BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ VĂN HỒNG
DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT
Chuyên ngành
dục Mã số
: Lý luận và lịch sử giáo
: 9.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ VĂN HỒNG
DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT
Chuyên ngành
dục Mã số
: Lý luận và lịch sử giáo
: 9.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TS Trần Quốc Thành
2. TS Lƣơng Việt Thái
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
iii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được thực hiện tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo
dục& Đào tạo và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể tiến sỹ, giáo sư hướng
dẫn khoa học:
GS.TS. Trần Quốc Thành
TS. Lương Việt Thái
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và
Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện đã tạo điều kiện mọi mặt để tác giả
hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Cơ khí, Khoa Điện – Điện tử,
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả
hoàn thành thực nghiệm sư phạm tại trường.
Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Chi ủy Đảng, Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu
giáo dục đại học đã tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần để tác giả yên tâm thực
hiện luận án.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy giáo, cơ giáo, các nhà khoa học,
gia đình, đồng nghiệp và tập thể lớp Nghiên cứu sinh Giáo dục học khóa 2012,
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến
quý báu, cổ vũ và động viên tác giả hoàn thành luận án.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
ADDIE
CDIO
CĐT
Viết đầy đủ
Analyse Design Develop Implement Evaluation
Conceive - Design - Implement - Operate.
Cơ điện tử
CMCN
Cách mạng công nghiệp
CNTT
Công nghệ thông tin
CNKT
Công nghệ kỹ thuật
CSTKM
Cơ sở thiết kế máy
CTĐT
Chƣơng trình đào tạo
DVDA
Dựa vào dự án
DAHT
Dự án học tập
DVDA
Dựa vào dự án
DH
Dạy học
ĐC
Đối chứng
ĐG
Đánh giá
GV
Giảng viên
HĐ
Hoạt động
KQHT
Kết quả học tập
KTĐT
Kỹ thuật điện tử
Nhà xuất bản
NXB
PP
Phƣơng pháp
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
RCN
Robot công nghiệp
SV
SPKT
Sinh viên
Sƣ phạm kỹ thuật
TN
Thực nghiệm
VĐK
Vi điều khiển
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. iii
MỤC LỤC............................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG............................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................. x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................... xi
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 3
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................ 3
4. Giả thuyết khoa học................................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 4
7. Luận điểm bảo vệ..................................................................................... 7
8. Những đóng góp mới của luận án........................................................... 7
9. Cấu trúc của luận án................................................................................ 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NGÀNH
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT.......................................................................... 9
1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................... 9
1.1.1 Lịch sử dạy học dựa vào dự án................................................................. 9
1.1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.....................10
1.2 Một số khái niệm cơ bản............................................................................ 17
1.2.1 Dự án và dự án học tập........................................................................... 17
1.2.2 Dạy học dựa vào dự án.......................................................................... 18
1.2.3 Dạy học ngành CNKT Cơ điện tử dựa vào dự án................................... 19
1.2.4 Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện điện tử...................................................... 20
1.2.5 Năng lực thực hiện và dạy học dựa vào năng lực thực hiện....................21
1.3 Đặc trƣng của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng ĐH
SPKT.................................................................................................................... 22
1.3.1 Bản chất và đặc điểm của dạy học dựa vào dự án..................................22
1.3.2 Phân loại dự án học tập trong dạy học ngành CNKT Cơ diện tử DVDA26
1.3.3 Vai trò của GV và SV trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA...26
1.3.4 Đánh giá trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA......................28
1.4 Đặc trƣng của SV và chuẩn đầu ra của CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử trình
độ đại học chính quy ở trƣờng đại học SPKT.................................................. 30
1.4.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức của SV đại học ngành CNKT Cơ điện tử30
1.4.2 Năng lực của SV Sƣ phạm kỹ thuật ngành CNKT Cơ điện tử...............31
1.4.3 Chuẩn đầu ra CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử trình độ đại học..............33
1.5 Cơ sở triết học và tâm lý học của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở
trƣờng Đại học SPKT........................................................................................ 35
1.5.1 Cơ sở triết học........................................................................................ 35
1.5.2 Cơ sở tâm lý học..................................................................................... 37
1.6 Quy trình thiết kế hệ thống các DAHT trong dạy học ngành CNKT Cơ điện
tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT..................................................................... 39
1.7 Tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học
SPKT.................................................................................................................... 45
1.7.1 Giai đoạn phân tích (Analyse)................................................................ 47
1.7.2 Giai đoạn thiết kế (Design)..................................................................... 47
1.7.3 Giai đoạn triển khai (Implement)........................................................... 48
1.7.4 Giai đooạn đánh giá dạy học DVDA (Evaluation).................................49
1.7.5 Giai đoạn phát triển (Development)....................................................... 49
1.8 Thực trạng tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại
học SPKT............................................................................................................. 49
1.8.1 Khái quát về khảo sát............................................................................. 49
1.8.2 Kết quả khảo sát..................................................................................... 51
1.8.3 Nhận xét chung về thực trạng................................................................. 61
1.9 Ƣu điểm và hạn chế của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA............... 63
1.9.1 Ƣu điểm................................................................................................. 63
1.9.2 Một vài hạn chế...................................................................................... 64
Kết luận chƣơng 1................................................................................................. 65
CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ
THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ.......................................................................................... 66
DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT..............66
2.1 Định hƣớng và nguyên tắc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở
trƣờng đại học SPKT......................................................................................... 66
2.1.1 Một số định hƣớng dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học
SPKT............................................................................................................... 66
2.1.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại
học SPKT........................................................................................................ 67
2.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA
ở trƣờng đại học SPKT...................................................................................... 69
2.2.1 Bảng kiểm quá trình hoạt động học hợp tác dành cho giảng viên...................69
2.2.2 Phiếu đánh giá quá trình thực hiện dự án........................................................ 71
2.2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm của dự án học tập.................................................... 74
2.2.4 Phiếu đánh giá tổng hợp kết quả dự án............................................................ 74
2.3 Tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA trong đào tạo kỹ sƣ CNKT
Cơ điện tử............................................................................................................ 75
2.3.1 Phân tích các yếu tố liên quan đến dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA
trong đào tạo kỹ sƣ CNKT Cơ điện tử............................................................ 75
2.3.2 Thiết kế dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA.......................................... 94
2.3.3 Triển khai dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA cho từng tổ hợp liên học
phần đã đề xuất đƣợc các DAHT. (ví dụ cho tổ hợp KTĐT, CSTKM, VĐK,
RCN)............................................................................................................. 108
2.3.4 Đánh giá KQHT của SV trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA...118
2.3.5 Phát triển dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA.....................................120
Kết luận chƣơng 2............................................................................................ 126
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................... 127
3.1 Mục đích thực nghiệm................................................................................ 127
3.2 Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm.......................................................... 127
3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm................................................................ 128
3.4 Xây dựng phƣơng pháp, kỹ thuật phân tích thực nghiệm......................128
3.4.1 Về định lƣợng...................................................................................... 128
3.4.2 Về định tính.......................................................................................... 131
3.5 Triển khai thực nghiệm.............................................................................. 131
3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm.......................................................................... 131
3.5.2 Kế hoạch thực nghiệm.......................................................................... 131
3.5.3 Thực nghiệm sƣ phạm......................................................................... 132
3.6 Kết quả phân tích thực nghiệm.................................................................. 134
3.6.1 Phân tích điều kiện đầu vào của lớp ĐC&TN......................................134
3.6.2 Phân tích kết quả thực nghiệm định lƣợng........................................... 136
3.6.3 Phân tích kết quả thực nghiệm định tính.............................................. 151
Kết luận chƣơng 3............................................................................................ 155
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................... 157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 161
DANH MỤC PHỤ LỤC....................................................................................... 77
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh tƣơng đối dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA với dạy học
CNKT Cơ điện tử theo phƣơng pháp truyền thống................................... 25
Bảng 1.2 Mô tả cơ cấu số lƣợng GV của các cơ sở đào tạo SPKT........................50
Bảng 1.3 Mơ tả cơ cấu trình độ chuyên môn của GV và cán bộ quản lý..............51
Bảng 1.4 Tổng hợp mức độ sử dụng các nhóm PPDH của GV ở một số trƣờng đại
học SPKT................................................................................................. 53
Bảng 2.1 Bảng kiểm tra quá trình hoạt động học hợp tác dành cho GV[33]..........70
Bảng 2.2 Phiếu đánh giá quá trình thực hiện dự án................................................ 71
Bảng 2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án học tập.................................................... 74
Bảng 2.4 Phiếu đánh giá tổng hợp kết quả dự án.................................................... 74
Bảng 2.5 Mô tả cấu trúc kiến thức của CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử..............76
Bảng 2.6 Phân bố thời gian đối với các hoạt động dạy&học học phần KTĐT.....82
Bảng 2.7 Kế hoạch dạy thực hành học phần KTĐT............................................... 82
Bảng 2.8 Hình thức tổ chức dạy học học phần KTĐT........................................... 83
Bảng 2.9 Phân bố thời gian đối với các hoạt động dạy&học học phần CSTKM . 84
Bảng 2.10 Lịch trình chung dạy học học phần CSTKM........................................ 85
Bảng 2.11 Lịch trình chi tiết dạy học học phần CSTKM....................................... 86
Bảng 2.12 Lịch trình chung học phần VĐK........................................................... 90
Bảng 2.13 Lịch trình chi tiết học phần VĐK......................................................... 90
Bảng 2.14 Kế hoạch dạy học học phần RCN......................................................... 93
Bảng 2.15 Mô tả sự phân bố thời gian học cho tổ hợp liên học phần...................95
Bảng 2.16 Kế hoạch thực hiện một số hoạt động chính trong dạy học ngành CNKT
Cơ điện tử DVDA................................................................................... 101
Bảng 2.17 Biện pháp kỹ thuật sử dụng dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA106
Bảng 2.18 Kịch bản sƣ phạm trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA.....107
Bảng 2.19 Mô tả các hoạt động của GV&SV trong xác định mục tiêu và tên dự
án108 Bảng 2.20 Mô tả các hoạt động của SV&GV trong “Xây dựng kế hoạch
thực hiện dự án”..................................................................................... 110
Bảng 2.21 Mô tả các hoạt động của SV&GV trong “Thực hiện dự án”...............112
Bảng 2.22 Mô tả các hoạt động của SV và GV trong “Báo cáo kết quả dự án”... 117
Bảng 2.23 Các hoạt động của SV và GV trong “đánh giá tổ hợp các học phần
KTĐT; CSTKM; VĐK; RCN”.............................................................. 119
Bảng 3.1 Thống kê lớp thực nghiệm, đối chứng và GV giảng dạy......................128
Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm dạy học DVDA................................................. 131
Bảng 3.3 Danh sách SV các nhóm thực hiện các DAHT (Lớp TN)....................132
Bảng 3.4 So sánh KQHT của nhóm TN&ĐC trƣớc thực nghiệm........................134
Bảng 3.5 Mơ tả các tham số kiểm định của hai nhóm TN&ĐC đầu vào.............136
Bảng 3.6 Mơ tả sự đánh giá KQHT của SV nhóm TN&ĐC sau TN của học phần
KTĐT..................................................................................................... 137
Bảng 3.7 Mô tả xếp loại học lực của SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN...........138
Bảng 3.8 Mơ tả các tham số kiểm định nhóm TN&ĐC của học phần KTĐT ... 140
Bảng 3.9 Mô tả sự đánh giá KQHT của SV nhóm TN&ĐC sau TN của học phần
CSTKM.................................................................................................. 141
Bảng 3.10 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN của học
phần CSTKM......................................................................................... 142
Bảng 3.11 Mô tả các tham số kiểm định nhóm TN&ĐC của học phần CSTKM143
Bảng 3.12 Mơ tả sự đánh giá KQHT của SV nhóm TN&ĐC sau TN của học
phần VĐK.............................................................................................. 145
Bảng 3.13 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN................146
Bảng 3.14 Mơ tả các tham số kiểm định của hai nhóm TN&ĐC học phần VĐK147
Bảng 3.15 Mô tả sự đánh giá KQHT của SV nhóm TN&ĐC sau TN của học
phần RCN............................................................................................... 148
Bảng 3.16 Mơ tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN của học
phần RCN............................................................................................... 149
Bảng 3.17 Mô tả các tham số kiểm định của hai nhóm TN&ĐC học phần RCN150
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 1.1 Quy trình thiết kế hệ thống các DAHT trong dạy học ngành CNKT Cơ
điện tử DVDA........................................................................................ 39
Hình 1.1 Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện............................................. 21
Hình 1.2 Xây dựng chƣơng trình giảng dạy theo năng lực.................................... 22
Hình 1.3 Mơ hình tìm ý tƣởng hình thành DAHT trong dạy học ngành CNKT Cơ
điện tử DVDA........................................................................................ 40
Hình 1.4 Tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA..............................47
Hình 1.5 Mơ tả giá trị trung bình của mức độ sử dụng các nhóm PPDH của GV 55
Hình 1.6 Mơ tả giá trị trung bình của mức ảnh hƣởng đến lựa chọn PPDH..........56
Hình 1.7 Mơ tả giá trị trung bình mức độ thƣờng xuyên sử dụng các nhóm PPDH
của GV trên lớp...................................................................................... 58
Hình 1.8 Mơ tả giá trị trung bình mức độ gần với kiểu dạy học DVDA...............59
Hình 1.9 Mơ tả giá trị trung bình mức độ ngun nhân khó khăn......................... 60
Hình 2.1 Khung CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử của học phần KTĐT..............138
Hình 3.1 Mơ tả giá trị trung bình mức độ tăng cƣờng các kỹ năng học tập của SV152
Hình 3.2 Mơ tả giá trị trung bình về mức độ sử dụng các hoạt động..................153
trong q trình thực hiện DAHT.......................................................................... 153
Hình 3.3 Mơ tả giá trị trung bình mức độ cần thiết mà GV cần phải tăng cƣờng
hoạt động khi tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA........................154
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Mô tả giá trị trung bình mức độ phù hợp của dạy học ngành CNKT
Cơ điện tử DVDA............................................................................... 57
Biểu đồ 2.1 Kế hoạch tổng thể dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA..........104
Biểu đồ 2.2 Kế hoạch thực hiện Seminar trên lớp và thời gian tự học của sinh
viên.................................................................................................... 122
Biểu đồ 3.1 Mô tả điểm đánh giá nhóm TN&ĐC đầu vào (trƣớc TN)................135
Biểu đồ 3.2 Mơ tả đƣờng tích lũy điểm của nhóm TN&ĐC của học phần
KTĐT138 Biểu đồ 3.3 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN
...............................................................................................................................
139
Biểu đồ 3.4 Mơ tả đƣờng tích lũy điểm của nhóm TN&ĐC học phần CSTKM 142
Biểu đồ 3.5 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN..............143
Biểu đồ 3.6 Mơ tả đƣờng tích lũy điểm của nhóm TN&ĐC học phần VĐK.......146
Biểu đồ 3.7 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau TN..............146
Biểu đồ 3.8 Mơ tả đƣờng tích lũy điểm của nhóm TN&ĐC của học phần RCN149
Biểu đồ 3.9 Mô tả xếp loại học lực SV của hai nhóm TN&ĐC sau thực nghiệm150
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin khoa học và công
nghệ mới, khoảng cách giữa các phát minh lý thuyết với những ứng dụng của chúng
trong kỹ thuật ngày càng rút ngắn lại.
Sự xuất hiện các công nghệ mới đã làm thay đổi nền tảng sản xuất, dịch vụ, đặt
ra những yêu cầu mới về năng lực nhân sự, từ đó địi hỏi các trƣờng đại học phải đổi
mới cho phù hợp. Giáo dục 4.0 đang đƣợc xem là mơ hình tất yếu của nền giáo dục
trong tƣơng lai để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, theo đó, các hoạt
động đào tạo và nghiên cứu khoa học từ các trƣờng đại học sẽ đối diện với các yêu
cầu cải cách và cạnh tranh mới. Sự thay đổi “chóng mặt” của cuộc CMCN 4.0 địi hỏi
giáo dục phải đem đến cho ngƣời học những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tƣ duy
sáng tạo và khả năng thích nghi với các thách thức, yêu cầu của công việc luôn thay
đổi nhằm tránh nguy cơ bị đào thải.
Tình hình nêu trên địi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ nền
giáo dục, trong đó đổi mới về phƣơng pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt.
Trƣờng đại học không chỉ dừng lại ở việc trang bị cho sinh viên những kiến thức kỹ
năng lồi ngƣời đã tích lũy đƣợc, mà cịn phải bồi dƣỡng cho họ năng lực vận dụng
kiến thức một cách sáng tạo vào giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.
Đổi mới và hiện đại hóa phƣơng pháp dạy học đã và đang trở thành nhiệm vụ
cấp thiết hơn bao giờ hết. Việc chuyển từ cách thức truyền đạt tri thức thụ động, thầy
giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ duy trong quá trình tiếp cận tri
thức và dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ
thống và có tƣ duy phân tích, tổng hợp để phát triển đƣợc năng lực của mỗi cá nhân;
tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ của SV trong quá trình học tập, hoạt động tự
quản trong nhà trƣờng và tham gia các hoạt động xã hội khác đã đƣợc đề cập và nhấn
mạnh trong các văn bản quy phạm pháp luật (Luật Giáo dục, văn bản chiến lƣợc...)
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 đã chỉ rõ [11]. Tiếp tục đổi mới
phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học. Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đến năm 2015, 100%
giảng viên đại học, cao đẳng và đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục chuyên
14
nghiệp và phổ thơng có khả năng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học, biên
soạn và sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử.
Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006-2020) nhấn mạnh
đến:[4] Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học
phát huy tính chủ động của ngƣời học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong hoạt động dạy và học. Khai thác các nguồn tƣ liệu giáo dục mở và nguồn tƣ
liệu trên Internet. Lựa chọn, sử dụng các chƣơng trình, giáo trình tiên tiến của các
nƣớc.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã nêu rõ “tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền
thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa
dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh
ứng dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [27]
Hệ thống các cơ sở đào tạo SPKT (bao gồm các trƣờng đại học SPKT, khoa
SPKT và viện SPKT) ở nƣớc ta có lịch sử hình thành khá sớm, trải qua gần 50 năm
phát triển và trƣởng thành, hầu hết các trƣờng đã có những bƣớc phát triển bền
vững cả về quy mô và chất lƣợng. Từ những ngày đầu mới thành lập, với nhiệm vụ
chính là đào tạo Kỹ thuật viên và Giáo viên dạy nghề, đến nay cả nƣớc có hơn 10
Cơ sở đào tạo chuyên sâu về SPKT với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa lĩnh
vực, đa cấp trình độ, trong đó nhiều cơ sở đã trở thành nơi đào tạo uy tín, cung cấp
nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là
cung cấp đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề chất lƣợng cao cho các cơ sở đào
tạo nghề.
Tuy nhiên, phƣơng pháp dạy học các bộ mơn kỹ thuật cơng nghệ nói chung
và lĩnh vực cơng nghệ kỹ thuật Cơ điện tử nói riêng hiện nay ở các cơ sở đào tạo đại
học vẫn mang nặng tính thơng báo - tái hiện. Thực trạng dạy học CTĐT ngành
CNKT Cơ điện tử ở các cơ sở đào tạo đại học còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Những tiềm năng về mặt tổ chức qúa trình dạy học theo hƣớng tăng cƣờng
vai trò chủ thể của ngƣời học nhƣ: kích thích tính tích cực hành động nhằm giải
quyết các vấn đề về nội dung CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử của SV do bản thân
chƣơng trình, do tình hình trạng thiết bị hiện nay ở các cơ sở đào tạo đại học đem
lại chƣa đƣợc khai thác triệt để. Dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng
đại học SPKT là một chiến lƣợc dạy học có hiệu quả cho những vấn đề trên.
Dạy học DVDA là một chiến lƣợc dạy học có nhiều ƣu điểm trong việc phát
hiện, nhận diện sự giao thoa giữa các lĩnh vực liên môn, liên ngành, đặc biệt là thúc
đẩy việc gắn kết lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã
hội, phát huy năng lực làm việc tự lực, sáng tạo, giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh
thần trách nhiệm và khả năng cộng tác của ngƣời học. Hiện nay, dạy học DVDA
đƣợc sử dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới, đặc biệt ở
những nƣớc phát triển. Việc vận dụng dạy học DVDA vào đào tạo SV ngành CNKT
Cơ điện tử có nhiều điểm rất thích hợp. Nhƣng cho đến nay, lý luận về dạy học
DVDA vẫn chƣa đƣợc chú ý nhiều trong lý luận dạy học đại học nói chung và đào
tạo SV ngành CNKT Cơ điện tử nói riêng ở Việt Nam. Dạy học ngành CNKT Cơ
điện tử DVDA nhằm xây dựng những cơ sở lý luận bƣớc đầu cho việc vận dụng dạy
học DVDA trong đào tạo kỹ sƣ ngành CNKT Cơ điện tử, góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
Vì những lý do đã trình bày trên đây, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài“Dạy
học ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử dựa vào dự án ở trường đại học Sư phạm
kỹ thuật”
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế hệ thống các DAHT, xây dựng tiến trình và các biện pháp dạy học
ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT nhằm nâng cao tính tích
cực, chủ động và sáng tạo của SV trong học tập, qua đó góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học.
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo SV ngành CNKT Cơ điện tử ở trƣờng đại học SPKT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa nội dung CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử và dạy học DVDA.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử
DVDA ở trƣờng đại học SPKT, xây dựng quy trình và thiết kế hệ thống các DAHT
của tổ hợp liên học phần (KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) dùng cho SV đại học chính
quy của trƣờng đại học SPKT. Tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng dạy học ngành
CNKT Cơ điện tử tại một số trƣờng đại học SPKT. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
tại Khoa Cơ khí, Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng quy trình và thiết kế đƣợc hệ thống các DAHT tốt đồng thời
vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp tổ chức và tiến trình dạy học ngành CNKT
Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT thì sẽ đạt đƣợc một số kết quả sau:
Việc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA là khả thi và phù hợp
với nội dung CTĐT, khung thời gian học, cơ sở vật chất và trang thiết bị, trình độ và
kinh nghiệm của của GV và sự tiếp thu SV.
Việc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA có hiệu quả hơn so với
các PPDH thơng thƣờng (tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, chủ động, hợp tác, sáng tạo
của SV trong học tập và hình thành đƣợc năng lực thực hiện các cơng việc cho
SV...) qua đó góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo SV ngành CNKT Cơ điện
tử.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc dạy học ngành CNKT Cơ điện
tử DVDA;
Đề xuất các nguyên tắc, phƣơng pháp tổ chức và quy trình thực hiện dạy học
ngành CNKT Cơ điện tử DVDA;
Xây dựng tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA và tổ chức dạy
học DVDA tổ hợp liên học phần: Kỹ thuận điện tử; Cơ sở thiết kế máy; Vi
điều khiển; Robot công nghiệp;
Thực nghiệm sƣ phạm. Tổ chức dạy học DVDA tổ hợp liên học phần (KTĐT;
CSTKM; VĐK; RCN) ở Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
6.1.1 Tiếp cận lịch sử và logic học
Kế thừa những tƣ tƣởng, cơ sở khoa học... của các nghiên cứu qua từng giai
đoạn lịch sử có liên quan đến dạy học DVDA trong mọi lĩnh vực. Hệ thống hóa q
trình hình thành và phát triển của dạy học DVDA, xem xét vai trị của dạy học DVDA
trong hệ thống các hình thức và PPDH khác;
Đồng thời nghiên cứu tổng quát về dạy học DVDA để làm lộ bản chất, tính
tất yếu, quy luật vận động và phát triển khách quan của việc vận dụng dạy học
DVDA vào dạy học đại học.
6.1.2 Tiếp cận hệ thống
Vận dụng tiếp cận hệ thống, tác giả xem xét quá trình dạy học ngành CNKT
Cơ điện tử DVDA là một bộ phận hợp thành của quá trình dạy học trong nhà
trƣờng. Vì vậy, cần nghiên cứu quá trình này trong mối quan hệ với các bộ phận, các
yếu tố khác của q trình dạy học, đồng thời tính đến các điều kiện khách quan và
chủ quan của nó. Hiệu quả của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA chịu ảnh
hƣởng của các yếu tố của quá trình dạy học và nó ảnh hƣởng tới việc nâng cao kết
quả đào tạo.
6.1.3 Tiếp cận năng lực đầu ra
Tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT
hƣớng tới việc nâng cao năng lực đầu ra: năng lực thực hiện thành thạo các công việc
của nghề để sau khi tốt nghiệp, SV có nhiều cơ hội để tìm đƣợc việc làm sau tốt
nghiệp. Để làm đƣợc điều này, trong quá trình khảo sát, xây dựng và tổ chức thực hiện
đề tài, tác giả luôn bám sát thực tế của các doanh nghiệp có liên quan đến lĩnh vực
CNKT Cơ điện tử, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng lao động.
6.1.4 Tiếp cận hoạt động
Với tiếp cận này, tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho SV có thể chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các
DAHT một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất.
6.1.5 Tiếp cận thực tiễn
Quan điểm thực tiễn trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA thể hiện
ở chỗ các DAHT đều xuất phát từ những yêu cầu của thực tế đời sống, bám sát thực
tiễn và phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Thông qua việc thực hiện các DAHT,
SV đƣợc trải nghiệm thực tế, tiếp cận với thế giới công nghệ và việc làm ngay trong
thời gian học tập ở trƣờng, giúp họ tiệm cận hơn với yêu cầu ngày càng cao của
doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu sách, tài liệu, các văn bản pháp quy có liên quan đến luận án,
trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, khái qt hóa phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lý
luận và kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan để có các cứ
liệu giải quyết các vấn đề lý luận mà luận án đặt ra.
6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.2.1 Phương pháp điều tra
Xây dựng bộ phiếu hỏi và phỏng vấn để tiến hành khảo sát thực tế tại
Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên, Trƣờng Đại học SPKT Nam Định, Trƣờng Đại
học SPKT Vinh và gửi phiếu hỏi đến Trƣờng Đại học SPKT Vĩnh Long; Trƣờng Đại
học SPKT Tp.HCM; Viện SPKT-Trƣờng Đại học BK Hà Nội; Khoa SPKT- Trƣờng
Đại học SP Hà Nội. Đối tƣợng: Cán bộ quản lý, GV và SV của Khoa Điện
- Điện tử, Cơ Khí, nhằm tìm hiểu nhận thức của họ về dạy học DVDA và tình
trạng vận dụng dạy học DVDA trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử ở trƣờng đại
học SPKT.
6.2.2.2 Phương pháp chuyên gia
Tổng hợp các ý kiến chuyên gia Tâm lý - Giáo dục để xem xét đánh giá, nhận
định về tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA.
6.2.2.3 Phương pháp đàm thoại
Tiến hành trao đổi với các SV, GV và cán bộ quản lý Khoa Cơ khí, Khoa
điện, điện tử ở một số trƣờng đại học SPKT để tìm hiểu về thực trạng và hiệu quả sử
dụng phƣơng pháp dạy học hiện đại.
6.2.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát quá trình thực hiện DAHT của SV nhằm theo dõi hoạt động học
hợp tác trong nhóm, mức độ hứng thú, tính sáng tạo... của họ để làm cơ sở đánh giá
tính khả thi và hiệu quả của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA;
Dự giờ các tiết giảng thuộc CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử để quan sát và tìm
hiểu thực trạng dạy học ở một số khoa của trƣờng đại học SPKT (lớp đối chứng).
6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành dạy học DVDA tổ hợp liên học phần (KTĐT; CSTKM; VĐK;
RCN) tại Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu
quả của tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA đã xây dựng (so sánh với
q trình dạy học học thơng thƣờng).
6.4 Thống kê và xử lý số liệu: Thu nhận thông tin và xử lý bằng các phần mềm chuyên
dụng.
7. Luận điểm bảo vệ
Dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA quan trọng là xây dựng đƣợc tiến
trình dạy học DVDA phù hợp với nội dung CTĐT sinh viên ngành CNKT Cơ điện
tử thì dễ đạt chuẩn đầu ra một cách tốt hơn;
Phân tích và khai thác các thế mạnh của CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử (có
sự giao thoa giữa cơ khí và điện tử, tin học...) để thiết kế hệ thống các DAHT là khả
thi trong đào tạo SV ngành CNKT Cơ điện tử;
Dạy học ngành CNKT Cơ điện tử có nhiều điểm tƣơng đồng với dạy học
DVDA trên các mặt dạy học tích cực nhƣ: tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành,
dạy học liên môn, liên lĩnh vực, thực hiện với tiến trình và có sản phẩm đầu ra cụ
thể. Bởi vậy, dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA là phù hợp và sẽ phát triển kỹ
năng học tập hợp tác cho SV trong quá trình học tập và nâng cao đƣợc chất lƣợng
học tập của họ.
8. Những đóng góp mới của luận án
8.1 Về mặt lý luận
Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các tác giả đi trƣớc, luận án đã xác định
đƣợc cơ sở khoa học về bản chất của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA, các
mơ hình dạy học DVDA trong giáo dục. Xây dựng khung lý thuyết với những quan
điểm khoa học về quy trình thực hiện DAHT, quy trình đánh giá trong dạy học
ngành CNKT Cơ điện tử DVDA và thiết kế tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện
tử DVDA theo 5 giai đoạn. Ngồi ra, đã phân tích khung CTĐT ngành CNKT Cơ
điện tử phù hợp với dạy học DVDA nhằm hƣớng đến chuẩn năng lực dành cho Kỹ
sƣ chất lƣợng cao;
Phát hiện đƣợc sự phù hợp giữa dạy học DVDA với đặc điểm của CTĐT
ngành CNKT Cơ điện tử ở trƣờng đại học SPKT;
Đề xuất đƣợc nguyên tắc, tiến trình và kỹ thuật để dạy học ngành CNKT Cơ
điện tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT;
Đề xuất đƣợc các tiêu chí để lựa chọn nội dung và phƣơng pháp tổ chức thực
hiện dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trƣờng đại học SPKT;
Xây dựng bộ công cụ đánh giá trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử
DVDA ở trƣờng đại học SPKT.
8.2 Về mặt thực tiễn
Qua khảo sát thực tế, tác giả đã bƣớc đầu phác họa bức tranh chung về thực
trạng dạy học DVDA trong đào tạo SV đại học ngành CNKT Cơ điện tử trên một số
bình diện nhƣ: chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, chƣa nghiên cứu sâu về
đặc điểm của GV còn gặp trở ngại trong dạy học DVDA, khả năng vận dụng và thay
đổi thói quen cũ là những rào cản trong đổi mới PPDH ở các trƣờng;
Đề xuất các định hƣớng, xây dựng các nguyên tắc và tiến trình dạy học ngành
CNKT Cơ điện tử DVDA, trong đó chỉ rõ các biện pháp và kỹ thuật dạy học từ thiết
kế đến thực hiện. Dựa trên cơ sở phân tích đặc điểm của SV và CTĐT đại học
ngành CNKT Cơ điện tử để xác định dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA đƣợc
tổ chức cụ thể với tổ hợp liên học phần (KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) là khả thi, và
mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và phụ lục, luận án gồm ba
chƣơng, bao gồm:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học ngành công nghệ kỹ thuật
Cơ điện tử dựa vào dự án ở trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Chƣơng 2. Đề xuất tổ chức dạy học ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử dựa vào
dự án ở trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật.
Chƣơng 3. Tổ chức thực nghiệm Sƣ phạm.
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1 Lịch sử dạy học dựa vào dự án.
Có thể nói hiện nay, các nghiên cứu về dạy học DVDA ở nƣớc ngoài
tƣơng đối phong phú và đạt đƣợc một số hiệu quả trong dạy học đặc biệt là trong
giáo dục đại học, tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà các quan điểm về dạy học
DVDA cũng khác nhau.
Thuật ngữ dự án - tiếng Anh Project, có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Projectum”
và ngày nay đƣợc hiểu theo nghĩa phổ thông là một dự án, đề án, một dự thảo, một kế
hoạch đƣợc thực hiện nhằm đạt mục đích đã đề ra. Khái niệm dự án đƣợc sử dụng
phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội: sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu
khoa học, quản lý xã hội... khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế - xã hội vào lĩnh
vực giáo dục - đào tạo ngoài ý nghĩa các dự án phát triển giáo dục, còn đƣợc sử dụng
nhƣ một kiểu dạy học phức hợp.
Trên thế giới, khái niệm Project từ lâu đã đƣợc sử dụng trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo. Có nhiều cách khác nhau giải thích về nguồn gốc của dạy học DVDA.
Những nghiên cứu mới đây chứng tỏ rằng khái niệm Project đƣợc sử dụng ở Ý và
Pháp từ đầu thế kỷ XVIII. Từ đó tƣ tƣởng dạy học DVDA đƣợc lan rộng sang Đức
và một số nƣớc châu Âu khác vào những năm của cuối thế kỷ XIX đƣợc thực hiện ở
Mỹ, có thể khái quát sự hình thành và phát triển của dạy học dựa vào dự án thông qua
nghiên cứu ở các giai đoạn nhƣ sau:
Từ năm 1590 -1765: Sự khởi đầu của dạy học nhƣ làm việc theo dự án tại các
trƣờng kiến trúc ở châu Âu;
Từ năm 1765 -1880: Dạy học DVDA đƣợc xem nhƣ là một phƣơng pháp giảng dạy
thƣờng xuyên ở Mỹ;
Từ năm 1880 -1915: Dạy học DVDA chính thức đƣợc sử dụng nhiều trong giáo dục
nghề nghiệp và trong trƣờng phổ thông công cộng;
Từ năm 1915 - 1965: Dạy học DVDA từ Mỹ đƣợc phổ biết “quay trở lại” khắp các
nƣớc ở châu Âu;
Từ năm 1965 đến nay: Đánh giá lại tác động của dạy học DVDA và làn sóng phổ
biến dạy học DVDA tại các nƣớc đang phát triển.
1.1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
a. Các nghiên cứu về lý luận gần với dạy học dựa vào dựa án
Các nhà sƣ phạm Mỹ trong những năm đầu thế kỷ XX đã góp phần quan trọng
trong việc xây dựng cơ sở lý luận dạy học DVDA. Trong đó nổi bật lên vai trị của
John Dewey [66,69], đƣợc xem là cha đẻ của những bài học dựa vào dự án, châm
ngôn hành động của ông là “Learning by doing” học thông qua làm việc thực tế.
Đến năm 1918, Kilpatrick [70,71,72] “hậu duệ” xuất sắc của John Dewey đã viết
bài báo với tiêu đề “phƣơng pháp dạy học bằng dự án” gây tiếng vang trong các cơ
sở đào tạo GV và các trƣờng học. Ông và các nhà nghiên cứu của Trƣờng Đại học
Colombia đã có những đóng góp to lớn để truyền bá phƣơng pháp này trong các giờ
học. Kilpatrick cho rằng dự án là một hoạt động có mục đích cụ thể, có cam kết với
tất cả những ngƣời thực hiện và diễn ra trong môi trƣờng xã hội;
Ban đầu khi du nhập tƣ tƣởng này vào Mỹ các học giả nghiên cứu về
“Project Based Learning” vẫn chƣa thốt khỏi những “cái bóng” quen thuộc về việc
ứng dụng dạy học DVDA trong khoa học kiến trúc. Đến cuối thế kỷ 18, một loạt các
cơ sở đào tạo và dạy nghề kỹ thuật đã bƣớc đầu nghiên cứu và triển khai project
vào giảng dạy tại cơ sở của mình. Chẳng hạn, nhƣ tại Viện Cơng nghệ
Massachusetts ở Boston (1864), đã triển khai dạy học DVDA các học phần kỹ thuật
công nghệ nhƣ: Kỹ thuật điện – Điện tử, Cơ khí, Tự động hóa...Từ đây với những
ƣu điểm vƣợt trội, project đã có một vị trí quan trọng trong hệ thống các PPDH,
thậm chí nhiều nơi cịn thành lập các tổ chức nghiên cứu về “Project Based
Learning”, tổ chức tập huấn cho GV…trong giai đoạn này, phải kể đến Stillman
H.Robinson (1870), Giáo sƣ Cơ khí Cơng nghiệp Trƣờng Đại học Illinois tại
Urbana, Ông đã đề xuất việc triển khai dạy học DVDA các mơn học có sự kết hợp
giữa lý thuyết và thực hành, nhằm trang bị cho SV trở thành một “thợ thủ công”
trƣớc khi trở thành một kỹ sƣ;
Rõ ràng những nghiên cứu phôi thai của Stillman H.Robinson đã đặt nền
tảng cho việc triển khai “Project Based Learning” vào thực tế ở Mỹ, song vẫn còn
nhiều hạn chế nhất định (nhƣ việc bố trí GV, thời khóa biểu, số lƣợng SV, sự xáo
trộn với các mơn học khác, trang thiết bị kèm theo, một phần kính phí thực hiện các