Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

hàm sản xuất, sản lượng biên,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.29 KB, 26 trang )

Chi phí sản xuất
Cost of production

Nội dung tìm hiểu






Các khái niệm về hàm sản xuất, sản lượng biên, và
mối quan hệ giữa 2 khái niệm này.
Các loại chi phí khác nhau và mối quan hệ giữa các
loại chi phí này với nhau cũng như với sản lượng
đầu ra.
Các loại chi phí khác nhau như thế nào giữa ngắn
hạn và dài hạn.
Lợi thế kinh tế theo quy mô là gì?

Nguyên lý kinh tế học vi mô

2


Tổng doanh thu, tổng chi phí, và lợi nhuận


Mục tiêu của doanh nghiệp: tối đa hóa lợi nhuận.




Lợi nhuận = Tổng Doanh thu – Tổng Chi phí



Tổng doanh thu: là khoản thu của doanh nghiệp khi bán
sản phẩm đầu ra
Tổng chi phí: là giá trị thị trường của những đầu vào mà
doanh nghiệp sử dụng để sản xuất.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

3

Chi phí: Chi phí hiện với chi phí ẩn







Chi phí hiện (chi phí sổ sách): chi phí đầu vào khi
có dòng tiền chảy ra khỏi doanh nghiệp (ví dụ: trả
lương cho công nhân)
Chi phí ẩn: chi phí đầu vào không cần dòng tiền
chảy ra khỏi doanh nghiệp (ví dụ: chi phí cơ hội về
mặt thời gian của chủ sở hữu doanh nghiệp)
Một trong 10 Nguyên lý Kinh tế học: Chi phí của một
thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
Điều này đúng cho dù các chi phí là ẩn hay là hiện.

Cả hai đều có ảnh hưởng đến các quyết định của
doanh nghiệp.
Nguyên lý kinh tế học vi mô

4


Ví dụ về chi phí hiện và chi phí ẩn



Bạn cần $100,000 để khởi sự kinh doanh. Lãi suất đi
vay/cho vay là 5%.
Trường hợp 1: bạn đi vay $100,000





Chi phí hiện:
Chi phú ẩn:

Trường hợp 2: bạn sử dụng khoảng tiền tiết kiệm
của mình, $40,000, và đi vay thêm $60,000



Chi phí hiện:
Chi phí ẩn:


Nguyên lý kinh tế học vi mô

5

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán


Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – chi phí hiện



Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – tổng chi phí
(chi phí hiện + chi phí ẩn)



Lợi nhuận kế toán bỏ qua chi phí ẩn, vì vậy lợi
nhuận kế toán cao hơn lợi nhuận kinh tế.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

6


Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
Đối với nhà kinh tế

Đối với viên kế toán

Lợi nhuận

Kinh tế
Lợi nhuận
Kế toán
Doanh
thu

Chi phí
Ẩn

Doanh
thu
Tổng
Chi phí
Cơ hội

Chi phí
Sổ sách
(hiện)

Nguyên lý kinh tế học vi mô

Chi phí
Sổ sách
(hiện)

7

Bài tập thực hành




Mức giá cân bằng của việc cho thuê văn phòng vừa
mới tăng thêm $500/tháng.
So sánh tác động lên lợi nhuận kế toán và lợi nhuận
kinh tế nếu như



Bạn đi thuê văn phòng
Bạn sở hữu văn phòng đó.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

8


Bài tập thực hành


Giả sử Bill đang làm tại một tiệm café vào các buổi tối
thứ 7 (từ 8g – 12g) với mức lương $10/giờ (và thường
được trả vào cuối mỗi tháng). Anh ta cũng có $1500 tiền
đầu tư nhàn rỗi có thể đem lại lợi nhuận 1% mỗi tháng.



Một người bạn đề nghị Bill làm DJ cho các buổi tiệc vào
tối thứ 7 từ tháng tới. Để làm điều đó, Bill sẽ phải thuê hệ
thống âm thanh ánh sáng $1000, và phải trả vào đầu mỗi
tháng)




Như vậy tính đến mỗi cuối tháng, chi phí kinh tế mà Bill
phải chi trả khi chuyển sang làm DJ là bao nhiêu?
Nguyên lý kinh tế học vi mô

9

Hàm sản xuất







Hàm sản xuất: mối quan hệ giữa sản lượng đầu
vào được sử dụng để tạo ra hàng hóa và sản lượng
đầu ra của hàng hóa đó
Hàm sản xuất đơn biến: giả sử chỉ có 1 yếu tố đầu
vào thay đổi, ví dụ: lao động (𝐿), các yếu tố đầu vào
khác không thay đổi.
Hàm sản xuất có thể được biểu diễn bằng bảng
biểu, phương trình hay đồ thị.
Ví dụ 1:





Người nông dân tên Jack trồng lúa mì.
Anh ta có 5 mẫu đất
Anh ta có thuê bao nhiêu nhân công tùy ý.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

10


Ví dụ 1: Hàm sản xuất của Jack
Q

(số công

(số giạ

nhân)

lúa mì)

3,000

Sản lượng đầu ra

L

2,500
2,000

0


0

1

1000

2

1800

3

2400

500

4

2800

0

5

3000

1,500
1,000


0

1

2

3

4

5

Số công nhân

Nguyên lý kinh tế học vi mô

11

Sản lượng biên





Nếu thuê thêm 1 công nhân, sản lượng tăng thêm 1
khoảng, được gọi là sản lượng biên của lao động.
Sản lượng biên của một đầu vào là khoảng tăng
thêm của sản lượng đầu ra khi tăng thêm 1 đơn vị
đầu vào đó, các yếu tố đầu vào khác không đổi.
Ký hiệu:




∆ (delta) = “thay đổi…”
Ví dụ: ∆Q = thay đổi sản lượng, L = thay đổi lao động
∆𝑄
∆𝐿



Sản lượng biên của lao động: MPL =



Nếu sự thay đổi là nhỏ (∆𝐿 → 0): 𝑀𝑃𝐿 =
Nguyên lý kinh tế học vi mô

𝜕𝑄
𝜕𝐿
12


Ví dụ 1: Tổng sản lượng và sản lượng biên

∆L = 1
∆L = 1
∆L = 1
∆L = 1
∆L = 1


L

Q

(số công

(số giạ

nhân)

lúa mì)

0

0

1

1000

2

1800

3

2400

4


2800

5

3000

MPL

∆Q = 1000

1000

∆Q = 800

800

∆Q = 600

600

∆Q = 400

400

∆Q = 200

200

Nguyên lý kinh tế học vi mô


13

Ví dụ 1: MPL = độ dốc hàm sản xuất
Q

(số công (số giạ
nhân)
0

MPL

lúa mì)
0
1000

1

1000

2

1800

800
600
3

2400

4


2800

5

3000

bằng với độ
dốc của hàm sản
2,500
xuất
MPL
3,000

Nguyên lý kinh tế học vi mô

400
200

Sản lượng đầu ra

L

2,000
Lưu

ý: MPL giảm
dần khi số lao động
1,500
L tăng lên

1,000

Điều này giải thích
500sao hàm sản xuất
tại
trở nên bằng phẳng
0
hơn 0khi tăng
thêm
số4
1
2
3
lao động LSố công nhân

5
14


Tại sao MPL quan trọng?




Nhớ lại: một trong 10 nguyên lý kinh tế học
Con người duy lý suy nghĩ tại mức cận biên
Khi người nông dân Jack thuê thêm một công nhân






Chi phí của anh ta tăng lên, bằng với tiền lương trả cho
công nhân đó
Sản lượng của anh ta tăng lên, bằng với MPL

So sánh 2 giá trị này sẽ giúp cho Jack ra quyết định
xem anh ta có được lợi hay không khi thuê thêm
nhân công.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

15

Tại sao MPL giảm dần








Với mỗi lao động tăng thêm, sản lượng đầu ra của
người nông dân Jack tăng một lượng lên ít dần và ít
dần. Tại sao vậy?
Khi Jack thuê thêm lao động, bình quân các công
nhân này có ít đất đai để canh tác hơn, và do đó
năng suất cũng giảm đi.
Một cách tổng quát, MPL giảm dần khi L tăng nếu

như đầu vào là đất đai hay vốn (thiết bị, máy
móc,…) không đổi.
Sản lượng biên giảm dần: sản lượng biên của một
đầu vào giảm dần khi số lượng của đầu vào đó tăng
lên (những yếu tố khác không đổi)
Nguyên lý kinh tế học vi mô

16


Tại sao MPL giảm dần








Sản lượng biên giảm dần: sản lượng biên của một
đầu vào giảm dần khi số lượng của đầu vào đó tăng
lên (những yếu tố khác không đổi)
Độ dốc của hàm sản xuất đo lường sản lượng biên
của một yếu tố đầu vào (ví dụ như một công nhân)
Khi sản lượng biên giảm, hàm sản xuất trở nên
phẳng hơn.
Mối quan hệ giữa sản lượng sản xuất và chi phí sản
xuất giúp chúng ta đưa ra các quyết định định giá.
Đường tổng chi phí sẽ cho chúng ta thấy mối quan
hệ này một cách trực quan hơn.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

17

Ví dụ 1: Chi phí của người nông dân Jack





Người nông dân Jack phải chi trả tiền đất đai mỗi
tháng $1000, bất kể anh ta trồng bao nhiêu lúa mì
trên đó.
Tiền lương theo giá thị trường cho mỗi công nhân
làm việc đồng áng là $2000 mỗi tháng.
Do đó, chi phí của người nông dân Jack liên quan
đến lượng lúa mì mà anh ta sản xuất

Nguyên lý kinh tế học vi mô

18


Ví dụ 1: Chi phí của người nông dân Jack
Q

L

(số công (số giạ
nhân) lúa mì)

0

0

1

1000

2

1800

3

2400

4

2800

5

3000

Chi phí

Chi phí

Tổng


đất đai

lao động

chi phí

Nguyên lý kinh tế học vi mô

19

Ví dụ 1: Đường Tổng chi phí của Jack
Q

$12,000

Chi phí

$10,000

0

$1,000

$8,000

1000

$3,000

1800


$5,000

2400

$7,000

2800

$9,000

3000

$11,000

(số giạ
lúa mì)

Nguyên lý kinh tế học vi mô

Tổng Chi phí

Tổng

$6,000
$4,000
$2,000
$0

0


1000

2000

3000

Sản lượng lúa mì
20


Chi phí biên


Chi phí biên (MC) là phần chi phí tăng thêm trong
tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
𝑀𝐶 = ∆𝑇𝐶/∆𝑄


Chi phí biên giúp chúng ta trả lời câu hỏi: chi phí để sản
xuất thêm 1 sản phẩm nữa là bao nhiêu?

Nguyên lý kinh tế học vi mô

21

Ví dụ 1: Tổng chi phí và Chi phí biên
Q

Tổng


(số giạ

chi phí

Chi phí
biên

lúa mì)

(TC)

(MC)

0

$1,000

1000

$3,000

1800

$5,000

2400

$7,000


2800

$9,000

3000 $11,000
Nguyên lý kinh tế học vi mô

22


Ví dụ 1: Đường chi phí biên
Q

$12

MC

lúa mì)
0

Chi phí biên MC
thường tăng lên khi
$8 tăng sản lượng Q
tăng lên, như trong
$6
ví dụ này.

$10

$1,000

$2.00

1000

$3,000

1800

$5,000

$2.50

Chi phí biên ($)

(số giạ

TC

$4

$3.33
2400

$7,000

$2

$5.00
2800


$9,000

$10.00

$0
0

3000 $11,000
Nguyên lý kinh tế học vi mô

1,000

2,000

3,000

Q
23

Tại sao MC quan trọng?





Người nông dân Jack là một người duy lý và muốn
tối đa hóa lợi nhuận của mình. Để tăng thêm lợi
nhuận, anh ta nên sản xuất thêm hay giảm bớt sản
lượng lúa mì lại?
Để tìm câu trả lời, người nông dân Jack cần phải

“suy nghĩ ở mức cận biên”
Nếu như chi phí sản xuất thêm (MC) nhỏ hơn doanh
thu anh ta sẽ thu được từ việc bán số lúa mì đó, sản
xuất thêm lúa mì sẽ làm tăng lợi nhuận của anh ấy.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

24


Chi phí cố định và chi phí biến đổi
Chi phí cố định (FC) không thay đổi theo mức sản
lượng đầu ra.






Với Jack, đó là $1000 tiền đất đai
Những ví dụ khác: chi phí thiết bị, chi trả các khoản vay,
đi thuê

Chi phí biến đổi (VC) thay đổi tùy theo mức sản
lượng







Với Jack, đó là tiền công anh ấy trả cho công nhân
Các ví dụ khác: chi phí nguyên vật liệu

Tổng chi phí (TC) = FC + VC



Nguyên lý kinh tế học vi mô

25

Ví dụ 2:
FC

VC

TC

0 $100

$0 $100

1

100

70

170


2

100 120

220

3

100 160

260

4

100 210

310

5

100 280

380

6

100 380

480


7

100 520

620

Nguyên lý kinh tế học vi mô

FC

$700

VC
TC

$600
Chi phí

Q

$800

$500

$400
$300
$200
$100
$0

0

1

2

3

4
Q

5

6

7
26


Ví dụ 2:
TC

MC

0 $100
1

170

2


220

3

260

4

310

5

380

6

480

7

620

$70
50
40
50
70
100
140


Chi phí biên (MC)
$200
là khoảng thay đổi trong tổng chi phí
khi$175
sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm
$150

∆TC
∆Q
$100
Thông thường, MC tăng lên khi Q
$75
tăng
do sản lượng biên giảm dần

Chi phí biên

Q

MC =

$125

$50

Thỉnh thoảng (như ví dụ này), MC
$25
giảm
xuống rồi sau đó mới tăng lên

$0

(Trong 10số ví
1 dụ,
2 MC
3 có
4 thể5 không
6
7
thay đổi)
Q

Nguyên lý kinh tế học vi mô

27

Ví dụ 2:
FC

0 $100

AFC
n/a

1

100

$100


2

100

50

3

100 33.33

4

100

25

5

100

20

6

100 16.67

7

100 14.29


Nguyên lý kinh tế học vi mô

Chi
phí cố định bình quân (AFC)
$200
bằng chi phí cố định chia cho sản
$175
lượng: 𝐴𝐹𝐶 = 𝐹𝐶/𝑸

Chi phí cố định bình quân

Q

$150

$125
$100

AFC
giảm dần khi Q tăng: doanh
$75
nghiệp
$50 đang phân bổ chi phí cố
định
cho mỗi lúc mỗi nhiều đơn vị
$25
sản phẩm hơn.
$0

0


1

2

3

4
Q

5

6

7
28


Ví dụ 2:
VC

AVC

0

$0

n/a

1


70

$70

2

120

60

3

160 53.33

4

210 52.50

5

280 56.00

6

380 63.33

7

520 74.29


Chi
phí biến đổi bình quân (AVC)
$200
bằng
$175chi phí biến đổi chia cho sản
lượng:
$150 𝐴𝑉𝐶 = 𝑉𝐶/𝑸

Chi phí biến đổi bình quân

Q

$125
$100

Khi$75
Q tăng, đầu tiên AVC có thể
giảm
xuống. Trong hầu hết các
$50
trường hợp, cuối cùng thì AVC sẽ
$25
tăng lên khi sản lượng tăng.
$0
0

1

2


3

4
Q

5

6

Nguyên lý kinh tế học vi mô

7
29

Ví dụ 2:
Q

TC

0 $100

ATC

AFC

AVC

n/a


n/a

n/a
$70

bằng tổng chi phí chia
cho sản lượng
60
𝐴𝑇𝐶 = 𝑇𝐶/𝑸

1

170

$170

$100

2

220

110

50

3

260 86.67 33.33


53.33

4

310 77.50

25

52.50

5

380

76

20

56.00

6

480

80 16.67

63.33

7


620 88.57 14.29

74.29

Nguyên lý kinh tế học vi mô

Tổng chi phí bình quân
(ATC)

đồng thời,
𝐴𝑇𝐶 = 𝐴𝐹𝐶 + 𝐴𝑉𝐶

30


Ví dụ 2:
TC

ATC

0 $100

n/a

1

170

$170


2

220

110

3

260 86.67

4

310 77.50

5

380

76

6

480

80

7

620 88.57


thường, như trong ví
dụ này, đường ATC có dạng
$175
hình chữ U
$150
$200
Thông

Tổng chi phí bình quân

Q

$125
$100
$75
$50
$25
$0
0

1

2

3

4
Q

5


6

7

Nguyên lý kinh tế học vi mô

31

Ví dụ 2
$200
$175

Chi phí

$150

ATC
AVC
AFC
MC

$125
$100
$75
$50
$25
$0
0


1

2

3

4

5

6

7

Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô

32


Bài tập thực hành
Hãy điền vào chỗ trống
Q

VC

0
1

10


2

30

TC

AFC

AVC

ATC

$50

n/a

n/a

n/a

$10

$60.00

20

36.67

16.67

100

5

150

6

210

$10

80

3
4

MC

150

12.50

30

37.50
30

260


8.33

35

60

43.33

Nguyên lý kinh tế học vi mô

33

Ví dụ 2:
$200

Khi Q tăng:

$175

Ban đầu, AFC giảm
kéo ATC đi xuống

Quy mô hiệu quả:
Mức sản lượng tối
thiểu hóa ATC

Costs

Sau cùng, AVC tăng
lên kéo ATC đi lên


$150
$125
$100
$75
$50
$25
$0
0

1

2

3

4

5

6

7

Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô

34



Ví dụ 2:

Đường MC cắt
đường ATC tại
điểm thấp nhất của
đường ATC

$175
$150

Chi phí

Khi MC > ATC,
ATC tăng lên.

ATC
MC

$200

Khi MC < ATC,
ATC giảm xuống.

$125
$100

$75
$50
$25
$0

0

1

2

3

4

5

6

7

Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô

35

Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn






Trong ngắn hạn, một số yếu tố đầu vào là cố định (ví
dụ: nhà xưởng, đất đai). Chi phí của những đầu vào

này là FC.
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào có thể thay
đổi được (ví dụ như doanh nghiệp có thể xây thêm
nhà máy, hoặc bán đi những cái hiện đang có)
Trong dài hạn, ATC tại bất cứ mức sản lượng Q nào
chính là chi phí trên một đơn vị sản phẩm sử dụng
phối hợp các yếu tố đầu vào sao cho hiệu quả nhất
để làm ra mức sản lượng Q đó (ví dụ: quy mô nhà
máy với ATC thấp nhất)
Nguyên lý kinh tế học vi mô

36


Ví dụ 3: LRATC với 3 quy mô nhà máy
Nhà máy có thể
chọn 1 trong 3 quy ATC
mô sản xuất: nhỏ (S)
vừa (M) & lớn (L)

ATCS

Mỗi quy mô có
đường SRATC riêng

ATCM

Doanh nghiệp có thể
thay đổi quy mô nhà
máy trong dài hạn,

nhưng không thể
làm điều đó trong
ngắn hạn

ATCL

Q

Nguyên lý kinh tế học vi mô

37

Ví dụ 3:
Để sản xuất ít hơn
ATC
mức QA, doanh
nghiệp chọn quy
mô S trong dài hạn.

ATCS

Để sản xuất ở mức
nằm giữa QA & QB,
doanh nghiệp chọn
quy mô M trong dài
hạn.
Để sản xuất nhiều
hơn mức QB, doanh
nghiệp chọn quy
mô L trong dài hạn.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

ATCM

ATCL

LRATC

QA

QB

Q

38


Đường LRATC thông thường
Trong thực tế, các
nhà máy có thể có
rất nhiều quy mô
ứng với mỗi
đường SRATC
riêng biệt.

ATC
LRATC

Do đó, một đường
LRATC thông

thường sẽ có dạng
như hình bên

Q

Nguyên lý kinh tế học vi mô

39

ATC thay đổi như thế nào khi quy mô sản
xuất thay đổi?
Lợi thế kinh tế
theo quy mô: ATC
giảm khi Q tăng.

Lợi tức không đổi
theo quy mô: ATC
giữ nguyên khi Q
tăng.
Bất lợi thế kinh tế
theo quy mô: ATC
tăng khi Q tăng.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

ATC
LRATC

Q


40


ATC thay đổi như thế nào khi quy mô sản
xuất thay đổi?


Lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi gia tăng sản
xuất cho phép quá trình chuyên môn hóa diễn ra sâu
rộng hơn: công nhân làm việc hiệu quả hơn khi tập
trung vào một nhiệm vụ chuyên sâu nào đó.




Điều này phổ biến hơn khi mức sản lượng còn thấp.

Bất lợi thế kinh tế theo quy mô là do vấn đề phối
hợp trong những tổ chức lớn, ví dụ như áp lực quản
lý căng thẳng, nhiều khoản chi phí rất khó được
kiểm soát.


Điều này hay xảy ra ở mức sản lượng cao.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

41

Kết luận






Chi phí là cực kỳ quan trọng đối với nhiều quyết định
kinh doanh, bao gồm cả sản xuất, định giá và tuyển
dụng.
Phần này đã giới thiệu nhiều khái niệm khác nhau
về chi phí.
Những phần tiếp theo sẽ cho thấy các doanh nghiệp
sử dụng những khái niệm này để tối đa hóa lợi
nhuận trong nhiều cấu trúc thị trường khác nhau
như thế nào.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

42


Tóm tắt






Chi phí ẩn không liên quan đến khoản chi trả bằng
tiền mặt, nhưng nó cũng quan trọng như chi phí sổ
sách đối với các quyết định của các doanh nghiệp.

Lợi nhuận kế toán bằng doanh thu trừ đi chi phí sổ
sách. Lợi nhuận kinh tế thì bằng doanh thu trừ đi
tổng chi phí (bao gồm cả chi phí ẩn và chi phí hiện)
Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa đầu ra và
đầu vào.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

43

Tóm tắt






Sản lượng biên của lao động là khoảng tăng lên của
sản lượng đầu ra của 1 đơn vị lao động tăng thêm,
còn các yếu tố đầu vào khác không đổi. Sản lượng
biên của các đầu vào khác cũng được định nghĩa
tương tự.
Sản lượng biên thông thường giảm dần khi tăng
thêm yếu tố đầu vào. Do đó, khi sản lượng tăng,
hàm sản xuất trở nên bằng phẳng hơn và đường
tổng chi phí trở nên dốc hơn.
Chi phí biến đổi thay đổi theo mức sản lượng, chi
phí cố định thì không.
Nguyên lý kinh tế học vi mô


44


Tóm tắt







Chi phí biên là khoảng tăng thêm trong tổng chi phí
khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm. Đường MC
thường dốc lên.
Chi phí biến đổi bình quân: chi phí biến đổi chia cho
sản lượng.
Chi phí cố định bình quân: chi phí cố định chia cho
sản lượng. AFC luôn luôn giảm khi sản lượng tăng.
Tổng chi phí bình quân (đôi khi còn được gọi là chi
phí cho mỗi đơn vị): tổng chi phí chia cho sản lượng
đầu ra. Đường ATC thường có dạng hình chữ U.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

45

Tóm tắt


Đường MC cắt đường ATC tại mức sản lượng có

tổng chi phí bình quân nhỏ nhất.







Khi 𝑀𝐶 < 𝐴𝑇𝐶, ATC giảm khi Q tăng.
Khi 𝑀𝐶 > 𝐴𝑇𝐶, ATC tăng khi Q tăng.

Trong dài hạn, tất cả các chi phí đều có thể biến đổi
Lợi thế kinh tế theo quy mô: ATC giảm khi Q tăng
Bất lợi thế kinh tế theo quy mô: ATC tăng khi Q tăng
Lợi tức theo quy mô không đổi: ATC không thay đổi
khi Q tăng.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

46


Bài tập thực hành


Dì của bạn đang suy nghĩ về việc mở một cửa hàng
bán thiết bị phần cứng. Dì ấy dự tính rằng mỗi năm
sẽ tốn $500.000 để thuê mặt bằng và mua hàng về
bán. Hơn nữa, dì ấy cũng phải nghỉ công việc kế
toán đang làm với thu nhập $50.000 mỗi năm. Chi

phí cơ hội của việc điều hành cửa hàng phần cứng
này là bao nhiêu mỗi năm? Nếu như dì ấy nghĩ rằng
mình có thể bán được hàng hóa với doanh thu
$510.000 mỗi năm, dì ấy có nên mở cửa hàng hay
không? Hãy giải thích.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

47

Bài tập thực hành


Hãy điền vào những câu dưới đây những từ thích
hợp liên quan đến chi phí:
1.
2.
3.
4.

5.
6.

Những thứ mà chúng ta phải hy sinh để làm việc gì khác
được gọi là ____
___ sẽ giảm đi khi đường chi phí biên nằm dưới nó và
sẽ tăng lên khi nằm trên
Khoản chi phí không phụ thuộc vào mức sản lượng thì
được gọi là ___
Trong ngắn hạn, ___ của ngành sản xuất kem bao gồm

chi phí kem tươi và đường nhưng không bao gồm chi
phí xây dựng nhà máy
Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi ___
Chi phí sản xuất thêm một sản phẩm được gọi là ___

Nguyên lý kinh tế học vi mô

48


Bài tập thực hành






Nếu chi phí biên của sản xuất lớn hơn chi phí biến
đổi bình quân, điều đó cho bạn biết chi phí biến đổi
bình quân tăng dần hay giảm dần?
Giả sử một doanh nghiệp phải trả một khoản thuế
khoán hàng năm (là một khoản phải trả cố định,
không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất). Khoản
thuế này tác động như thế nào đến chi phí cố định,
chi phí biên và chi phí bình quân?
Nếu doanh nghiệp phải nộp một khoản thuế tỉ lệ với
số lượng sản phẩm sản xuất. Loại thuế này tác động
như thế nào đến chi phí cố định, chi phí biên và chi
phí bình quân?
Nguyên lý kinh tế học vi mô


49

Bài tập thực hành




Nếu như bạn là giám đốc phụ trách tài chính của một
doanh nghiệp chuyên bán thiết bị âm nhạc kỹ thuật số.
Doanh nghiệp của bạn có bảng tổng chi phí bình quân
như sau:
Sản lượng

Tổng chi phí bình quân

600

$300

601

$301

Mức sản lượng của bạn hiện tại là 600 thiết bị, và tất cả
đều được bán hết. Một người nào đó đang rất cần mua 1
chiếc máy và đề xuất giá mua là $550. Bạn có đồng ý lời
đề nghị này không? Tại sao có và tại sao không?
Nguyên lý kinh tế học vi mô


50


×