Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TÀI LIỆU MÔN BÁO TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.08 KB, 12 trang )

MÔN: BÁO TRUYỀN HÌNH

1


2


3


4


5


6


7


8


Câu 2. Dẫn hiện trường
Dẫn hiện trường hay còn gọi là stand up là thủ pháp thực hiện tác phẩm thông tấn truyền hình trong
đó, người phóng viên xuất hiện trước ống kính để trực tiếp kể thêm câu chuyện trong bối cảnh được
phản ánh theo nội dung tác phẩm đó.
-



Stand up có thể ở cuối, ở đầu hoặc ở giữa tác phẩm tùy theo kết cấu và nội dung dẫn.
Là cầu nối giữa hai ý có liên quan trong phóng sự
Giúp vượt qua bối cảnh đi vào diễn biến câu chuyện trong tác phẩm.

Phẩm chất người dẫn hiện trường
-

Người không có khuyết tật về phát âm, không nói giọng địa phương quá khó hiểu với khán giả
Trang phục nên phù hợp với bối cảnh và nội dung dẫn. Ví dụ, trong mưa bão nên mặc áo mưa
( chuyên dụng ) đi ủng. Trên tàu bè sông nước nên có áo phao…

Đứng ở đâu để dẫn hiện trường?
-

Khung cảnh, bối cảnh của hiện trường nơi lột tả được tình huống.
Nơi tiêu biểu, đại diện, thể hiện cho vùng đất.

Dẫn hiện trường nói gì?

Nên bố trí dẫn hiện trường ở đoạn nào trong tác phẩm:
-

Ở đầu tác phẩm: giới thiệu bối cảnh và tình huống.
Ở cuối tác phẩm: đưa ra kết luận hoặc những dự đoán thông tin tiếp theo
Ở giữa: một thông tin then chốt, gây bất ngờ, tạo kịch tính cho tác phẩm.

Khi nào thì dẫn hiện trường :
-


Sự kiện nóng: thiên tai, thảm họa như bão, lũ, động đất, bạo động, cháy lớn
Những địa bàn đặc biệt: vùng sâu vùng xa, nơi khó tới, các địa bàn ở nước ngoài.

9


-

Những sự kiện đặc biệt: Hội nghị, quốc tế lớn, thế vận hội, lễ hội lớn…
Hiện trường đặc biệt: hiện trường vụ tai nạn, hiện trường vụ án, hiện trường vụ khai thác gỗ,
khai thác khoáng sản trái phép, công trường khai thác đá nguy hiểm

Câu 3: Các Cách viết lời dẫn?
Dẫn theo lối kể chuyện:
-

Dẫn theo lối kể chuyện thường đi vào ngay lập tức cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào?
Giới thiệu câu chuyện bằng một mệnh đề báo quát tình hình chung hay tóm tắt vài điểm chính



của sự kiện, một điều gì đó gây sự chú ý của khán giả.
Ví dụ: Tình hình Irad ngày càng trở nên bất ổn. Nội ngày hôm nay, tại Baghdad đã xảy ra ba



cuộc tấn công liều chết nhằm vào liên quân.
Sáng nay, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức lễ kỷ niệm 81 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên
giáo của Đảng (1-8-1930 – 1-8-2011) Đồng chí Trần Thanh Bình, Phó Bí thư Thường trực
Tỉnh ủy đến dự và phát biểu.


Dẫn theo lối gợi mở:



Chuyển tải những điều gợi mở để thu hút sự chú ý, tò mò, tạo sự mong đợi.
Lời dẫn ít cụ thể, không đưa ra thông tin chính, không để lộ nhiều về câu chuyện.
Ví dụ Dẫn nhập theo lối gợi mở:
Cai nghiện như một trận chiến đầy cam go mà người đánh thường thua cuộc. Với những người
chiến thắng, thử thách cũng chưa phải đã hết. Trước mắt họ là con đường trở về hòa nhập với
cộng đồng. Họ có đi được tới đích hay không còn phụ thuộc vào sự giúp đỡ của toàn xã hội.
Trong nỗ lực tốt đẹp đưa những con người một thời lầm lỗi trở về với cuộc sống bình thường,
nhiều doanh nghiệp hảo tâm đã qui tụ họ về, tạo công ăn việc làm cho họ.

Thời lượng, dung lượng lời dẫn:
-

Số lượng tiếng: từ 35 đến 100 tiếng / lời dẫn.
Thời lượng: từ 10 đến 25 giây
Tốc độ nói trung bình: là 3- 4 tiếng/ giây.

Tóm lại, lời dẫn tin, bài là:
-

Ngôn ngữ bình dị nhưng có sức hấp dẫn, lôi cuốn, đơn giản nhưng không nghèo nàn, đơn

-

điệu, gần gũi nhưng không nhàm chán, sáo mòn.
Gợi mở nội dung và hướng phát triển của câu chuyện, sau đó cần nhanh chóng nhường chỗ


a.



cho câu chuyện bắt đầu.
Lời dẫn tốt phải làm cho người xem thấy là họ đang ở trong cuộc.
Mở đầu
Kịch tính, cảm xúc và ấn tượng.
Bằng thông tin mới nhất và quan trọng nhất

10




VD: Thưa quý vị và các bạn! Báo cáo của Bộ GD-ĐT hôm qua chỉ ra rằng, 90% giáo viên các
trường THPT và THCS trong cả nước có tham gia dạy thêm, 100% học sinh các cấp đã buộc
phải học thêm từ 2 đến 5 môn học, trong đó hơn một nửa số học sinh trên bảo rằng các em
không tự nguyện học thêm.
Cảnh Nam thức dậy sớm cõng củi, đi bộ ra chợ.
Nguyễn Văn Nam, năm nay lên 12 tuổi, học sinh lớp 7 trường THCS Trần Phú, thức dậy lúc 4
giờ sáng. Trước khi đến lớp, em phải cõng trên vai số củi có trọng lượng gấp đôi số tuổi của
em đến chợ bán cho hàng bún để lấy tiền học thêm môn Toán. Dù rằng, em chẳng biết mình

học thêm để làm gì…”
b. Diễn tiến câu chuyện:
-

Đây là phần phát triển nội dung câu


-

chuyện
Là nơi những lý lẽ xung đột, mâu

-

thuẫn, các tình tiết, chi tiết được đưa ra
để làm sáng tỏ nội dung.

11

Chiều logic
Chiều thời gian
Chiều kịch tính


c.
-

Kết
Một kết sắc bén
Có tác động
Lưu giữa nơi khán giả

Câu 4 : Phân loại tin ?
-

Tin ngắn, tin dài

Tin lời, tin hình, tin ảnh, tin điện thoại
Breaking news: tin tức nổi bật ( nóng hổi)/ tin mới nhận được/ tin tiêu điểm là tin tức đặc biệt

-

cắt ngang chương trình để đưa.
Current Event News: tin diễn biến các sự kiện ( theo dòng sự kiện)
Latest News: tin mới nhất

Sử dụng hình ảnh cho tin:
-

LS,MLS: Giới thiệu bối cảnh chung, không gian, thời gian diễn ra sự kiện, trả lời các câu hỏi

-

when, where.
MS,MCU: Tiếp cận gần sự kiện, cho thấy nội dung chính của sự kiện. Trả lời câu hỏi What,

-

Who.
CU,BCU,ECU: Xác định chi tiết sự kiện, bổ sung, làm sáng tỏ sự kiện và trả lời các câu hỏi

-

why, How
Sử dụng MCU, CU để phỏng vấn nhân vật, nhân chứng trong sự kiện.

Câu 5: Phóng sự?

a. Khái niệm:
“Phóng sự truyền hình phản ánh sự kiện bằng hình ảnh và tiếng động là chủ yếu, lời dẫn của phóng
viên như một chất keo trong suốt” khâu nối các chi tiết và tư liệu báo chí thành một kết cấu thống
nhất, gợi cảm. Minh Phương ( Nhà báo nên viết phóng sự, 25/7/2006 trên nghề báo.com)
b. Đặc trưng của phóng sự truyền hình:
- Đối tượng phản ánh là những sự kiện, sự việc, con người, vấn đề điển hình, độc đáo, mang
-

tính thời sự, nóng hổi.
Kể một câu chuyện hoàn chỉnh
Một câu chuyện thời sự, có kịch tính.
Đề tài là những câu chuyện có phạm vi hẹp nhưng lại mang ý nghĩa xã hội cao.
Ngôn ngữ trong phóng sự truyền hình là sự vừa là ngôn ngữ chính luận kết hợp với ngôn ngữ
nghệ thuật.



×