Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Toán 3 chương 2 bài 7: Phép chia hết và phép chia có dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.89 KB, 5 trang )

Giáo án Toán 3

TOÁN
BÀI 7: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I/ Mục tiêu:
a)

Kiến thức:

- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
b) Kĩõ năng: Tính Toán thành thạo, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn Toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, VBT.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 6.
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia hết và phép PP: Quan sát, hỏi đáp,
chia có dư.
giảng giải.


-Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nhận biết thế nào


là phép chia hết, thế nào là phép chia không hết. Hs thực hiện phép chia.
a) Phép chia hết:
- Gv nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu Hs thực
hiện phép chia này.
-> Đây là phép chia hết.
b) Phép chia có dư.
- Gv nêu phép chia 9 : 2

Hs quan sát.

- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia
9 2
8 4
bằng 1.

* 9 chia 2 được 4, viết 4.
* 4 nhân 2 bằng 8 ; 9 trừ 8

1
Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai
được 4, dư 1.
-> Đây là phép chia có dư.
. Lưu ý : Số dư phải bé hơn số chia.

PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.

* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính các phép chia
có số dư và phép chia hết.

Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:

Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a).
- Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực
hiện phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi để
nhận xét.

Ba Hs lên bảng làm phần
a). Hs cả lớp làm vào VBT.
Phép chia hết.


- Các phép chia trong phần a) này là phép chia
hết hay chia có dư?

Hs nhận xét.

- Gv nhận xét chốt lại:
20 : 5 = 4 ;

15 : 3 = 5 ;

24 : 4 = 6.

+ Phần b.

- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ
cách thực hiện phép tính.

Ba Hs lên bảng làm . Cả
lớp làm vào VBT.
Số dư bé hơn số chia.

- Các em hãy so sánh số dư và số chia
- Gv nhận xét, chốt lại
19 : 3 = 6 (dư 1) ;
= 4 (dư 3)

29 : 6 = 4 (dư 5) ; 19 : 4

+ Phần c.

Bốn Hs lên bảng làm. Hs
làm vào VBT.

- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm
vào VBT.

Hs nhận xét.

- Gv chốt lại:
20 : 3 = 6 (dư 2) ; 28 : 4 = 7
46 : 5 = 9 (dư 1)

; 42 : 6 = 7


* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các xác định đúng hình.
Kiểm tra được các phép tính đúng hay sai.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

• Bài 2:

Hs nêu.

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời hình nào đã
khoanh vào ½ số ôtô.

1 Hs lên bảng làm. Các em
còn lại làm vào VBT.

- Gv mời 1 em lên bảng làm.

Hs nhận xét.

- Gv nhận xét, chốt lại: Hình a) đã khoanh vào
½ số ôtô.

Hs đọc yêu cầu đề bài.


• Bài 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:


Hs lắng nghe.

- Gv hướng dẫn: Bài tập yêu cầu các em kiểm
tra các phép tính chia trong bài. Muốn kiểm tra
được phép tính đó đúng hay sai, các em phải
thực hiện từng phép tính và so sánh kết quả.

Hs lên bảng làm. Các em
còn lại làm vào VBT.

- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a)

32 : 4 = 8 Đ

;

b)

30 : 6 = 5 S

c)

48 : 6 = 8 Đ

;

d)


20 : 3 = 6 S.

Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại tính chia hết, tính chia
dư.

Đại diện các nhóm lên thi.

- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai
nhanh”.

Hs nhận xét.

Đặt rồi tính:
42 : 7 ;
23 : 3.

36 : 3

; 49 : 4 ; 58 : 5

- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng
cuộc.

Tổng kết – dặn dò.
-


Tập làm lại bài.

-

Làm bài 2,3.

-

Chuẩn bị bài: Luyện tập.

-

Nhận xét tiết học.

;


Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×