Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.41 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................. vii
Danh mục các bảng ...................................................................................................... viii
Danh mục các hình......................................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Kết quả của luận văn .............................................................................................. 3
6. Lược khảo tài liệu ................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 9
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 9
1.1.1 Khái niệm về kênh phân phối ....................................................................... 9
1.1.2. Vai trò hệ thống kênh phân phối trong hoạt động Marketing của doanh
nghiệp ..................................................................................................................... 9
1.1.3 Các dòng chảy trong kênh Marketing ......................................................... 11
1.1.4 Chức năng của kênh phân phối ................................................................... 13
1.1.5 Phân loại kênh phân phối ............................................................................ 14
1.1.6 Các thành viên của kênh phân phối ............................................................ 16
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 18
1.2.1 Khung nghiên cứu ....................................................................................... 18
1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 19
1.2.3 Phương pháp phân tích ................................................................................ 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH KHÍ
DẦU MỎ HÓA LỎNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ............................. 20
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG .............................................................. 20


iii


2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh Hậu Giang ............................... 20
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2007 – 2016 ......................................... 22
2.1.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................... 22
2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................. 23
2.1.3 Tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến sự phát triển mạng lưới kinh
doanh LPG ........................................................................................................... 25
2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH LPG GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 ................ 26
2.2.1 Thực trạng cung cầu LPG tại thị trường Việt Nam..................................... 26
2.2.1.1 Nguồn cung ứng ................................................................................... 26
2.2.1.2 Nhu cầu thị trường ............................................................................... 27
2.2.2 Nguồn cung ứng LPG cho tỉnh Hậu Giang ................................................. 28
2.2.3 Thực trạng cơ sở kinh doanh LPG giai đoạn 2007 – 2016 ......................... 30
2.2.4 Sản lượng LPG tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 2007 – 2016 ........... 32
2.2.4. Sản lượng tiêu thụ LPG năm 2016 phân theo đối tượng sử dụng .............. 36
2.2.5 Sản lượng tiêu thụ LPG năm 2016 trong tầng lớp dân cư .......................... 37
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH LPG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG .............................................................................. 38
2.3.1 Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG .................................. 38
2.3.2 Xác nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy ............................................ 38
2.3.3 Tập huấn nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh LPG ............. 38
2.3.4 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh LPG ......................................... 38
2.4 THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CỬA HÀNG KINH DOANH LPG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG NĂM 2016 .......................................................... 39
2.5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ TẠI CÁC CỬA HÀNG KINH
DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ........................................ 42
2.5.1 Thực trạng cơ sở vật chất tại các cửa hàng kinh doanh LPG ...................... 42
2.5.2 Thực trạng trang thiết bị tại các cơ sở kinh doanh LPG ............................. 43

2.6 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CỬA HÀNG KINH DOANH LPG 44
2.7. MÔ HÌNH MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG TẠI HẬU GIANG .......... 45
2.7.1. Mạng lưới kinh doanh LPG trên thị trường Việt Nam .............................. 45
2.7.2. Mô hình mạng lưới kinh doanh LPG tại Hậu Giang .................................. 46

iv


2.7.3. Hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia mạng lưới kinh doanh LPG tỉnh
Hậu Giang năm 2016 ........................................................................................... 49
2.7.4. Mối quan hệ giữa các chủ trong mạng lưới ............................................... 50
2.8 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HẬU GIANG ...................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH KHÍ DẦU
MỎ HÓA LỎNG TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020 ........................................ 54
3.1 CƠ SỞ LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................ 54
3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 ....... 54
3.1.2. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 .............................................................. 55
3.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu liên quan ................................................................... 55
3.1.4. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu .................................. 55
3.1.4.1. Nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển nhanh và bền vững ..... 55
3.1.4.2. Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, công nghiệp hóa nông nghiệp,
hiện đại hóa nông thôn .................................................................................... 56
3.1.4.3. Phát triển công nghiệp – xây dựng ..................................................... 58
3.1.4.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ, thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu ... 59
3.1.5 Dự báo nhu cầu sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020 ....................................................................................................... 60
3.1.6 Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng
(LPG) Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 ........................................................... 61
3.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH

DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ........................................ 62
3.2.1 Mục tiêu ...................................................................................................... 62
3.2.2 Định hướng phát triển mạng lưới kinh doanh LPG .................................... 62
3.2.2.1 Về hệ thống cửa hàng và hình thức cửa hàng kinh doanh LPG .......... 62
3.2.2.2 Phát triển kho bảo quản, bảo trì, trạm nạp LPG vào chai .................. 64
3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG TẠI TỈNH
HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020 .............................................................................. 64
3.3.1 Giải pháp về đầu tư phát triển ..................................................................... 64
3.3.2 Giải pháp về hỗ trợ thông tin, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .......... 65
3.3.3 Giải pháp về an toàn phòng chống cháy nổ ................................................ 65
v


3.3.4 Giải pháp về bảo vệ môi trường .................................................................. 66
3.3.5 Giải pháp về quản lý nhà nước.................................................................... 66
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 68
1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 68
2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 69
3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............................................................. 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 70
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCT:

Bộ Công Thương


CP:

Cổ phần

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

HĐND:

Hội đồng nhân dân

LPG:

(Liquefied Petroleum Gas)
Khí dầu mỏ hóa lỏng

PCCC:

Phòng cháy chữa cháy

PCCN:

Phòng chống cháy nổ

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam


SCT:

Sở Công Thương

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

UBND:

Ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1

Tên bảng

Trang

Tóm tắt các nghiên cứu có liên quan

7


Bảng 2.1

Sản lượng LPG tiêu thụ trên địa bàn cả nước giai đoạn 2011-2016

27

Bảng 2.2

Số lượng cơ sở kinh doanh LPG giai đoạn 2007 – 2016

30

Bảng 2.3

Số lượng cơ sở kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh năm 2016

31

Bảng 2.4

Sản lượng LPG tiêu thụ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2007 – 2016

33

Bảng 2.5

Tốc độ tăng trưởng sản lượng LPG qua các năm

35


Bảng 2.6

Sản lượng tiêu thụ LPG năm 2016 theo đối tượng sử dụng

36

Bảng 2.7

Sản lượng tiêu thụ LPG năm 2016 trong tầng lớp dân cư

37

Bảng 2.8

Số lượng cửa hàng kinh doanh LPG phân theo thành phần kinh
tế, mặt hàng và dịch vụ

39

Bảng 2.9

Số lượng cửa hàng kinh doanh LPG phân theo địa bàn năm 2016

40

Bảng 2.10

Tổng hợp các chỉ tiêu bình quân trên 1 cửa hàng


41

Bảng 2.11
Bảng 2.12

Số lao động làm việc tại các cửa hàng kinh doanh LPG trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang năm 2016
Hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia mạng lưới kinh
doanh LPG tỉnh Hậu Giang năm 2016

viii

44

50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Hình 1.1

Dòng chảy chính trong kênh Marketing phân phối hàng tiêu dùng

11


Hình 1.2

Phân loại kênh phân phối theo mức độ trung gian

15

Hình 1.3

Các thành viên của kênh phân phối

17

Hình 1.4

Khung nghiên cứu của đề tài

18

Hình 2.1

Mạng lưới kinh doanh LPG tại Hậu Giang

47

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Khí dầu mỏ hoá lỏng Liquefied Petroleum Gas (LPG) là loại nhiên liệu sạch,

có hiệu suất cháy cao, được sử dụng trong nhiều ngành: công nghiệp, giao thông
vận tải, dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn… Trong những năm qua, mạng
lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tại tỉnh Hậu Giang phát triển nhanh, từ các
trung tâm của thành phố, huyện, thị xã đến các vùng nông thôn. Việc sử dụng
nguyên liệu truyền thống như than, củi, dầu dần dần được thay bằng khí dầu mỏ
hóa lỏng. Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng, nhu cầu của dân cư sử dụng LPG
ngày càng lớn. Ngoài ra, do LPG có tính thân thiện về môi trường và hiệu quả kinh
tế cao nên các phương tiện giao thông ở nước ta cũng đang chuyển sang sử dụng
LPG làm nhiên liệu. Thực tế trong những năm qua, mạng lưới cửa hàng khí dầu mỏ
hoá lỏng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã phát triển khá nhanh từ thành phố tới các
huyện, thị xã, nông thôn, đóng góp một phần quan trọng vào việc thay đổi thói quen
sử dụng chất đốt truyền thống như củi, than sang chất đốt sạch, qua đó nâng cao
việc cải thiện điều kiện sống của nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái.
Tuy nhiên, mạng lưới các cửa hàng kinh doanh LPG của tỉnh Hậu Giang cũng chưa
đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn, còn mang tính tự
phát, phân bố chưa đồng đều và không tương xứng với nhu cầu... đa phần là tập trung ở
các khu dân cư tập trung như thành phố Vị Thanh, huyện Phụng Hiệp, huyện Long Mỹ…
nguyên nhân là do chưa có quy hoạch nên người dân đầu tư tự phát, nguy cơ về mất an
toàn cháy nổ và ô nhiễm môi trường rất cao. Mặc dù mạng lưới các cửa hàng kinh doanh
LPG là cơ sở hạ tầng quan trọng của địa phương nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu
cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu tiêu dùng của người dân và bảo vệ môi
trưởng sinh thái.
Để quản lý hoạt động kinh doanh LPG, ngày 22 tháng 03 năm 2016 Chính phủ
ban hành Nghị định số 19/2016/NĐ-CP và Bộ Công Thương ban hành thông tư
03/2016/TT-BCT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày
22 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ về kinh doanh khí. Nội dung Nghị định 19 yêu cầu
các địa phương xây dựng quy hoạch phát triển cơ sở kinh doanh LPG trong quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
1



Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nền đề tài “Giải pháp phát triển mạng lưới
kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh Hậu Giang” là cần thiết phải được tiến hành
nghiên cứu. Tác giả chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc
sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới kinh doanh khí
dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh Hậu Giang.
- Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích khái quát tình hình kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng tại
tỉnh Hậu Giang;
Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng
tại tỉnh Hậu Giang.
Mục tiêu 3: Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển mạng lưới kinh doanh khí
dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh Hậu Giang trong 10 năm
gần đây diễn ra như thế nào?
- Hoạt động của mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tại tỉnh Hậu Giang
trong thời gian gần đây diễn ra như thế nào?
- Có những giải pháp nào giúp phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hoá
lỏng tại tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới?
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại các trung tâm kinh tế
lớn như thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy, trung tâm huyện; các khu đông dân cư tập
trung của tỉnh Hậu Giang.
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh khí dầu mỏ
hoá lỏng trong giai đoạn 2007 – 2016.
- Phạm vi về nội dung: nghiên cứu hoạt động kinh doanh LPG của các cơ sở kinh

doanh, mạng lưới kinh doanh LPG tại tỉnh Hậu Giang.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp để phát triển mạng lưới kinh doanh
khí dầu mỏ hóa lỏng.
2


- Đối tượng khảo sát của đề tài là các cơ sở kinh doanh, cửa hàng kinh doanh
hoặc doanh nghiệp kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) khí dầu mỏ hoá lỏng
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
Luận văn sau khi hoàn thành có ý nghĩa thực tiễn sau:
Đề xuất xây dựng hệ thống cửa hàng kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (bao gồm
cả trạm nạp LPG vào chai, kho bảo quản chai và LPG chai) tại tỉnh Hậu Giang với số
lượng, loại hình, quy mô hợp lý. Mạng lưới phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng được bảo
đảm về an toàn giao thông, an toàn PCCC, vệ sinh môi trường.
Mạng lưới cửa hàng kinh doanh LPG phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng khí dầu mỏ hóa lỏng trong
giai đoạn đến năm 2020.
Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia xây dựng
phát triển mạng lưới cửa hàng kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh;
Phục vụ công tác quản lý nhà nước theo đúng quy định của pháp luật về lĩnh vực
kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh.
5. KẾT QUẢ CỦA LUẬN VĂN
Với mục tiêu đã đề ra, đề tài sẽ đạt được một số kết quả nhất định sau:
Trình bày khái quát tình hình kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng tại tỉnh Hậu Giang
trong thời gian vừa qua. Cụ thể, bài viết sẽ nêu rõ được hiện trạng phân bổ hệ thống cửa
hàng bán lẻ LPG trên địa bàn tỉnh, hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở
kinh doanh LPG, cũng như việc áp dụng điều kiện về an toàn phòng chống cháy nổ, vệ
sinh môi trường … Đặc biệt tác giả sẽ đánh giá được tình hình xây dựng các cửa hàng,
trạm chiết nạp, kho chứa chai LPG cũng như tình hình quản lý của Nhà nước về kinh
doanh LPG.

Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển mạng lưới kinh doanh LPG tại
tỉnh Hậu Giang phù hợp với đề án quy hoạch của Tỉnh. Bên cạnh đó, những giải pháp
về bảo vệ môi trường cũng được đề ra.
6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyễn Thị Thanh Tịnh (2016) đã phân tích đánh giá kênh phân phối sản phẩm
gas Petrolimex của công ty xăng dầu Quảng Trị, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện
hệ thống kênh phân phối sản phẩm gas của công ty trong thời gian tới. Tác giả phỏng
3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Công Thương (2013), Dự án Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và phân phối
khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030.

2.

Trương Đình Chiến (2012), Quản trị kênh Marketing (kênh phân phối), NXB
Thống kê Hà Nội.

3.

Trần Thị Thu Hằng (2010), Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh dịch
vụ bưu chính bưu điện thành phố Hà Nội, Học viện Công nghệ bưu chính
viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

4.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh

tranh của công ty cổ phần Gas Petrolimex trên thị trường Yên Bái, Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội.

5.

Nguyễn Hoàng Khiêm (2011), Pháp luật về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hoá
lỏng (LPG) ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội.

6.

Lý Ngọc Minh (2010), Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường
trong sử dụng khí hoá lỏng (LPG) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện
môi trường và tài nguyên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

7.

Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai (2012), Đề án Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ
sở kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đến năm
2020, có xét đến 2025.

8.

Tô Thị Bé Sáu (2016), Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm của công
ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang tại Trà Vinh, Trường đại học Trà Vinh.

9.

Huỳnh Vũ Hoàng Thanh (2004), Cải tiến mạng lưới kênh tiêu thụ gia súc gia cầm
tại ĐBSCL, Đại học Cần Thơ.


10. Nguyễn Thanh Thuỷ (2012), “Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới giao thông vận
tải qua khu vực cảng Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, (31).
11. Nguyễn Thị Thanh Tịnh (2016), Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm
gas petrolimex của công ty xăng dầu Quảng Trị, Trường đại học kinh tế Huế.
12. UBND Tỉnh Hậu Giang (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang.
13. UBND Tỉnh Hậu Giang (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang
năm 2017, kế hoạch năm 2018.

70



×