Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số đề thi ôn tâp cho học kì II - Hoá học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 28 trang )

Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

Dạy & học Hố học: www.hoahoc.org

TUYỂN TẬP MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ

HỌC KÌ II
HỐ HỌC 10

/

:

Th.S Ngơ Xn Quỳnh
09798.17.8.85 –  :

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
“Our goal is simple: help you to reach yours”

1

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: OXI – LƯU HUỲNH
Nội dung kiến
thức


1. Oxi – ozon

Số câu

2. Lưu huỳnh và
hợp chất của lưu
huỳnh

Số câu

2

Nhận biết
- Nêu được vị trí, cấu hình electron
lớp ngồi cùng ;
- Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, phương pháp điều chế oxi
trong phịng thí nghiệm, trong cơng
nghiệp;
3 câu
- Nêu vị trí, cấu hình electron lớp
ngồi cùng, các số oxh của lưu
huỳnh.
- Nêu được hai dạng thù hình phổ
biến của lưu huỳnh, tính chất vật lý
của lưu huỳnh;
- Mơ tả được các hiện tượng thí
nghiệm thực tiễn liên quan đến lưu
huỳnh.
- Mô tả được các hiện tượng thí

nghiệm thực tiễn liên quan đến H2S
- Nêu được tính chất vật lý, tính oxit
axit, điều chế SO2, SO3.
- Nêu được, tính chất vật lý
- Nhận biết được ion sunfat.
- Nhận biết được các hiện tượng thí
nghiệm thực tiễn liên quan đến SO2,
H2SO4
6 câu

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
- Xác định và minh họa được tính chất
hóa học đặc trưng của oxi
- Lựa chọn hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm để chứng minh tính chất của oxi.
- Giải thích được các hiện tượng thí
nghiệm.

Vận dụng
Vận dụng cao
- Phân biệt được oxi với một số - Giải được một số bài
khí khác.
tập tổng hợp phức tạp có
- Tính thể tích khí oxi ở đktc liên quan
trong pưhh; giải được một số
bài tập tổng hợp có liên quan.

4 câu
- Xác định và minh họa được tính chất

hóa học đặc trưng của lưu huỳnh.
- Rút ra nhận xét và giải thích được các
hiện tượng thí nghiệm liên quan đến lưu
huỳnh.
- Xác định và minh họa được tính chất
khử mạnh và tính axit yếu của
hidrosunfua bằng các PTHH.
- Rút ra nhận xét và giải thích được các
hiện tượng thí nghiệm liên quan đến H2S.
- Xác định và minh họa được tính chất
hóa học đặc trưng của SO2: oxh và khử.
- Xác định và minh họa được tính chất
hóa học đặc trưng của H2SO4: axit mạnh
và oxh mạnh (đặc nóng) bằng các PTHH.

2 câu
- Đề xuất tiến hành thí nghiệm
và rút ra kết luận về TCHH của
lưu huỳnh.
- Viết PTHH chứng minh tính
oxh và tính khử của lưu huỳnh.
- Phân biệt được khí H2S và các
khí khác.
- Tính %thể tích hoặc khối
lượng khí H2S trong hỗn hợp
pư hoặc sản phẩm.
- Phân biệt axit sunfuric muối
sun fat.
- Phân biệt khí SO2 với các khí
khác.


2 câu
- Giải thích được một số
hiện tượng thực tiễn liên
quan đến lưu huỳnh.
- Giải thích được một số
hiện tượng thực tiễn liên
quan đến H2S.
- Tính %khối lượng muối
sunfat trong hỗn hợp,
nồng độ, thể tích dd muối
sunfat
tham
gia/tạo
thành.
- Giải thích được một số
hiện tượng thực tiễn liên
quan đến SO2, SO3,
H2SO4

5 câu

4 câU

4 câu

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!



Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

ĐỀ KHÁO SÁT KIẾN THỨC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
Mức độ biết (9 cõu) 3 im
Câu 1: Oxi và ozon là
A. hai dạng thù hình của oxi.
B. hai đồng vị của oxi.
C. hai đồng phân của oxi.
D. hai hợp chất của oxi.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi lµ:
A. 2s22p6
B. 2s22p5
C.2s22p4
D. 3s23p6
Câu 3: Phản ứng nào sau đây khơng dùng để điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm:
A. 2KClO3 2KCl + 3O2
B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. H2O2
 2H2 + O2
D. Cu(NO3)2CuO + 2NO2 + 1/2 O2
Cõu 4: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, ng-êi ta thu khÝ SO3 trong th¸p hÊp thơ b»ng
A. H2O.
B. H2SO4 98%.
C. H2SO4 lo·ng.
D. BaCl2 lo·ng.
Câu 5: L-u huúnh tà ph-ơng (S) và l-u huỳnh đơn tà (S) là
A. hai dạng thù hình của l-u huỳnh.
B. hai đồng vị của l-u huỳnh.
C. hai đồng phân của l-u huỳnh.

D. hai hợp chất của l-u huỳnh.
Cõu 6: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá th-ờng gặp của l-u huỳnh là:
A. +2,+ 4,+6
B. -2,0,+2,+4,+6
C.-2,0,+4,+6
D. -2; +4; +6
Cõu 7: Thủy ngân lỏng và hơi thủy ngân đều rất độc. Khi không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, chất nào sau
đây đ-ợc dùng để loại bỏ thủy ngân?
A. Vôi sống
B. Cát
C. Brom
D. L-u huúnh
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. SO2 làm đổi màu quỳ tím ẩm.
B. SO2 làm mất màu nước brom.
C. SO2 là chất khí, màu vàng.
D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 9: Để pha lỗng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới
đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. Cho nước vào dung dịch axit
Mức độ hiểu: 9 câu – 3 điểm
Câu 10: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây?
A.CaCO3.
B.KMnO4.
C.(NH4)2SO4. D.NaHCO3.
Câu 11: Trong hợp chất OF2 số oxi hoá của oxi là
A. -2.

B. +2.
C. -4.
D. +4.
Câu 12: Trong PTN người ta điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt.
C. điện phân nước hoà tan H2SO4 .
B. điện phân dung dịch CuSO4 .
D. chưng phân đoạn khơng khí lỏng.
Câu 13: Chỉ ra phương trình hố học đúng, xảy ra ở nhiệt độ thường
A. 4Ag + O2 → 2Ag2O.
B. 6Ag + O3 → 3Ag2O.
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2.
D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2.
Câu 14: Ion S2- cã cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 2s22p4
B. 2s22p5
C.2s22p6
D. 3s23p6
Cõu 15: Phản ứng nào d-ới đây trong đó SO2 chỉ thĨ hiƯn vai trß chÊt khư ?
A. SO2 + 2Mg  S + 2MgO
B. SO2 + H2O  H2SO3
C. 2SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
D. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.

“Our goal is simple: help you to reach yours”

3


"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố.
Câu 17: Oxit nào dưới đây khơng thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học?
A. CO
B. SO2
C. SO3
D. FeO
Câu 18: Hoà tan FeS vào dd HCl thu đ-ợc khí X. Đốt cháy hoàn toàn khí X thu đ-ợc khí Y có mùi hắc. X, Y lần
l-ợt là:
A. SO2, hơi S
B. H2S, h¬i S
C. H2S, SO2
D. SO2, H2S
Mức độ vận dụng: 6 câu – 2 điểm
Câu 19: Trộn 3,0 gam MnO2 với 197,0 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3 rồi đun nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn thu được 152 gam chất rắn A và V lít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là?
A. 11,2
B. 22,4
C. 33,6
D. 44,8
Câu 20: Có một hỗn hợp oxi, ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có
thể tích tăng thêm 5%. % về thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5%
B. 10%

C. 15%
D. 20%
Câu 21 : Cho 100 ml dd BaCl2 2M phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch Na2SO4 xM. Giá trị của x là?
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 1,4 .
D. 0,2.
Câu 22: DÃy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá?
A. O2, SO2, Cl2, H2SO4
B. S, F2, H2S, O3
C. O3, F2, H2SO4, HNO3
D. HNO3, H2S, SO2, SO3
Câu 23: Hoµ tan hoµn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một l-ợng vừa đủ H2SO4 loÃng thấy thoỏt
1,344 lít H2 ở đktcvà dung dịch chứa m gam muối. Giá trị cđa m lµ:
A. 10,27g
B.8,98
C.7,25g
D. 9,52g
Câu 24: Hồ tan hồn tồn 1,080 gam kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thốt ra được hấp thụ hồn
tồn bởi 45ml dd NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608 gam muối. Kim loại M là;
A. Zn.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Mức độ vận dụng cao: 6 câu – 2 điểm
Câu 25: Để 5,6 gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X gồm sắt và các oxit
sắt có khối lượng là 7,2 gam. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được tối đa bao nhiêu
lít khí SO2 ở đktc?
A. 1,12 lít.
B. 1,68 lít.

C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 26: Hỗn hợp A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ khối so với
hiđro là 3,6. Số mol hỗn hợp A cần để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp B là:
A. 2,080 mol
B. 0,416 mol
C. 2,400 mol
D. 1,250 mol
Cõu 27: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl d-, thu đ-ợc 2,464 lít hỗn hợp khí X gồm H2
và H2S ở đktc. Cho X qua dung dÞch Pb(NO3)2 d- thu 23,9g kÕt tđa màu đen . Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
lµ:
A. 0,224lÝt vµ 2,24 lÝt B. 0,124lÝt vµ 1,24 lÝt C. 0,448lÝt vµ 1,12 lÝt
D. 0,794 lÝt vµ 1,67 lÝt
Câu 28: HÊp thơ hoµn toµn 12,8g SO2 vµo 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối l-ợng muối tạo thành sau phn
ứng lµ:
A. 15,6g vµ 5,3g
B. 18g vµ 6,3g
C. 15,6g vµ 6,3g
D. 1,56g và 6,3g
Cõu 29: Cho 2,52g một kim loại tác dơng vø dd H2SO4 lo·ng t¹o ra 6,84g mi sunfat. Kim loại đó là:
A.Mg
B.Fe
C.Cr
D. Mn
Cõu 30: t chỏy hon ton 8,96l khí H2S (đktc) rồi hấp thụ sản phẩm khí sinh ra vào dd NaOH 25% (d =
1,28g/ml) thu được 46,88g muối. Thể tích dd NaOH cần dùng là
A. 100 ml
B. 120 ml
C. 80 ml
D. 90 ml


4

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC - LỚP :10
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề thi số 01
(O=16; S=32; Cl=35,5; Na= 23; Ca= 40; Mg=24 ,Al=27; Fe=56, Cu=64; Zn= 65; Ag=108; Mn= 55)
A. Phần trắc nghiệm : (6 điểm)
Câu 1: Cho các phản ứng hoá học sau:
t
(a) S + O2 
 SO2.

t
(b) S + 3F2 
 SF6.

(c) S + Hg 
 HgS.

t
(d) S + 6HNO3(đặc) 

 H2SO4 + 6NO2 +2H2O.

0

0

0

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 3.
B. 1
C. 2.
D. 4.
Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
C. Điện phân nóng chảy NaCl.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 3: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2.
B. H2.
C. SO2
D. CO2.
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. ns2np2
B. ns2np4.
C. ns2np5.
D. ns2np3.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.

B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
C. Trong các hợp chất, ngồi số oxi hố -1, flo và clo cịn có các số oxi hố +1, +3, +5, +7.
D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2
t
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH 
KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trị
chất khử và số ngun tử clo đóng vai trị chất oxi hóa trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương
ứng là:
A. 1 : 3
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Câu 7: Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit axit H2SO498%, d = 1,84 (g/ml)?
A. 120 lit.
B. 114,5 lit.
C. 108,7 lit.
D. 184 lit.
Câu 8: Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Mg.
B. Al.
C. Cu
D. Na.
Câu 9: Cho phương pháp thu khí sau:
o

Có thể áp dụng để thu khí nào sau đây?
A. HCl
B. SO2.

“Our goal is simple: help you to reach yours”


C. Cl2.

D. O2.
5

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Câu 10: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl.
B. HF
C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 11: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ khơng có phản ứng
A. NaCl.
B. NaF.
C. NaI
D. NaBr.
Câu 12: Hòa tan hết 9,6 gam kim loại Mg vào axit H2SO4 đặc thấy có 49 gam axit H2SO4 đặc tham gia phản ứng,
thu khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là:
A. SO3.
B. H2
C. SO2.
D. H2S
Câu 13: Axit H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây:
A. Cu, Fe, Mg.
B. Fe, Al, Cr.

C. Fe, Al, Zn.
D. Mg, Al, Zn
Câu 14: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là:
A. K và Cl2.
B. KOH, O2 và HCl
C. K, H2 và Cl2.
D. KOH, H2 và Cl2.
Câu 15: Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch KI + hồ tinh bột.
C. Dung dịch CuSO4

B. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch H2SO4.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, O2 cần dùng các dung dịch:
A. Nước brom và NaOH.
B. NaOH và tàn đóm.
C. Nước brom và tàn đóm .
D. KMnO4 và NaOH
Câu 18: Dãy axit nào sau đây đươc xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần :

A. HF, HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HF, HI, HBr. D. HCl, HBr, HI, HF
B. Phần tự luận : (4 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Viết các PTHH thực hiện các sơ đồ chuyễn hóa sau:
(1)
(5)
(2)
(3)
(4)
S
SO2
H2SO4
Na2SO4
NaCl
Cl2.
Câu 2: (2,5 điểm) Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M dư thu được 5,6 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Thể tích dung dịch HCl đã dùng biết đã dùng dư 10% so với cần thiết.
c. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho tới khi lượng kết tủa không đổi dùng hết V ml và thu được
m gam chất kết tủa. Tìm m và V ?

----------- HẾT ----------

6

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org

Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC - LỚP :10
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề thi số 02
(Biết khối lượng nguyên tử (đvC) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn=55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba = 137)
Câu 1: Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,5M và NaCl
0,3M . Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 7,175g
B. 13,60g
C. 4,305g
D. 11,48g
Câu 2: Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch riêng biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI là:
A. Khí Cl2
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch AgNO3 D. Khí SO2
Câu 3: Dẫn 1,12 lít khí H2S (đktc) vào 50,0ml dung dịch KOH 1,0M .Sản phẩm thu được sau phản ứng
A. KHS
B. KHS và H2S
C. K2S
D. KOH và K2S
Câu 4: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) . Khi cân bằng được thiết lập thì nồng độ cân bằng của [N2]
=0,65M, [H2] = 1,05M, [NH3] = 0,3M. Nồng độ ban đầu của H2 là:
A. 0,95
B. 1,5
C. 0,40
D. 1,05

Câu 5: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào sau đây ?
A. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH đặc nóng
B. Cho clo tác dụng với nước.
C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho clo tác dụng dung dịch NaOH loãng nguội.
Câu 6: Cho 10g kẽm viên vào cốc đựng 100ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào
sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng ?
A. Dùng 200 ml dung dịch H2SO4 4M. B. Thay 10g kẽm viên bằng 10g kẽm bột.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
 O2
 Br2 + H2O
 HCl
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS 
 KhÝ X 
 KhÝ Y 
H2SO4 . Các chất X, Y lần

lượt là :
A. H2S, SO2
B. SO2, hơi S
C. H2S, hơi S
D. SO2, H2S
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) O2 và O3 cùng có tính oxi hố nhưng O3 có tính oxi hố mạnh hơn
(b) Lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nhưng tính oxi hóa trội hơn
(c) Hidro sunfua vừa có tính khử vừa có tính axit yếu
(d) Hidro sunfua và lưu huỳnh đioxit đều có thể phản ứng với dung dịch kiềm
Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 3
C. 1
D. 2
Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất
tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A. KMnO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. KClO3.
Câu 10: Trong phương trình SO2 + Br2 +2H2O 
 2HBr + H2SO4, vai trò của các chất là:
A. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
B. SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử
C. SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa

“Our goal is simple: help you to reach yours”

7

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc) và
chất rắn khơng tan Y. Hịa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Gía trị m
là:
A. 14,5
B. 21,9

C. 15,5
D. 11,8
Câu 12: Phản ứng nào sau đây thường được dùng để điều chế lưu huỳnh dioxit trong phòng thí nghiệm:
0

t
A. Na2SO3 + H2SO4 
 Na2SO4 + H2O + SO2
0

0

t
B. S + O2 
 SO2
0

t
t
C. 4FeS2 + 11O2 
D. 2H2S + 3O2 
 2Fe2O3 + 8SO2
 2SO2 + 2H2O
Câu 13: Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vơi gọi là
muối gì?
A. Muối kép
B. Muối hỗn tạp
C. Muối axit
D. Muối trung hồ
Câu 14: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí Hidrosunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí núi

lửa...., nhưng khơng có sự tích tụ nó trong khơng khí. Ngun nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện tượng
đó:
A. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi
B. H2S nặng hơn khơng khí
C. H2S dễ bị phân hủy trong khơng khí
D. H2S dễ bị oxi hóa trong khơng khí
Câu 15: Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, nóng thu bao nhiêu lít khí clo(đktc)
A. 4,48lít.
B. 8,96lít.
C. 3,364lít.
D. 2,24lít.
Câu 16: Ngun tử ngun tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
A. Na.
B. O.
C. S.
D. Cl.
Câu 17: Theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:
A. vừa tăng, vừa giảm B. giảm dần
C. không thay đổi
D. tăng dần

vt

 2NH3(k) ;  H<0. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng
Câu 18: Cho phản ứng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) 

vn

đến tốc độ phản ứng trên trong số các yếu tố sau: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
A. 3

B. 5
C. 4
D. 2
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thốt ra V lít
khí H2 (đkc). Cơ cạn dung sau phản ứng thu được 28,1 gam muối sunfat khan. Giá trị của V là:
A. 5,6 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 20: Các dung dịch khơng màu BaCl2 , Na2SO4 ,NaOH, H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt. Chỉ
dùng thêm thuốc thử là quỳ tím, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên:
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?
A. liên kết cho nhận.
B. cơng hóa trị khơng cực.
C. cộng hóa trị có cực.
D. liên kết ion.
Câu 22: Axit khơng thể đựng trong bình thủy tinh là:
A. HNO3
B. H2SO4.
C. HCl.
D. HF.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi,
(b) Axit sunfuric tan vô hạn trong nước, và tỏa rất nhiều nhiệt,
(c) Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta cho nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ
(d) Axit sunfuric đặc có tính háo nước, da thịt tiếp xúc với nó sẽ gây bỏng nặng.

Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
8

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

Câu 24: Hồ tan 4,48 lít SO2 trong dung dịch nước Brom dư thu được dung dịch X, sau đó cho thêm dung dịch
BaCl2 cho đến dư vào X thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là:
A. 46,6
B. 23,3
C. 58,25
D. 34,95
Câu 25: Kim loại nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư hay tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư khơng
tạo ra cùng một loại muối?
A. Al.
B. Mg
C. Fe.
D. Zn
Câu 26: Đốt cháy một kim loại M trong bình đựng khí clo thu được 32,5g muối clorua, đồng thời thể tích khí clo
trong bình giảm 6,72 lít (đtkc). Kim loại M là:
A. Zn
B. Mg

C. Al.
D. Fe
Câu 27: Cho các phản ứng hóa học sau:
vt

 2NH3(k) ;  H<0.
(a) N2 (k) + 3H2 (k) 

vn

vt

 2HI(k) , H >0
(b) H2(k) + I2(k) 

vn

vt

 CaO(r) + CO2(k) , H >0.
(c) CaCO3(r) 

vn

vt

 2N2 (k) + 6H2O(h), H < 0.
(d) 4NH3 (k) + 3O2 (k) 



vt

 2SO3 (k). H < 0.
(e) 2 SO2(k) + O2(k) 

vn

vt

 N2O4 (k) , H < 0.
(f) 2NO2(k) 

vn

vn

Số phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên, nguyên tố oxi tồn tại 2 dạng thù hình là oxi và ozon
(b) Trong tự nhiên nguyên tố lưu huỳnh tồn tại 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương (Sβ) và lưu huỳnh đơn
tà (Sα)
(c) Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn khơng khí, nó hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C dưới áp
suất khí quyển
(d) Ozon ở tầng cao có khả năng hấp thụ tia tử ngoại, nó bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất tránh
được tác hại của tia tử ngoại,
(e) Trong điều kiện thường, Ozon là chất lỏng màu xanh nhạt, mùi đặc trưng

Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 29: Cho 11,3 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 32,6 gam muối clorua khan. Thể tích khí H2 thu được ở (đkc) là:
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 8,96 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 30: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH
2HBr + CO2 . Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010
mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian
40 giây tính theo HCOOH là:
A. 2,5.10-4 mol/(l.s).
B. 2,5.10-5 mol/(l.s).
C. 5,0.10-5 mol/(l.s).
D. 2,0.10-4 mol/(l.s).
----------- HẾT ----------

“Our goal is simple: help you to reach yours”

9

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !


ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC - LỚP :10
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề thi số 03
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5điểm)
Câu 1: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẻ khơng có phản ứng?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Câu 2: Cho phản ứng: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất khí
C. Chất oxi hóa và chất khử
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:
A. Xút
B. Axit H2SO4 đặc
C. H2O
D. Axit H2SO4 lỗng
Câu 4: Nước Giaven có chứa:
A. NaCl, NaClO2
B. NaCl, NaClO
C. NaCl, NaClO3
D. NaCl, HclO
Câu 5: Điều chế O2 trong phịng thí nghiệm bằng cách
A. Điện phân nước
B. Điện phân dung dịch NaOH
C. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tác
D. Chưng cất phân đoạn khơng khí hóa lỏng

Câu 6: Nhóm tất cả các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. H2SO4 đặc, nóng, SO2, Br2
B. SO2, SO3, H2S
C. S, SO2, Cl2
D. H2SO4 loãng, S, SO2
Câu 7: Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?
A. HCl
B. HBr
C. HF
D. HI
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Lớp electron ngồi cùng của ngun tử có 7e
D. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e
Câu 9: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Brom
B. Clo
C. Iot
D. Flo
Câu 10: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
B. Lưu huỳnh khơng có tính oxi hóa khơng có tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa
D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng :
a) AgNO3 + HCl ->
c) Fe
+ Cl2 ->
b) SO2 + Br2 + H2O ->

d) H2S + NaOH ->
Câu 2 : ( 2 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loảng thu được dung dịch X chứa m
gam muối và V lít khí H2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xẩy ra
b) Tính V, m.
Câu 3 : (1 điểm) Khi đun nóng 22,12 gam kali pemanganat thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn. Hãy tính thể tích
khí clo (đktc) thu được khi cho hỗn hợp rắn đó tác dụng hồn tồn với axit clohiđric đậm đặc, dư ?
Cho biết: Zn = 65; Cu=64; K=39; O=16; Cl= 35,5; Mn= 55; N= 14; Na= 23; S=32;Fe =56

10

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC - LỚP :10 - Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề thi số 04
I. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM)
Câu 1: Trong các chất dưới đây, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. CaCO3, NaNO3, Mg(OH)2
B. Fe, CuO, Ba(OH)2
C. Fe2O3, KMnO4, Cu.
D. AgNO3 (dd), MgCO3, BaSO4
Câu 2: Trộn 197 gam KClO3 với 3 gam MnO2, nhiệt phân hỗn hợp trên một thời gian thu được 152 gam
chất rắn. Thể tích khí O2 thốt ra ở đktc là:
A.67,2 lít

B. 44,8 lít
C. 33,6 lít
D. 56 lít
Câu 3: Cho các dung dịch bị mất nhãn gồm: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl. Để phân biệt các dung dich
trên, cần dùng những thuốc thử:
A. dd BaCl2, dd AgNO3
B. dung dịch AgNO3.
C. dd BaCl2, dd HCl.
D. dd Pb(NO3)2, dd
BaCl2.
Câu 4: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) bay
ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
A. 40,5g
B. 55,5g
C. 45,5g
D. 60,5g
Câu 5: Phản ứng nào không thể xảy ra?
A. FeSO4 + H2S → FeS + H2SO4
B. Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl
C. HCl + NaOH → H2O + NaCl
D. FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4
Câu 6: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử?
A. Na, F2, S
B. Cl2, O3, S.
C. Br2, O2, Ca.
D. Cl2, Br2, S
Câu 7: Khi cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 350ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là?
A. 9,45 g
B. 12,05 g
C. 6,3 g

D. 10,95 g
Câu 8: Cho hỗn hợp 100 ml dung dịch NaF 0,1M và NaCl 0,1M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 1,453 g
B. 14,35 g
C. 1,435 g
D. 2,705 g
Câu 9: Dãy axit nào sau đây xếp theo chiều tính axit giảm dần:
A. HI, HBr, HCl, HF
B. HBr, HI, HF, HCl
C. HCl, HBr, HI, HF
D.HF, HCl,
HBr, HI
Câu 10: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
A. HI và Cl2
B. O3 và HI
C. O2 và H2S
D. H2S và H2
II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau:
KMnO4 →

1

Cl2 →
5

2

NaCl →

6

3

HCl →
7

4

AgCl
8

Clorua vôi →
Cl2 →
Br2 →
AlBr3
Bài 2: (3 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ( đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Dẫn lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch Clo dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch. Tính
khối lượng kết tủa thu được.
c, Có một loại quặng pyrit chứa 98% FeS2. Để điều chế H2SO4 đủ để tác dụng với hỗn hợp A thì khối
lượng quặng pyrit trên là bao nhiêu. Biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 80%.

“Our goal is simple: help you to reach yours”

11

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"



Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC - LỚP :10 - Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề thi số 05
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng
B. Nguyên tử S có số hiệu nguyên tử là 16
C. S có 2 dạng thù hình : Sα ; Sβ
D. Nguyên tử S có 4 lớp electron
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2
B. S + O2 →SO2
C. 2H2S + 3O2 →2SO2 + 2H2O
D. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về khí H2S?
A. Khí khơng màu
B. Có mùi trứng thối
C. Khí tan vô hạn trong nước D. Rất độc
Câu 4: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 1M. Muối tạo thành sau phản ứng là
A. Na2SO3
B. NaHSO3
C. Na2SO4
D. Na2SO3 và NaHSO3
Câu 5: Sau cơn mưa, không khí thường trong lành và mát mẻ hơn, lý do nào giải thích hiện tượng trên?
A. Khi mưa, sấm sét giúp phản ứng tạo ra O3 từ O2 ở tầng khí quyển, O3 sinh ra làm khơng khí trong lành
B. Khi mưa, nước mưa sẽ cuốn theo bụi khơng khí làm sạch môi trường
C. Khi mưa, con người thường rơi vào tâm trạng buồn nên nhìn mọi thứ mát mẻ hơn

D. Cả A, B đều đúng
Câu 6: Hệ số trong phản ứng H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 lần lượt là:
A. 1, 2, 4, 2, 4
B. 1, 4, 2, 2, 4
C. 1, 4, 2, 4, 8
D. 1, 4, 4, 8, 1
Câu 7: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách :
A. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
B. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
D. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Câu 8: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là :
A. Cl2.
B. SO2.
C. O3.
D. H2S.
Câu 9: Sự chuyển dịch cân bằng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ .
B. áp suất.
C. Nồng độ
D. cả A, B và C.
Câu 10: Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) ΔH = –92kJ. Yếu tố không giúp tăng
hiệu suất tổng hợp amoniac là :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1: Hồn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )

H2S → S → SO2 → H2SO4→ Na2SO4→ NaCl
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: KOH; HCl;
H2SO4; KNO3
Bài 3: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 10. Để đốt cháy hồn tồn 0,5 mol C2H6 cần a mol X.
Tính a?
Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): Hịa tan hồn tồn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch axit
H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc) và chất rắn B.
a. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b. Toàn bộ lượng chất rắn B hịa tan hồn tồn trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí
SO2 ( đktc) ( sản phẩm khử duy nhất ). Tính V?
c. Toàn bộ lượng SO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào 250 ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo
thành và tính khối lượng của muối sau phản ứng?
Bài 4b ( dành cho học sinh hệ D): Hịa tan hồn tồn 9,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch axit
H2SO4 đặc nóng dư thu được 10,08 lít khí SO2 ( đktc) ( sản phẩm khử duy nhất ).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b. Toàn bộ lượng khí SO2 cho hấp thụ hồn tồn vào 650 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định muối tạo thành
và tính khối lượng của muối sau phản ứng.
12

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

MỘT SỐ DẠNG LÝ THUYẾT VÀ TỐN QUAN TRỌNG TRONG HỌC KÌ II – HOÁ HỌC 10
DẠNG 1 – SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau
a)

CaOCl2

HCl

(10)

(14)

FeCl2

FeCl3

(11) (12)
(9)

FeCl3

(13)

(1)

NaCl

Cl2

(15)

NaClO

(16)

**
(17)

NaCl

(3)

(2)

KClO3

KCl
(4)

AgCl
(5)

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

Cl2
(6)

Br2

(7)

I2
(8)

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

b)
(1)

FeS2

SO2

(2)

(3)

H2SO4

(4)

SO2


(5)

(6)

(9)

(7)

S

H2 S

(20)
(10)

(8)
(11)

SO3

Cu
S

BaSO4

(21)

(22)


KHSO3

(12)
(14)

FeS

SO2
(13)

K2SO3

(15)

(16)

(18)

K2SO4

(19)

BaSO4

(17)

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

“Our goal is simple: help you to reach yours”

KHSO3

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
13

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !


DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH MỘT KIM LOẠI HOẶC MỘT CHẤT
Câu 1: Hoà tan 4,8 g một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 g dung dịch H2SO4 10%. Xác định M.
Câu 2: Hoà tan 2,52 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, cơ cạn dung dịch thu được 6,84
gam muối khan. Tìm kim loại
Câu 3: Hồ tan 1 ôxit của kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì được dung dịch
muối có nồng độ 22,6%. Cơng thức của oxit đó là
MgO
Câu 4: Cho Hidroxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch
muối có nồng độ 24,12%. Xác định cơng thức hidroxit.
DẠNG 3 – H2S/SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20%
(d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%.
NaOH : 2,67 M ; 7,35%.
Câu 2: Hấp thu hồn tồn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Tính khối lượng mỗi muối
thu được sau phản ứng
Đáp số: Na2SO3 , 0,15 mol; m = 18,9 gam; NaHSO3: 0,15 mol; m= 15,6 gam
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S.
a) Tính lượng SO2 thu được.
b) Cho lượng SO2 nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) thì muối gì tạo thành.
Tính C% muối trong dung dịch thu được .
c) Nếu cho lượng SO2 thu được trên (a) đi vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì có muối gì được tạo
thành .Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng.
III. DẠNG 3 – BÀI TOÁN HỖN HỢP TÁC DỤNG VỚI ACID HCl – H2SO4 LOÃNG
Câu 1: Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 lỗng ta thấy có
1,344 lít H2 (đktc) thốt ra. Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra
Đáp số: 8,52
Câu 2: Cho 36 gam hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu được 80 gam
hỗn hợp muối.
a. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
ĐS: a. 44,4% ; 55,6%
b. mdd = 269,5gr.
Câu 3: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 gam dung dịch H2SO4 lỗng thì thu
được 4,48 lit khí (đkc) và dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
b. Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính khối lượng các muối trong dung dịch A.
ĐS: a. Fe :31,82%;
CuO : 68,18%. b. C% = 6,125. c. mFeSO4 = 30,4 g : mCuSO4 = 48 g.
Câu 4: Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 72,2 gr hỗn hợp
muối và 12,32 lit khí (đkc).
a. Tính % khối lượng từng chất trong X.
b. Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng.
ĐS: a. Al : 27,84%
; Fe :71,26%.
b.CM = 2,2 M.
IV. DẠNG 4 – BÀI TOÁN HỖN HỢP TÁC DỤNG VỚI ACID H2SO4 ĐẶC, NÓNG
Câu 1: Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc).
a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?
Câu 2: Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra.
V. DẠNG 5 – HỖN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI AXIT
Câu 1: Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X?
b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)?
ĐS: a. 17,65%
;

82,35%
;
VSO2 = 4,48 lit.
Câu 2: Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc).
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO2 (đkc).
14

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
ĐS: mFe = 3,36 g ; mAl = 2,7 g ; mAg = 4,32 g.
Câu 3: Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
b. Tính VSO2 ở điều kiện tiêu chuẩn
c. Cho tồn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được.
ĐS: a. 57,14% ; 42,86%. 2,95 lit.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài tập mức độ 2: Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được
thể hiện theo các cách tương tự. Học sinh có thể tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mơ tả, so sánh (đơn giản), phân
biệt, đối chiếu, chứng tỏ, chuyển đổi…
Câu 1. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
B. Khơng có hiện tượng gì.

C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Hãy
cho
biết
SO
thể
hiện
tính
oxi
hóa
khi
tác
dụng
với
chất
nào
sau
đây?
Câu 2.
2
A. KMnO4 (dd)
B. Br2 (dd)
C. NaOH (dd)
D. H2S (khí)
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch thu được khi hòa tan SO3 vào nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Để pha lỗng axit H2SO4 đặc thì ta rót từ từ nước cất vào axit và khuấy đều.
C. Số oxi hóa cao nhất của S trong các hợp chất là +6.
D. Kim loại Cu không khử được H2SO4 loãng.

Câu 4. Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường có hiện tượng.
A- Chuyển thành mầu nâu đỏ.
B. Bị vẩn đục màu vàng.
C. Vẫn trong suốt không màu
D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 5. Nếu khí H2S có lẫn hơi H2O, để loại bỏ hơi nước người ta dẫn hỗn hợp qua.
A. Dung dịch H2SO4 đặc
B. P2O5
C. Dung dịch KOH đặc
D. CuSO4 khan.
Câu 6. Có 2 bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là:
A. Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO3)2.
B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch KOH.
D. Dung dịch HCl.
Câu 7. Điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi
thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4
B. KClO3
C. NaNO3
D. H2O2
Câu 8. Trong phương trình hóa học sau phản ứng không đúng là.
A. 3H2S + 8HNO3l  H2SO4 + 8NO + 4H2O.
B . Cu(NO3)2 + H2S  CuS + 2HNO3.


C. 2SO2 + O2
D. H2S + Cl2
 S + 2HCl


 2SO3
Câu 9: Kim loại nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư hay tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư khơng
tạo ra cùng một loại muối là
A. Mg
B. Zn
C. Fe.
D. Al.
Câu 10: Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
A. Cả dd BaCl2 và quỳ tím B. Quỳ tím
C. Cu
D. Dung dịch BaCl2
Câu 11: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một
hỗn hợp khí
A. SO2 và CO2.
B. H2S và SO2.
C. H2S và CO2.
D. CO và CO2
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là:
A. 0,8 mol
B. 0,08 mol
C. 0,4 mol.
D. 0,04 mol
Câu 13: Phản ứng chứng minh tính khử của lưu huỳnh dioxit là:
A. SO2 + NaOH  NaHSO3
B. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
C. 2SO2 + O2  2SO3
D. SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O
Câu 14: Cho phản ứng hóa học : H2S + 4Cl2 + 4H2O -> 8HCl + H2SO4. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất
của phản ứng?

A. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
B. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa
D. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

“Our goal is simple: help you to reach yours”

15

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

16

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  -/ / : 09798.17.8.85
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

“Our goal is simple: help you to reach yours”

17

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"



Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

18

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  -/ / : 09798.17.8.85
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

“Our goal is simple: help you to reach yours”

19

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

20

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  -/ / : 09798.17.8.85
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

“Our goal is simple: help you to reach yours”


21

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

22

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  -/ / : 09798.17.8.85
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

“Our goal is simple: help you to reach yours”

23

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

24

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!



Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  -/ / : 09798.17.8.85
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

“Our goal is simple: help you to reach yours”

25

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


×