước trong công tác văn hóa quần chúng
3.1. Vai trò của Đảng, nhà nước trong việc thực hiện các

hoạt động văn hóa quần chúng.
3.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa
quần chúng.

Thời gian 1 giờ

Thời gian 2.5 giờ
Thời gian 1 giờ
Thời gian 0.5 giờ

Bài 2: Tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm vững nội dung và biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động văn hóa ở cơ sở.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được các kỹ năng trong công tác hoạt động cụ thể cần thiết khi làm
việc với cộng đồng.
- Thái độ:
+ Yêu thích các loại hình văn hóa dân gian và tích cực tổ chức, tham gia các hội thi,
hội diễn.
+ Có ý thức tìm hiểu và lưu giữ những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Nội dung:


1. Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phối hợp
với các tổ chức dân sự xã hội và các đối tác khác .
1.1. Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.
1.2. Biện pháp tổ chức thực tiễn.
2. Làm việc với các đối tác khác để thực hiện chương
trình văn hóa cộng đồng.

2.1. Tổ chức các cuộc họp với cộng đồng để xác
định vấn đề.
2.2. Xây dựng năng lực cho cộng tác viên cộng
đồng hay đồng nghiệp về làm việc nhóm dự án thông qua
các cuộc họp và chia sẻ nhiệm vụ.
2.3. Họp với chính quyền địa phương để vận động
sự ủng hộ.
2.4. Tổ chức các cuộc họp định kỳ cho các nhóm
làm việc dự án.
2.5. Thực hiện các hoạt động và tạo cơ hội cho
cộng đồng để đưa ra phản hồi về các vấn đề sau:
+ Những thành công và thay đổi cần thiết cho các
hoạt động văn hóa.
+ Khuyến nghị để vận động cho các vấn đề khác
liên quan đến mối quan tâm của cộng đồng về các dịch vụ
Công tác xã hội, chính quyền, tổ chức dân sự và đối tác
khác.
3. Giám sát và đánh giá các hoạt động của chương trình
3.1. Xây dựng các công cụ cho giám sát và đánh giá dự
án.
3.2. Thực hiện các hoạt động giám sát và đánh giá.
3.3. Viết và trình bày báo cáo cho các bên tham gia.
4. Công tác xây dựng nhà văn hóa.
4.1. Khái niệm nhà văn hóa.
4.2. Chức năng, nhiệm vụ nhà văn hóa.
4.3. Tổ chức hoạt động.
5. Phương pháp xây dựng câu lạc bộ
5.1. Những vấn đề chung về câu lạc bộ.
5.2. Các hoạt động của câu lạc bộ.
5.3. Phương pháp tổ chức câu lạc bộ.

6. Công tác tổ chức quản lý hoạt động thực hiện ở cơ sở
6.1. Văn hóa đọc.
6.2. Tổ chức các hoạt động thư viện.
7. Tổ chức hội thi, hội diễn
7.1. Xác định đề tài, chủ đề và tư tưởng.
7.2. Tìm hiểu sự kiện và sưu tầm tài liệu.
3. Dàn dựng kịch bản.
8. Tạo cơ hội cho cộng đồng đưa ra ý kiến và phản hồi về
phát triển chính sách.
9. Báo cáo về các sự kiện và chia sẻ báo cáo cho các bên

Thời gian 1 giờ

Thời gian 2 giờ

Thời gian 1 giờ

Thời gian 3 giờ

Thời gian 3 giờ

Thời gian 2 giờ
Thời gian 2 giờ

Thời gian 2 giờ
Thời gian 2 giờ


tham gia để hỗ trợ vận động cộng đồng.
Bài 3. Thực hành tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng

Mục tiêu:
+ Rèn luyện cho học sinh thành thạo một số kỹ năng trong hoạt động tổ chức văn
hóa quần chúng.
+ Dàn dựng được các chương trình văn hóa quần chúng phục vụ công việc ở cơ
sở.
+ Viết và trình bày được báo cáo về các vấn đề của cộng đồng.
Nội dung:

1. Thực hành xây dựng đời sống văn hóa (xây dựng chương
trình phát triển văn hóa quần chúng ở tuyến cơ sở) phối hợp
với các tổ chức dân sự và các đối tác khác.
2. Xây dựng câu lạc bộ ở nhà văn hóa.
3.Thực hành hỗ trợ các câu lạc bộ nâng cao tiếng nói của họ về
các vấn đề, quan điểm và phản hồi.
- Kiểm tra: Thực hành
4. Viết báo cáo về các vấn đề của cộng đồng, quan điểm của
người dân và những phản hồi.
5. Trình bày báo cáo cho tổ chức của mình, tổ chức khác và
chính quyền.
- Kiểm tra: Thực hành

Thời gian 5.5 giờ
Thời gian 5 giờ
Thời gian 3.5 giờ
Thời gian 1 giờ
Thời gian 2 giờ
Thời gian 4 giờ
Thời gian 1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

- Vật liệu: Giấy áo, bút dạ, màu nước, bút màu, thẻ màu, băng video, máy ảnh, máy
quay.
- Dụng cụ: Bảng vẽ, máy tính, máy chiếu.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân theo ngân hàng
bài tập, làm bài tập thực hành, đóng vai, thực hành một công việc cụ thể tại một nơi làm
việc hay trên lớp học.
- Công cụ đánh giá:
+ Kết quả thảo luận nhóm, bài tập cá nhân và bài tập nhóm.
+ Trình bày những hiểu biết về công tác truyền thông, các hình thức và
biện pháp truyền thông cho phát triển văn hóa cộng động và xây dựng chính sách xã hội.
+ Viết kịch bản tổ chức hội thảo, hội diễn.


+ Tổ chức câu lạc bộ, nhà văn hoá tại một địa phương cụ thể hoặc trên lớp
học.
2. Nội dung đánh giá:
+ Trình bày các biện pháp truyền thông theo ngân hàng bài tập.
+ Trình bày báo cáo về các hoạt động phát triển văn hóa cộng đồng như tổ
chức hội thi, hội diễn, câu lạc bộ.
+ Trình bày một văn bản chính sách.
+ Bài tập thực hành cá nhân.
+ Ý thức tham gia học tập, thực hành, thảo luận nhóm.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình mô đun truyền thông và vận động xã hội được sử dụng để giúp cho
học sinh học nghề Công tác xã hội và làm tài liệu tham khảo cho các nghề thuộc khối xã
hội và nhân văn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Trước khi giảng dạy giáo viên căn cứ vào nội dung từng bài học chuẩn bị đầy

đủ, các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Tùy theo đặc điểm văn hóa vùng miền, giáo viên tổ chức các hoạt động văn hóa
dân gian để học sinh thực hành.
- Đưa học sinh tham gia các hoạt động truyền thông tại cơ sở.
3. Những nội dung trọng tâm cần chú ý.
- Phương pháp, phương châm truyền thông.
- Khái quát về các hoạt động văn hoá quần chúng.
- Tổ chức, xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.
- Tổ chức hội thi, hội diễn theo chủ đề nhằm vận động xã hội.
- Quản lý nhà nước về truyền thông .
- Các hoạt động truyền thông: cổ đông, truyền thông bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,
truyền thông bằng nghệ thuật.
- Thực hành các hình thức truyền thông.
4. Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra định kỳ và kết thúc mô đun:
4.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình mô
đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các cột điểm
này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
4.2. Ôn tập, kiểm tra kết thúc mô đun
- Thời gian ôn tập: 2 giờ
- Thời gian kiểm tra: 4 giờ


- Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: Thực hành
5. Tài liệu tham khảo
- Truyền thông cổ động trực quan - NXB Văn hóa thông tin, 1993.
- Công tác, truyền thông và cổ động ở cơ sở NXB Văn hóa thông tin, 1995.
- Bài giảng công tác thông tin tuyên truyền - Ths. Lê Thị Dung - NXB Lao động xã
hội, 2009.
- Văn hoá quần chúng - Hà Huy Giáp - NXB Văn hóa thông tin – năm 1990.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×