Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Lý Luận Và Thực Trang Quản Lý Hành Nghề Luật Sư Ở Việt Nam Hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.63 KB, 25 trang )

Mụ c L ụ c

PHẦN MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, càng phát sinh thêm nhiều mối quan h ệ gi ữa cá
nhân với cá nhân, giữa cá nhân với các cơ quan, tổ chức và gi ữa các c ơ quan, t ổ
chức với nhau. Những mối quan hệ này nhiều khi phát sinh mâu thu ẫn, ảnh
hưởng đến quyền lợi của mỗi bên. Điều đó dẫn đến một nhu cầu thi ết y ếu c ủa
các tổ ch ức, cá nhân sử dụng các dịch vụ pháp lý do các tổ ch ức hành ngh ề lu ật
sư cung cấp để dự liệu và hành động nhằm đảm bảo quyền và l ợi ích h ợp pháp
trong đàm phán, giao kết và thực hiện giao dịch. Đồng thời bảo v ệ quy ền l ợi h ợp
pháp trong quá trình giải quyết tranh chấp, thi hành án…Thực tế cho th ấy, nhu
cầu sử dụng dịch vụ pháp lý đang tăng lên một cách rõ r ệt. Các tổ ch ức hành
nghề luật sư được thành lập ngày càng nhiều.
Việc phát triển manh me của đội ngu luật sư cung các tổ ch ức hành ngh ề lu ật
sư hiện nay đã làm tăng thêm tính phức tap trong công tác qu ản lý ho at đ ộng
hành nghề luật sư. Nâng cao vai tro của nhà n ước trong vi ệc phát tri ển đ ội ngu
luật sư đủ về s ố l ượng, gioi về chuyên môn, nghi ệp vụ, vững về b ản linh chính
trị, trong sáng về đ ao đức nghề nghi ệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng c ủa xã h ội
đối với chất lượng dịch vụ pháp lý c ủa luật sư, phục vụ đ ăc lực cho công cu ộc
cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ cấp thi ết hiện nay.
Hơn nữa, hành nghề lu ật sư có tính đăc thu, các luật s ư hoat đ ộng độc lập, tự
chịu trách nhiệm, ngoài việc tuân thủ pháp lu ật con phải tuân theo quy tăc đ ao
đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. Nhà nước không thể làm thay chức năng của
tổ chức xã hội - nghề nghi ệp và cung không th ể quan thi ệp vào ho at đ ộng hành
nghề của luật sư.


Để tổ chức và hoat động hành nghề luật sư có hi ệu quả thì không th ể thi ếu vai
tro quản lý của tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật sư. Vi ệc phân đ ịnh rõ và
hợp lý giữa công tác quản lý nhà nước và chế đ ộ t ự qu ản của tổ ch ức xã hội –
nghề nghi ệp của luật sư giup cho quá trình quản lý hành nghề c ủa luật s ư đat


được những hiệu quả cao, góp ph ần nâng cao vị trí, vai tro c ủa luật s ư trong xã
hội.
Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về vấn đề quản lý hành nghề luật sư ở Viêt Nam hi ện
nay chung ta cần đi sâu phân tích những cơ s ở pháp luật quy đ ịnh hi ện hành.
Đồng thời, nghiên cứu từ thực tiễn để thấy rõ hơn những han chế, vướng măc
con tồn tai trong quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam. Đó cung là mục đích
của tiểu luận: “Lý luận và Thực trang Quản lý hành nghề luật sư ở Vi ệt Nam
hiện nay ” .
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN – CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT SƯ, HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ.
1.1. Khai Niêm Luât Sư.
Luật sư đó là những người hành nghề liên quan đến linh vực pháp lu ật khi có đủ
các tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cần thiết để hành nghề theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật. Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu c ầu của cá nhân, c ơ quan,
tổ chức (gọi chung là khách hàng). Luật sư cung cấp các d ịch v ụ pháp lý nh ư: t ư
vấn pháp luật, soan thảo văn bản, tổ chức đàm phán, th ương l ượng v ề các v ấn
đề pháp luật, và có thể đai diện cho thân chủ hoăc bảo v ệ quy ền l ợi của thân
chủ trước toa án trong quá trình tiến hành tố tụng.
Trong các quy định của pháp luật có định nghia v ề luật s ư, đ ịnh nghia này đ ược
thể hiện tai Điều 2 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 nh ư sau:
“Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành ngh ề theo quy đ ịnh c ủa Lu ật
luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, t ổ ch ức”.


Luật sư là một chức danh tư pháp độc lập, chỉ những người có đủ đi ều ki ện
hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện việc tư
vấn pháp luật, đai diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá
nhân, tổ chức và nhà nước trước toa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác.
Về tiêu chuẩn luật sư được quy định tai Điều 10 Luật Lu ật s ư 2006 s ửa đ ổi, b ổ
sung năm 2012 như sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ qu ốc, tuân th ủ

Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng Cử nhân Luật, đã
được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành ngh ề lu ật s ư, có s ức
khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành Luật s ư”
Cần lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định tai Điều 10 của Luật luật sư
2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 muốn được hành nghề luật sư thì chưa đủ điều
kiện để hành nghề luật sư mà họ con phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và
gia nhập một Đoàn luật sư thì mới có thể hành nghề luật sư tai Việt Nam.
1.2. Hanh Nghê Luât Sư
Theo quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001 thì “ hành nghề luật sư” được
hiểu là việc luật sư tham gia hoat động tố tụng, th ực hi ện tư v ấn pháp lu ật, các
dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm b ảo v ệ quy ền, l ợi
ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp luật .
Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) đã khái quát h ơn, m ở r ộng
hơn khái niệm “hành nghề luật sư”. Theo đó, hành nghề luật sư là việc luật sư
thực hiện dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp lu ật, đ ai di ện
ngoài tố tụng cho khách hàng và làm các dịch vụ pháp lý khác theo yêu c ầu c ủa
cá nhân, cơ quan, tổ chức .
“Hành nghề luật sư” theo quy định của Luật luật sư là phải hành nghề chuyên
nghiệp, có trình độ chuyên môn sâu về ki ến thức pháp lý và kỹ năng hành ngh ề.
Việc hành nghề luật sư chủ yếu phải bằng trình độ và kinh nghi ệm chuyên môn
mà đối tượng phục vụ là khách hàng. Luật sư cung cấp “dịch vụ pháp lý” cho
khách hàng và nhận thu lao từ khách hàng.


Theo thông lệ của các nước trên thế giới, cung như theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật
Việt Nam thì nội dung của hành nghề luật sư bao gồm việc tham gia t ố t ụng v ới
tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo hoăc là người bảo v ệ quy ền, l ợi ích
hợp pháp của người bị hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền
lợi, nghia vụ liên quan đến vụ án hình sự; hoăc tham gia tố tụng v ới tư cách là
người đai diện hoăc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

trong các vụ án dân sự hoăc hành chính; hoăc tham gia t ố tụng tr ọng tài đ ể gi ải
quyết tranh chấp; tư vấn pháp luật, soan thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu c ầu
của cá nhân, tổ chức; đai diện ngoài tố tụng để thực hi ện các công vi ệc có liên
quan đến pháp luật theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức và thực hiện dịch v ụ pháp
lý khác theo quy định của pháp luật.
Các luật sư được hành nghề tự do, tự do lựa chọn hình thức tổ chức hành ngh ề
hoăc là Văn phong luật sư, hoăc là Công ty lu ật, hoăc là làm vi ệc theo h ợp đ ồng
cho Văn phong luật sư, Công ty luật, hoăc hành nghề v ới tư cách cá nhân. Các
luật sư tự tổ chức việc hành nghề của mình theo quy định của pháp luật.
1.3. Đăc Điêm Cua Hanh Nghê Luât Sư
Hoat động hành nghề lu ật sư là nhân tố quan trọng hỗ tr ợ các quan h ệ kinh tế
thị trường phát triển, tao lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bach, lành
manh theo đung pháp luật và không thể tách rời ho at đ ộng hành ngh ề c ủa lu ật
sư với các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất n ước. Luật s ư hành ngh ề
không chỉ quan tâm đến thu lao của khách hàng và những l ợi ích vật ch ất, tinh
thần, mà con phải quan tâm đến yếu tố phi vật chất, phi dịch vụ nh ư trong ho at
động Trợ giup pháp lý miễn phí, bào chữa theo chỉ định của c ơ quan ti ến hành t ố
tụng.
Hoat động hành nghề luật sư có các đăc điểm:
- Trước hết phải thể hiện ở việc tuân thủ pháp luật, dựa vào pháp luật đ ể b ảo
vệ quyền và lợi ích cho cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo đảm sự thật khách quan
và công lý.


- Thể hiện ở uy tín nghề nghiệp, đây là thuộc tính quan trọng thể hiện b ản ch ất
của hoat động hành nghề luật sư.
- Mang đến cho xã hội nói chung và tố tụng tư pháp nói riêng nh ững giá tr ị của
dân chủ.
- Thể hiện ở tính độc lập, tính độc lập là đi ều ki ện tất y ếu cho ho at đ ộng hành
nghề luật sư.

2. QUAN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ.
2.1. Đăc Thu Cua Nghê Luât Sư Va Vân Đê Quan Ly Hanh Nghê Luât Sư.
2.1.1. Đăc Thu Cua Hanh Nghê Luât Sư.
Chức năng xã hội của luật sư là tham gia bảo về cộng lý, góp phần bảo đảm công
bằng xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân ch ủ c ủa công dân, b ảo vệ quyền và l ợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ ch ức thông qua vi ệc cung cấp các d ịch v ụ pháp lý.
Các nước trên thế giới và Việt Nam đều coi nghề lu ật sư là m ột ngh ề đ ăc bi ệt so
với các ngành nghề khác. Tính đăc thu được thể hiện ở chỗ:
- Thứ nh ất, hành nghề lu ật sư không lấy điểm xuất phát là vốn và cung không
dựa vào vốn mà chủ yếu dựa vào kiến thức pháp luật và kỹ năng hành ngh ề c ủa
luật sư. Nghề luật sư găn với pháp luật và việc thi hành pháp luật.
- Thứ hai, lu ật sư với tư cách là một người bảo vệ quy ền, lợi ích h ợp pháp của
các chủ thể pháp lý nên lu ật sư có nhiệm vụ bảo đảm sự công b ằng, khách quan
của pháp luật. Thông qua việc tham gia tố t ụng, tư vấn pháp luật, lu ật s ư góp
phần trực tiếp vào việc thực thi pháp luật, đ ưa pháp luật vào cu ộc s ống. Vì vậy,
luật sư là một nghề trong xã hội, là công cụ hữu hiệu góp phần đảm bảo công lý.
- Thứ ba, nguyên tăc của hành nghề luật sư là phải độc lập, liêm chính, nhân đao
và dung cảm. Nghề lu ật sư là không có tính khách quan cao, không ch ịu s ự chi
phối của quyền lực. Vì vậy, nghề luật sư rất chu trọng đến vai tro cá nhân, uy tín
nghề nghiệp của luật sư.


- Thứ tư, luật sư là một nghề tự do, các luật sư độc lập trong hành động, tự ch ịu
trách nhiệm về vi ệc hành nghề c ủa mình theo quy định của pháp lu ật. Hành
nghề luật sư không chỉ đoi h oi về m ăt chuyên môn, tuân thủ pháp lu ật mà con
phải chịu sự điều chỉnh khăt khe bởi quy tăc đao dức và ứng xử nghề nghi ệp.
- Thứ năm, t ổ ch ức luật sư không nằm trong bộ máy nhà n ước, hoat động của
luật sư không chỉ liên quan tr ực tiếp đến quyền và lợi ích của công dân mà con
liên quan đến hoat động quản lý nhà nước bằng pháp luật và có ảnh hưởng đ ến
hoat động của các cơ quan nhà nước đăc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng.

Do đó, có thể nói nghề luật sư mang tính “giám sát” hoat động của các cán bộ và
cơ quan chức năng của nhà nước.
Những đăc điểm đăc thu trên của hành nghề lu ật sư là nh ững yếu tố r ất quan
trọng quy định và chi phối nội dung, cách thức quản lý hành nghề luật s ư.
2.1.2.Vân Đê Quan Ly Hanh Nghê Luât Sư.
Quan niệm về quản lý hành nghề luật sư hiện nay ở nước ta bao g ồm hoat đ ộng
quản lý về nhà n ước và tự qu ản của tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật s ư
(Đoàn luật sư và Liên đoàn luật sư), mối quan hệ giữa quản lý nhà nước với việc
tự qu ản của tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật sư. Quan ni ệm về qu ản lý
như vậy là phu hợp với những đăc thu của hành nghề luật sư đã nêu ở trên.
Pháp lệnh về tổ chức luật sư năm 1987 đã có quy định nh ững n ội dung về qu ản
lý hành nghề luật sư bao gồm nội dung quản lý nhà nước, cơ quan nhà n ước có
thẩm quyền quản lý về hành nghề luật sư, đồng thời quy định chức năng, nhi ệm
vụ quyền han của Đoàn luật sư với tư cách là tổ ch ức xã h ội – ngh ề nghi ệp c ủa
luật sư trong việc quản lý hành nghề lu ật sư. Tuy nhiên, Pháp lệnh tổ ch ức lu ật
sư năm 1987 con có quan niệm quá đơn giản về ho at động quản lý hành nghề
luật sư.
Khi pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật luật sư năm 2006 (s ửa đổi, bổ sung năm
2012) được ban hành. Vấn đề qu ản lý hành nghề lu ật s ư đã bước đầu được coi
trọng hơn. Có những quan niệm chung phu hợp với thông lệ qu ốc tế và phu h ợp


với bối cảnh đất nước. Đã có những quy định rõ hơn về nh ững nội dung quản lý
hành nghề lu ật sư. Cụ th ể hóa n ội dung quản lý nhà nước, phân định rõ thẩm
quyền quản lý nhà nước, chức năng nhiệm vụ quyền han của Liên đoàn luật s ư,
Đoàn luật sư trong quản lý hành nghề luật sư. Tuy nhiên, vẫn chưa làm rõ đ ược
mối quan hệ giữa quản lý nhà nước với hoat động tự qu ản của tổ ch ức xã h ội –
nghề nghiệp của luật sư. Vì vậy, hoat động quản lý hành nghề luật sư con chung
chung, có nơi nhà nước làm thay công việc, can thi ệp quá sâu vào ho at đ ộng t ự
quản của tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật sư. Ngược lai, có nơi thì phó

măc việc quản lý hành nghề lu ật sư cho Liên đoàn luật sư và các Đoàn luật s ư
địa phương.
Thực tiễn hơn 10 năm thi hành Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, b ổ sung năm
2012) cho thấy, quản lý hành nghề lu ật sư vẫn con nhiều bất c ập, hi ệu qu ả
chưa cao, nhiều điểm con chưa phu hợp với thông lệ qu ốc tế v ề ngh ề lu ật s ư.
Cho tới nay, khái niệm quản lý hành nghề lu ật sư vẫn luôn là vấn đề gây nhi ều
tranh luận và con phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
2.2. Quan Ly Nha Nươc Vê Hanh Nghê Luât Sư.
Quản lý nhà nước về hành nghề luật sư là một trong nh ững nội dung quan trọng
có ý nghia quyết định trong việc quản lý hành nghề lu ật s ư. Ơ các n ước trên th ế
giới, vấn đề quản lý nhà nước về hành ngh ề lu ật s ư đều được đăt ra. Các nước
có hệ th ống pháp luật và tư pháp khác nhau thì vấn đề qu ản lý nhà nước về
hành nghề luật sư cung có nhiều điểm khác bi ệt cả về vai tro và m ức đ ộ qu ản lý
của nhà nước.
Nghề luật sư ở Việt Nam mới được hình thành và phát tri ển. Vì vậy, quản lý nhà
nước về hành ngh ề lu ật sư càng có vai tro và ý nghia đăc bi ệt quan trọng. Vi ệc
quản lý nhà nước về hành ngh ề lu ật sư ở n ước ta là phu hợp v ới thông lệ qu ốc
tế, phu hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã h ội. Theo quá trình hình thành và
phát triển nghề luật sư ở n ước ta, ở m ỗi thời kì lịch sử khác nhau, vi ệc qu ản lý
nhà nước về hành nghề luật sư cung khác nhau.


Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 và quy chế Đoàn luật sư ban hành kem theo
Nghị đ ịnh số 15/HĐBT ngày 21/02/1989 c ủa Hội đồng bộ tr ưởng quy định
nhiều cơ quan có thẩm quyền quản lý, bao gồm cả c ơ quan nhà nước và tổ ch ức
chính trị – xã h ội. Tuy nhiên, Pháp lệnh tổ ch ức luật sư năm 1987 và Quy ch ế
Đoàn luật sư không quy định rõ ràng về nội dung và thẩm quyền qu ản lý của các
cơ quan, tổ ch ức trong việc quản lý hành nghề lu ật sư, và đăc bi ệt là không có
quy định về những chế tài xử lý khi các lu ật s ư vi pham Pháp l ệnh tổ ch ức lu ật
sư và Quy chế Đoàn luật sư của các Đoàn Luật sư.

Việc ban hành pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật luật sư năm 2006 (s ửa đ ổi, b ổ
sung năm 2012) đã cơ bản khăc phục được những nhược điểm của Pháp lệnh tổ
chức luật sư năm 1987 nói chung và vấn đề quản lý nhà nước về hành ngh ề lu ật
sư nói riêng. Theo đó thì hoat động quản lý nhà nước về hành ngh ề lu ật sư là
không thể thiếu.
Nội dung quản lý nhà nước về hành nghề luật sư đã có phân định rõ nội dung và
thẩm quyền quản lý nhà nước, trách nhiệm của các cơ quan nhà n ước. V ới
những quy định mới được ban hành cho thấy một s ự ti ến bộ l ớn trong việc
quản lý nhà nước về hành ngh ề lu ật sư của chính phủ. Tuy nhiên, khi áp dụng
vào thực tế thì ho at động quản lý hành nghề lu ật sư theo quy định chưa đat
được hiệu quả cao.
Từ những quy định đem áp dụng vào thực tế v ẫn con m ột kho ảng cách khá l ớn.
Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu và từng bước thay đổi, hoàn thi ện công tác
quản lý nhà nước về hành nghề luật sư trong thời gian tới cho phu h ợp v ới thực
tiễn.
2.3. Hoat Đông Tư Quan Cua Tô Chưc Xa Hôi – Nghê Nghiêp Cua Luât Sư.
Tổ ch ức xã hội là hình thức tổ ch ức tự nguy ện của công dân, hoat động theo
nguyên tăc tự quản nhằm phục vụ những lợi ích hợp pháp của các thành viên và
tham gia vào việc quản lý nhà nước, xã hội.


Hoat động quản lý xã hội không chỉ đ ược tiến hành bởi các cơ quan công quyền
mà con được tiến hành bởi các tổ ch ức xã hội và công dân. Là một b ộ ph ận
không thể tách rời của hệ th ống chính trị, các tổ ch ức xã h ội đã góp ph ần to l ơn
vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền dất nước, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân.
Tổ chức xã hội – nghề nghi ệp là một loai hình tổ ch ức xã h ội đăc thu đ ược nhà
nước cho phep thành luật và hoat động theo quy định của nhà n ước. Mu ốn tr ở
thành thành viên của tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp phải đáp ứng đầy đủ nh ững
điều kiện do nhà nước và tổ ch ức quy định. Hoat động của các tổ ch ức xã h ội –

nghề nghiệp đăt dưới sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật sư hiện nay là các Đoàn lu ật s ư đ ịa
phương và Liên đoàn luật sư Việt Nam. Tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật
sư là một bộ ph ận của tổ ch ức xã hội trong hệ th ống chính trị, được thành l ập
để đ ai diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của luật sư. Ngoài ra con có th ể
bồi dương chuyên môn nghiệp vụ của luật sư, giám sát vi ệc tâm theo pháp lu ật,
quy tăc đao đức và ứng xử ngh ề nghi ệp luật sư, thực hiện quản lý hành ngh ề
luật sư theo quy định của pháp luật.
Hoat động tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư là hoat đ ộng
nhân danh chính tổ chức mình để tham gia quản lý luật sư. Đ ồng th ời, trong m ột
số trường hợp do pháp luật quy định, tổ chức xã hội - nghề nghi ệp của lu ật s ư
quản lý hành nghề lu ật sư nhân danh nhà nước. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
của luật sư hoat động tự quản theo Điều lệ do các thành viên xây d ựng trên c ơ
sở đồng thuận và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Trong đó
nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của chính tổ ch ức cung
như không sử dụng quyền lực của mình để săp xếp người lãnh đao, hay cách
chức của họ trong tổ chức. Có thể nói rằng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của
luật sư được hình thành để hỗ trợ và phối hợp cung c ơ quan nhà nước gi ải
quyết quản lý về hành ngh ề luật sư. Mỗi giai đoan của quá trình phát tri ển
nghề luật sư, vai tro tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghi ệp của lu ật s ư se


khác nhau và phụ thuộc vào trình độ, tính chuyên nghi ệp của luật s ư. N ếu n ội
dung quản lý luật sư năng về quản lý nhà nước, coi nhẹ tự quản của tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của luật sư hoăc ngược lai coi nhẹ quản lý nhà nước, năng v ề
tự quản đều ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển nghề luật sư.
Nghiên cứu pháp luật hành nghề luật sư ở Việt Nam trong quá trình hình thành
và phát triển nghề luật sư, chung ta thấy rằng, vấn đề tự quản của tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của luật sư được quy định rất khác nhau trong các giai đo an
lịch sử. Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 đã thể hiện việc xã hội hóa linh vực

luật sư một cách triệt để, quy định chức năng tự quản của tổ ch ức xã h ội - ngh ề
nghiệp của luật sư rất lớn. Nhà nước đã giao cho Đoàn luật sư nhiều quy ền, từ
việc công nhận luật sư, giám sát hoat động hành nghề đến vi ệc thi hành k ỷ lu ật
luật sư v.v... Pháp lệnh luật sư năm 2001 và Luật lu ật s ư năm 2006 (s ửa đ ổi, b ổ
sung năm 2012) quy định về quản lý luật sư được thực hiện nguyên tăc kết h ợp
quản lý nhà nước về hành nghề luật sư với phát huy vai tro tự quản của tổ chức
xã hội - nghề nghiệp của luật sư. Sau gần 10 năm thi hành Lu ật lu ật s ư, công tác
quản lý hành nghề luật sư đã đat được những kết quả nhất định. Nhìn chung,
các Đoàn luật sư cung với Liên đoàn luật s ư đã có nhiều c ố găng trong vi ệc th ực
hiện chức năng tự quản của mình. Đoàn luật sư và Liên đoàn luật s ư đã ph ối
hợp chăt che với các cơ quan có thẩm quyền trong việc qu ản lý hành ngh ề lu ật
sư, trong việc kiểm tra hoat động hành nghề của các luật sư, tổ chức hành ngh ề
luật sư, kịp thời phát hiện và xử lý các bi ểu hi ện vi ph am pháp lu ật và Quy t ăc
đao đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư.
2.4. Môi Quan Hê Giưa Quan Ly Nha Nươc Va Tư Quan Cua Tô Chưc Xa H ôi
– Nghê Nghiêp Cua Luât Sư .
Nghề luật sư có những đăc thu riêng nên trong việc quản lý lu ật s ư cung có
điểm khác biệt so với việc quản lý đối với các ngành ngh ề khác. Vi ệc qu ản lý
hành nghề lu ật sư ở các nước đều là sự kết hợp giữa quản lý nhà n ước và t ự
quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư. Thông th ường, tổ ch ức xã
hội - nghề nghiệp của luật sư ở các nước được hình thành ở hai cấp là cấp trung
ương và địa phương. Tổ ch ức xã hội – nghề nghi ệp của luật sư Việt Nam hi ện


nay cung đang áp dụng mô hình này, với Liên đoàn luật sư Vi ệt Nam là c ấp trung
ương và các Đoàn luật sư địa phương. Nghề luật sư là một nghề dựa trên sự
hiểu biết pháp luật và áp dụng pháp luật.
Chức năng xã hội cao cả của luật sư là hoat đ ộng vì công lý, công b ằng xã h ội.
Hoat động hành nghề luật sư ảnh hưởng đến hoat động quản lý nhà nước bằng
pháp luật nói chung và có ảnh hưởng không nho đến hoat động của Chính vì

thế, việc quản lý luật sư không thể chỉ giao cho tổ chức xã hội - nghề nghi ệp của
luật sư mà nhà nước cần có vai tro quan trọng trong việc quản lý.
Các nước đều quy định cho một cơ quan nhà nước (ở Vi ệt Nam là B ộ Tư pháp)
công nhận luật sư và cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý danh sách luật sư. S ở
di nhà nước cần phải năm việc công nhận luật sư là vì nghề lu ật s ư là ngh ề tự
do nên cần phải được nhà nước cho phep thì mới được hành nghề. Ngoài vi ệc
cấp phep, con phải có những quy định cụ thể về việc quản lý hành nghề c ủa
luật sư.
Như vậy, việc quản lý luật sư không hoàn toàn giao phó cho các t ổ ch ức xã h ội nghề nghiệp, mà trong một pham vi nhất định, cung có sự can thi ệp c ủa quy ền
lực nhà nước. Đó là quyền hành pháp hay quyền tư pháp là ph ụ thu ộc vào
phương thức tổ chức quyền lực cụ thể. Bên canh sự quản lý của nhà nước thì
vẫn phải rất chu trọng đến vai tro tự quản của các tổ chức xã hội - ngh ề nghi ệp
luật sư. Nhưng vấn đề tự quản đối với luật sư đến đâu thì cẩn phải có quy định
rõ ràng và cụ th ể. Để phát triển nghề luật sư ở Việt Nam đăc bi ệt trong giai
đoan hiện nay thì vai tro quản lý của nhà nước cần được tăng c ường m ột b ước.
Vấn đề này cần được thể hiện theo hướng bảo đảm sự quản lý chăt che của nhà
nước, nhưng vẫn bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các luật s ư trong
hành nghề và khuyến khích hoat động hành nghề của luật sư.
Quản lý nhà nước đối với hành nghề luật sư được th ể hiện bằng vi ệc nhà n ước
ban hành các văn bản pháp luật về hành nghề luật sư, tổ ch ức đào t ao, c ấp
chứng chỉ hành nghề luật sư, đăng ký hoat đ ộng cho Liên đoàn và các Đoàn lu ật
sư, các tổ chức hành nghề luật sư và kiểm tra, thanh tra và xử lý vi ph am. Nhà


nước cần quan tâm đến việc đào tao và phát triển đội ngu luật sư có ph ẩm ch ất
chính trị, có đao đức tốt, có trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ cao và quy đ ịnh c ụ
thể, chăt che về tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề và đăc bi ệt về hình th ức hành
nghề của luật sư. Công tác quản lý nhà nước đối v ới ngh ề luật s ư c ần xu ất phát
từ đăc thu của nghề luật sư.
Vấn đề quan trọng trong việc xây dựng cơ chế phối hợp trong công tác qu ản lý

hành nghề lu ật sư giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền v ới tổ chức xã h ội nghề nghiệp của luật sư là xác định rõ mối quan hệ giữa quản lý nhà n ước v ới
tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư về hành nghề lu ật s ư. Nhà n ước qu ản
cái gì, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư quản cái gì cần phải được làm rõ.
2.5. Nguyên Tăc Va Nôi Dung Quan Ly Hanh Nghê Luât Sư.
Nguyên tăc quản lý luật sư và hành nghề luật sư được quy định tai Đi ều 6 Lu ật
Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 như sau:
Điều 6. Nguyên tăc quản lý luật sư và hành nghề luật sư
1. Quản lý luật sư và hành nghề luật sư được th ực hi ện theo nguyên t ắc k ết h ợp
quản lý nhà nước với chế độ tự quản của tổ chức xã hội - ngh ề nghi ệp c ủa lu ật
sư, tổ chức hành nghề luật sư.
2. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành ngh ề lu ật s ư th ực hi ện
quản lý luật sư và hành nghề luật sư của tổ chức mình theo quy đ ịnh c ủa Lu ật
này, Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Quy t ắc đ ạo đ ức và ứng x ử ngh ề
nghiệp luật sư Việt Nam.
Quy định như vậy nhằm nâng cao chức năng tự quản của tổ ch ức xã h ội – ngh ề
nghiệp của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, phu h ợp v ới đăc thu c ủa ho at
động luật sư, đồng thời xác định rõ vai tro quản lý của Nhà nước đ ối v ới lu ật s ư
và hành nghề luật sư.
Theo quy định trên thì việc quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hi ện nay được
thực hiện theo nguyên tăc có sự kết hợp chăc che giữa quản lý của nhà n ước v ới


chế độ tự quản của tổ chức – nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành ngh ề lu ật
sư. Có thể hiểu một cách cụ thể như sau:
- Về quản lý nhà nước: là sự chỉ huy, điều hành xã hội của các c ơ quan nhà n ước
để thực thi quyền lực nhà nước, thông qua các văn bản, th ư viện m ẫu văn b ản
quy pham pháp luật. Đối với sự quản lý của nhà nước về hành nghề luật s ư Vi ệt
Nam hiện nay được Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định:
+ Về nguyên tăc quản lý hành nghề luật sư : “Quản lý hành nghề luật s ư đ ược
thực hiện theo nguyên tăc kết hợp quản lý nhà nước v ới phát huy vai tro t ư

quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư, bảo đảm vi ệc tuân theo
pháp luật, quy tăc đao đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư”. (Đi ều 6 Lu ật
Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012)
+ Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư: Chính phủ
thống nhất quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư; giao cho Bộ Tư
pháp thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư ở trung ương;
Các bộ, cơ quan ngang bộ trong pham vi nhiệm vụ, quyền han của mình có trách
nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc quản lý nhà nước về luật sư và hành
nghề luật sư và UBND các tỉnh thành phố trực thu ộc trung ương thực hiện qu ản
lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tai địa phương đối v ới một s ố
nhiệm vụ, quyền han được quy định tai Điều 83 Luật Lu ật s ư 2006 s ửa đổi, b ổ
sung năm 2012.
- Theo quy định của Luật Luật sư, chủ th ể quản lý nhà nước về lu ật s ư ở trung
ương là Chính phủ. Tiếp theo, Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư. Các b ộ, c ơ quan
ngang bộ trong pham vi nhiệm vụ, quyền han của mình có trách nhiệm phối hợp
với Bộ Tư pháp trong việc quản lý nhà nước về luật sư và hành ngh ề luật s ư. Ơ
địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương th ực hi ện
quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tai địa phương.


Con đối với chế độ tự quản của tổ chức – nghề nghiệp của luật sư, tổ ch ức hành
nghề luật sư được hiểu như sau: “Tự quản” có thể được hiểu là tự mình trông
nom, quản lý công việc của mình. Luật sư tự giác tuân thủ các quy đ ịnh c ủa pháp
luật và của tổ chức Luật sư khi hoat động hành nghề và tổ ch ức xã h ội ngh ề
nghiệp luật sư tự giám sát kiểm tra hoat động nghề nghiệp luật sư thông qua
Điều lệ, các quy chế nội bộ và các quy định của pháp luật về luật s ư. V ấn đ ề
“phát huy chế độ tự quản” của các tổ chức xã h ội – ngh ề nghi ệp nói chung và
của tổ chức luật sư nói riêng là chủ trương đã được Đảng ta khẳng định trong
Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải

cách tư pháp đến năm 2020 và đã được thể chế hóa trong Luật Lu ật s ư 2006
sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định như sau:
+ Về tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư: đã quy định cụ th ể v ị trí, chức
năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguyên tăc hoat động của tổ chức lu ật s ư
toàn quốc; đồng thời quy định rõ thành viên của tổ chức luật s ư toàn qu ốc là các
Đoàn luật sư và các luật sư trong cả nước, chuyển giao cho tổ ch ức lu ật s ư toàn
quốc, các nhiệm vụ quyền han bao gồm: ban hành Quy tăc đao đức và ứng xử
nghề nghiệp, cấp Thẻ luật sư, tổ chức bồi dương thường xuyên nghiệp vụ
chuyên môn cho luật sư, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề, quy định
mẫu trang phục, quy định việc miễn, giảm thu lao... đã tao c ơ s ở pháp lý quan
trọng cho việc nâng cao vai tro tự quản của tổ chức luật sư.
+ Trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật s ư: “ Tổ chức
xã hội – nghề nghiệp của luật sư thực hiện tự quản luật s ư và hành ngh ề lu ật s ư
theo quy định của Luật này và Điều lệ của mình. Tổ ch ức xã h ội – ngh ề nghi ệp
của luật sư phối hợp với các cơ quan quản lý nhà n ước trong vi ệc qu ản lý lu ật s ư
và hành nghề luật sư.”
Như vậy, với quản lý hành nghề luật sư đến từ nhà nước cung với đến từ tổ
chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư đã bao quát toàn bộ các hoat động di ễn ra
khi hành nghề luật sư. Sự quản lý này góp phần giup quá trình hành ngh ề lu ật
sư dễ dàng hơn, đồng thời đảm bảo việc thực hiện các hoat động đung theo các


quy định của pháp luật. Tránh xảy ra các hiện tượng vi ph am pháp luật cung
như vi pham các quy tăc đao đức ứng xử của luật sư. Khi qu ản lý nh ư v ậy n ếu
có những bất cập se dễ dàng nhận thấy từ đó có những thay đổi đ ể phu h ợp quá
trình phát triển cung như đảm bảo hoat động hành ngh ề luất s ư di ễn ra m ột
cách tốt nhất.
Như vậy, quản lý luật sư và hành nghề luật sư gồm hoat động quản lý nhà n ước,
hoat động này là thống nhất và hoat động quản lý của tổ ch ức xã h ội – ngh ề
nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư. Do đó, đăc thu ngh ề nghi ệp lu ật

sư nhà nước quy định nguyên tăc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản
của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành ngh ề luật s ư. Hai
hoat động quản lý này thống nhất với nhau đảm bảo sự tuân thủ của luật sư, tổ
chức hành nghề luật sư đối với Hiến pháp và pháp luật đồng th ời đảm b ảo lu ật
sư, tổ chức hành nghề luật sư tuân theo quy tăc đao đức nghề nghiệp.


CHƯƠNG II. THỰC TRANG QUAN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VIỆT NAM HIÊN
NAY.
1. THỰC TRẠNG NHÀ NƯỚC QUAN LÝ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhà nước quản lý toàn bộ các linh vực hoat động trong xã h ội. Trong linh v ực
hoat động hành nghề Luật sư cung như vậy, vấn đề qu ản lý nhà n ước th ể hi ện
qua chức năng xây dựng, thể chế về luật sư và hành nghề luật sư trong đó xây
dựng quyết định chiến lược phát triển nghề luật sư, ban hành chính sách h ỗ tr ợ
cho Đoàn luật sư các tỉnh đăc biệt khó khăn và các chính sách h ỗ tr ợ phát tri ển
nghề luật sư. Ngoài ra, Nhà nước cấp phep hành nghề luật sư cho tổ chức, cá
nhân hành nghề luật sư trong nước, cấp phep thành lập cơ s ở đào tao ngh ề luật
sư, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi pham, giải quyết khi ếu nai, tố cáo v ề tổ ch ức
luật sư và hành nghề luật sư.
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 thì n ội dung
quản lý nhà nước được thể hiện ở các công việc như: Quyết định chi ến lược,
chính sách phát triển nghề luật sư, thực hiện các biện pháp h ỗ tr ợ phát tri ển
nghề luật sư, ban hành các văn bản quy pham pháp luật về luật sư, thực hiện
đăng ký hoat động hành nghề luật sư, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi ph am v ề tổ
chức luật sư và hành nghề luật sư.
Công tác quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay được nhà nước th ực
hiện thông qua các hoat động như:
- Tao được cơ chế chủ động, thống nhất trong việc quản lý nhà nước đối v ới
hoat động hành nghề luật sư, cụ thể hóa các quy định pháp luật của Trung ương
phu hợp với tình hình đăc thu của hoat động hành nghề luật s ư. Công tác qu ản

lý nhà nước của địa phương hỗ trợ cho hoat động hành nghề của luật s ư nh ưng
vẫn đảm bảo việc quản lý nhà nước đối với hoat động hành nghề luật sư.
- Công tác chỉ đao, đôn đốc các cơ quan, tổ chức liên quan th ực hi ện công tác
tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong nhân dân về mục đích, ý nghia của hành


nghề luật sư, cung như quản lý hành nghề luật sư. Chỉ đao cho các tờ báo như:
Báo Pháp Luật, Báo Tuổi trẻ, Báo Thanh niên… có loat bài ph ản ánh ho at đ ộng
thực tiễn của luật sư, mở chuyên mục trên báo để các luật sư tham gia tư v ấn
pháp luật cho người dân.
- Các quy trình, thủ tục hành chính liên quan đăng ký ho at đ ộng, hành ngh ề lu ật
sư Việt Nam và nước ngoài theo định hướng cải cách hành chính (Đ ề án 30 c ủa
Thủ tướng Chính phủ); áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO
9001:2008 và tin học hóa hoat động quản lý luật sư. Có th ể kh ẳng đ ịnh, th ủ tục
hành chính trong việc đăng ký hoat động luật sư đã được công khai, minh b ach,
quy trình thủ tục giải quyết hồ sơ rất chăt che và đảm bảo đung th ời h an quy
định. Bên canh đó, xây dựng và áp dụng phần mềm trong quản lý hành nghề
luật sư, phần mềm này đã hỗ trợ hiệu quả cho vi ệc giải quy ết h ồ s ơ đ ược khoa
học cung như góp phần tích cực cho công tác quản lý nhà nước đối v ới ho at
động hành nghề của luật sư.
- Chỉ đao các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Tư pháp, các b ộ, c ơ quan ngang
bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương... tăng cường công tác
quản lý đối với hoat động hành nghề luật sư. Theo đó, các cơ quan đã đẩy m anh
công tác phối hợp quản lý và kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nai, tố cáo liên
quan đến hành nghề luật sư. Định kỳ và đột xuất, chủ động hoăc ph ối h ợp v ới
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các c ơ quan, t ổ ch ức
liên quan tiến hành kiểm tra, thanh tra hoat động hành ngh ề lu ật s ư. Qua đó, đã
kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức mao danh luật s ư hành
nghề trái pháp luật cung như xử lý luật sư có hành vi sai pham, góp phần bảo
đảm trật tự kỷ cương hành nghề, bảo vệ uy tín, thương hiệu cho những lu ật s ư

và tổ chức hành nghề luật sư nghiêm tuc trong hoat động nghề nghiệp.
- Chủ động khảo sát, năm băt những khó khăn, vướng măc của các luật sư, tổ
chức hành nghề luật sư cung như những ý kiến phản ánh của các c ơ quan, t ổ
chức liên quan về những tồn tai, thiếu sót trong hoat động hành nghề lu ật s ư.
Trên cơ sở đó, có những giải pháp phu hợp để tháo gơ những rào c ản không


đáng có, nhằm tao điều kiện cho hoat động của luật sư được thông su ốt, thu ận
lợi và hiệu quả hơn cung như kịp thời chấn chỉnh những thi ếu sót trong ho at
động hành nghề luật sư trên địa bàn Thành phố.
- Chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến đối với các dự th ảo văn b ản quy
pham pháp luật của Trung ương liên quan đến hoat động hành ngh ề của lu ật
sư .
Nhìn chung, nhà nước đã thực hiện việc quản lý hành nghề luật sư một cách ch ủ
động thông qua các cơ quan để thực hiện hoat động giám sát, đi ều ch ỉnh, phát
triển các hoat động liên quan đề hành nghề luật sư ở Việt Nam hi ện nay. Đ ồng
thời công tác quản lý nhà nước đối với hoat động hành nghề luật sư đat được
hiệu quả, đảm bảo trật tự, kỷ cương, đồng thời góp phần nâng cao hi ệu quả
hoat động hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay. Những tồn tai, bất cập trong
công tác quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hi ện nay Bên c anh nh ững thành
tựu đã đat được, công tác quản lý nhà nước đối với hoat động hành nghề luật sư
ở Việt Nam con tồn tai một số vấn đề như sau:
- Cho đến nay một số quy định của Luật Luật sư đã bộc lộ những đi ểm chưa phu
hợp hoăc có một số quy định rõ ràng, cụ thể nhưng không hợp lý. Những bất cập
này đã ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước về hành nghề luật
sư .
- Số lượng luật sư, tổ chức hành nghề trong cả nước nhiều nhưng việc phối hợp
giữa cơ quan quản lý nhà nước chưa kịp thời và hiệu quả, từ đó dẫn đến vi ệc
chưa đảm bảo thực hiện tốt nguyên tăc quản lý hành nghề lu ật s ư theo quy
định tai Điều 6 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012.

- Việc thực hiện các hoat động nhằm tuyên truyền, phổ bi ến nâng cao nh ận
thức của các cơ quan, tổ chức và người dân về vị trí, vai tro của luật s ư ch ưa đ at
được hiệu quả cao.


- Chưa thật sự xác lập được những giải pháp quản lý mang tính chi ến l ược
nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước đồng thời góp phần nâng cao chất
lượng hoat động hành nghề của luật sư.
- Số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư tương đối nhiều, hơn nữa đăc thu
của luật sư là hành nghề tự do nên công tác n ăm băt kịp th ời, toàn di ện đ ối v ới
toàn bộ hoat động hành nghề luật sư đôi luc có những khó khăn, vướng măc
nhất định... Trong khi đó, cơ chế phối hợp của các cơ quan, tổ chức liên quan
đến hoat động quản lý hoat động hành nghề chưa thật sự đat được những hi ệu
quả như mong muốn, điều đó đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả
của công tác quản lý hoat động hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay.
- Du hoat động thanh tra, kiểm tra các tổ chức hành ngh ề lu ật s ư trong th ời gian
qua đã được tăng cường, tuy nhiên, hiệu quả của hoat động này vẫn chưa th ật
sự đáp ứng được yêu cầu; nhiều trường hợp khi phát hiện vi ph am ch ỉ dừng l ai
ở mức độ nhăc nhở, cảnh báo, chưa nghiêm khăc trong xử phat, nên chưa đ ủ
sức răn đe, phong ngừa vi pham, thậm chí con làm cho m ột b ộ ph ận lu ật s ư có
phần chủ quan, thiếu nghiêm tuc trong việc tuân thủ pháp luật.
- Tình hình nhân sự tai các cơ quan quản lý nhà nước trong linh vực qu ản lý
hoat động hành nghề luật sư con mong về lực lượng, từ đó làm ảnh hưởng đ ến
hiệu quả công tác theo dõi, quản lý, hoach định chính sách v ề lu ật s ư và hành
nghề luật sư.
2.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC – NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ THỰC HIỆN QUAN
LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Hoat đông quan ly cua Liên đoan Luât sư Viêt Nam.
Liên đoàn luật sư Việt Nam luôn hướng tới việc tổ ch ức b ồi d ương th ường
xuyên về kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề và tổng kết, trao đ ổi kinh

nghiệm hành nghề luật sư trong cả nước. Thời gian qua, công tác của các Đoàn
luật sư đối với nghề luật sư đã có nhiều chuyển biến tích cực. Căn cứ vào nhi ệm
vụ, quyền han được giao, các Đoàn luật sư đã thực hi ện tương đối t ốt công tác


giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy t ăc đ ao đ ức và ứng x ử
nghề nghiệp luật sư, Điều lệ Đoàn luật sư của luật sư, tổ chức hành nghề lu ật
sư; kịp thời nhăc nhở, uốn năn và có biện pháp xử lý nghiêm minh các trường
hợp luật sư vi pham. Các Đoàn luật sư tích cực tham gia đóng góp ý ki ến xây
dựng pháp luật, tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp lu ật cho nhân
dân, trợ giup pháp lý, tư vấn miễn phí,bào chữa miễn phí.
Sự tác động hoat động tự quản của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và các đoàn luật
sư đến hoat động hành nghề luật sư của luật sư thành viên là cần thi ết và ph ải
được thực hiện thường xuyên nhằm nhăc nhở luật sư thành viên cần phải tuân
thủ pháp luật trong quá trình hoat động hành nghề, nhằm gi ữ gìn đ ao đ ức, ứng
xử nghề nghiệp luật sư. Song song để đảm bảo việc kết hợp hoat đ ộng qu ản lý
nhà nước với vai tro tự quản của tổ chức xã hội nghề nghi ệp luật sư thì khi
kiểm tra hoat động nghề luật sư của các tổ chức hành nghề luật sư nên có sự
kết hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội ngh ề nghi ệp lu ật s ư
thông qua đó tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư mới có thể ki ểm tra giám sát
hoat động của luật sư thành viên và thông qua sự kết h ợp này tổ ch ức xã h ội
nghề nghiệp luật sư năm được mức độ tự giác tuân thủ pháp luật của luật sư
thành viên trong quá trình hành nghề qua đó có th ể tác đ ộng góp ý cho các lu ật
sư thành viên của mình tuân thủ ngày càng tốt hơn các quy định của pháp lu ật.
Công tác tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghi ệp của luật s ư cung con t ồn t ai
một số han chế:
- Thứ nhất, hoat động quản lý, điều hành của Ban Chủ nhi ệm Đoàn luật s ư con
kem hiệu quả. Các quy định về quản lý nội bộ cần thi ết cho vi ệc qu ản lý hành
nghề luật sư như: giám sát việc tập sự, giám sát, ki ểm tra vi ệc tuân th ủ pháp
luật, tuân theo quy tăc đao đức nghề nghiệp luật sư... chưa đ ược quan tâm xây

dựng hoăc đã được ban hành nhưng nội dung con sơ sài, chưa phát huy tác d ụng
trong thực tế.
- Thứ hai, chưa thực hiện tốt chức năng đai diện để bảo vệ quyền, l ợi ích h ợp
pháp của các luật sư. Chưa chủ động tìm hi ểu, gi ải quy ết nh ững b ức xuc, khó


khăn, vướng măc của luật sư trong hoat động nghề nghiệp hoăc đai di ện cho
luật sư trong việc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tao đi ều ki ện
cho tổ chức và hoat động luật sư hay hoàn thi ện th ể chế v ề luật s ư và hành
nghề luật sư. Công tác giám sát tập sự, giám sát việc tuân th ủ pháp lu ật, tuân
theo quy tăc đao đức và ứng xử nghề nghiệp con han chế, mang tính hình th ức,
hiệu quả chưa cao. Việc quản lý hành nghề của luật sư có luc, có n ơi con có bi ểu
hiện buông long hoăc vượt quá tầm kiểm soát. Việc xử lý kỷ lu ật đối v ới luật s ư
vi pham pháp luật, vi pham đao đức nghề nghiệp luật sư chưa nghiêm, ch ưa k ịp
thời.
- Thứ ba, công tác giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dương chuyên môn nghiệp v ụ,
kỹ năng hành nghề và đao đức nghề nghiệp cho luật sư chưa được quan tâm
đung mức.
- Thứ tư, chưa nhận thức đung về vai tro quản lý nhà n ước, muốn thoát ly kh oi
sự quản lý của Nhà nước dẫn đến việc phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước ở
địa phương trong việc quản lý luật sư và hành nghề luật sư kem hiệu quả.
Một trong những nguyên nhân cơ bản và quan trọng làm han chế, yếu kem hi ệu
quả quản lý hành nghề luật sư là do một số quy định của Luật Luật sư 2006 s ửa
đổi, bổ sung năm 2012 đã bộc lộ bất cập so với thực ti ễn. Th ể ch ế về tổ ch ức,
hoat động luật sư măc du đã từng bước hoàn thiện, song vẫn con tồn t ai m ột s ố
han chế. Nội dung, chương trình đào tao nghề luật sư chưa găn kết v ới vi ệc đào
tao các chức danh tư pháp khác nên chưa tao được sự liên thông gi ữa các ch ức
danh luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên theo tinh th ần c ải cách t ư pháp. Th ủ t ục
để luật sư tham gia tố tụng như việc cấp Giấy chứng nhận tham gia tố tụng con
rườm rà, chưa tao điều kiện thuận lợi cho luật sư hành ngh ề. Quy đ ịnh v ề đi ều

kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư con đơn giản nên dẫn đến các tổ ch ức
hành nghề luật sư phát triển nhanh về số lượng, nhưng đa phần là manh mun và
nho lẻ. Chưa có quy định về chế độ bồi dương băt buộc đối với luật sư để nâng
cao năng lực, chất lượng hành nghề. Con thiếu chính sách phu h ợp khuy ến khích
đào tao luật sư hội nhập quốc tế, phát tri ển luật sư tai các vung miền... Tổ ch ức


xã hội – nghề nghiệp của luật sư măc du đã được củng c ố thành hệ th ống t ừ
Trung ương đến địa phương, nhưng về cơ cấu tổ chức chưa thống nhất, chưa sử
dụng chung một Điều lệ nên con tình trang “cát cứ”, chưa thông su ốt trong tri ển
khai hoat động. Con thiếu một số quy định để phát huy h ơn nữa vai tro t ự qu ản
của tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư.
2.2. Quan Ly Cua Cac Đoan Luât Sư Đia Phương.
Quản lý hành nghề luật sư được thực hiện theo nguyên tăc kết hợp quản lý nhà
nước về hành nghề luật sư với phát huy vai tro tự quản của tổ chức xã h ội nghề nghiệp của luật sư, bảo đảm sự tuân thủ pháp luật và Quy tăc đao đức
nghề nghiệp luật sư trong hành nghề. Trong cơ chế kết hợp quản lý nhà nước
về hành nghề luật sư với phát huy vai tro tự quản của tổ chức xã hội - ngh ề
nghiệp của luật sư thì vai tro quản lý của Đoàn Luật sư đối v ới luật s ư là r ất
quan trọng. Trong thời gian qua, việc quản lý nghề nghiệp đối với luật s ư, tổ
chức hành nghề luật sư của các Đoàn Luật sư đã thực hiện tốt, th ể hi ện ở các
măt như: Đa số Đoàn Luật sư đã thực hiện tốt công tác giám sát, ki ểm tra vi ệc
tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy tăc đao đức nghề nghiệp luật sư và Đi ều l ệ
Đoàn Luật sư của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; kịp thời nhăc nhở, u ốn
năn và có biện pháp xử lý nghiêm minh các tr ường h ợp lu ật s ư vi ph am Quy t ăc
đao đức nghề nghiệp luật sư và Điều lệ Đoàn Luật sư, đăc biệt là vi pham pháp
luật, trong thời gian qua đã có nhiều trường hợp bị xử lý kỷ luật, th ậm chí có
trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên khoi danh sách của Đoàn.
Một số Đoàn Luật sư đã tổ chức các hội thảo chuyên đề cho lu ật s ư. Đ ăc bi ệt là
tổ chức rut kinh nghiệm đối với luật sư trong các vụ án lớn có tính chất đi ểm,
điển hình. Thông qua việc rut kinh nghiệm này luật sư đã th ấy rõ những m ăt

được và chưa được, tích cực và han chế về quan điểm bào chữa, ki ến th ức pháp
luật, kỹ năng tham gia tranh tụng, phong cách, văn hóa ứng xử của luật s ư.
Trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền han của mình, Ban chủ nhiệm nhi ều
Đoàn Luật sư đã phối hợp chăt che với Sở Tư pháp, các c ơ quan ti ến hành t ố
tụng và các cơ quan quản lý nhà nước khác ở địa phương. Nh ững k ết qu ả đ at


được trong công tác quản lý của các Đoàn Luật sư th ời gian qua là vô cung quan
trọng, tao tiền đề cho việc phát huy hơn nữa vai tro tự quản của tổ ch ức luật s ư
trong giai đoan tới. Tuy nhiên, trong việc thực hiện nhi ệm v ụ, quy ền h an c ủa
mình, Đoàn Luật sư con bộc lộ một số han chế đó là:
- Các Đoàn luật sư chưa thể hiện thật rõ net vai tro đai di ện, b ảo v ệ quy ền, l ợi
ích hợp pháp của các luật sư. Việc năm băt, tập hợp và phản ánh những bức xuc,
khó khăn, vướng măc của luật sư đã được nhiều Đoàn luật sư thực hi ện, tuy
nhiên nhìn chung vẫn chưa được quan tâm đung mức, chưa được Ban chủ nhiệm
của nhiều Đoàn luật sư xem là một trong những nhiệm vụ quan tr ọng hàng đ ầu
của mình. Hoat động quản lý, điều hành của Ban Chủ nhiệm con kem hi ệu qu ả.
Một số Đoàn luật sư trong công tác giám sát, quản lý luật sư t ập s ự con mang
tính hình thức. Việc quản lý hành nghề của luật sư có luc, có n ơi con bi ểu hi ện
sự buông long hoăc vượt quá tầm kiểm soát của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.
- Công tác giáo dục, bồi dương về chính tr ị, đao đức nghề nghi ệp cho lu ật s ư
chưa được các Đoàn luật sư quan tâm. Việc phát hiện xử lý vi ph am có nh ững
trường hợp con chưa kịp thời, chưa nghiêm minh, vẫn con hiện tượng n ể nang, e
de hoăc bao che làm cho dư luận xã hội không đồng tình.
- Công tác bồi dương nghiệp vụ chuyên môn cho các luật sư chưa được các Đoàn
luật sư thực hiện thường xuyên, hình thức bồi dương chưa phong phu tuy theo
điều kiện của từng Đoàn luật sư.
- Ban chủ nhiệm một số Đoàn Luật sư chưa quan niệm đung đăn về vai tro tự
quản của tổ chức hành nghề luật sư và về quản lý nhà nước đ ối v ới hành ngh ề
luật sư, dẫn đến việc thiếu sự phối hợp với Sở Tư pháp trong việc th ực hi ện

nhiệm vụ quyền han của mình;
- Việc giám sát hoat động của các tổ chức hành nghề luật sư ch ưa được Ban chủ
nhiệm các Đoàn Luật sư quan tâm đung mức hoăc chưa quan tâm và nhìn chung
chưa được thực hiện tốt. Măt khác, Ban chủ nhiệm một số Đoàn Luật sư chưa có


quan niệm đung về trách nhiệm của Đoàn Luật sư trong vi ệc qu ản lý các t ổ
chức hành nghề luật sư, chưa chủ động sáng tao trong việc thực hiện nhiệm vụ.


KẾT LUẬN
Quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay đang từng ngày đat được những
bước phát triển đáng ghi nhận, chất lượng và hiệu quả quản lý hành ngh ề lu ật
sư trong xã hội ngày một được nâng cao từ đó uy tín của luật sư ngày một lớn
hơn, hoat động hành nghề của luật sư, các tổ chức hành nghề luật s ư ngày phát
triển theo hướng chuyên nghiệp hóa.
Tuy con nhiều han chế trong quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay do
luật con nhiều bất cập, người quản lý cung như chính sách qu ản lý chưa th ật
phu hợp. Nhưng quá trình hoàn thiện, thay đổi cho phu hợp v ới tình hình phát
triển đất nước thì luôn được chu trọng qua từng năm. Chất lượng và hi ệu quả
quản lý hành nghề luật sư không ngừng được nâng cao trong quá trình ho at
động của tổ chức – hành nghề Luật sư, các chính sách c ủa nhà n ước. Vi ệc qu ản
lý hành nghề luật sư luôn được chu trọng đảm bảo hoat động hành nghề luật
sư đat được hiệu quả nhất, bảo vệ tốt nhất cho quyền l ợi của nhà n ước, quy ền
lợi của luật sư cung như quyền lợi của thân chủ.

Tài liệu Tham khảo:
1. Học Viện Tư Pháp , “Giáo Trình Luật sư và Nghề Luật Sư”, NXB Tư Pháp.
2. www.plo.vn



×