Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề thi quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.55 KB, 20 trang )

A. Phần lý thuyết
Part 1:
1/ Phân tích các mối quan hệ của pháp luật?
2/ Hãy phân tích bản chất của pháp luật?
3/ Phân tích mối quan hệ giữa PL với CT và KT?
4/ So sánh pháp luật với các QPXH khác?
=> Chương 1
5/ Nêu đặc điểm của án lệ, theo anh chị thì Việt Nam có nên thừa nhận án lê ko? Tại sao?
=> P.23
6/ Phân tích đặc điểm của QPPL?
=>
Khái niệm: QPPL là những quy tắc xử sự mang tính bắt buột chung được nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước để đ/c các quan hệ xã hội:
Đặc điểm
+ là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
+ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
+ được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
+ nội dung của QPPL thể hiện tính hai mặt: cho phép và bắt buột
7/ Nêu vai trò của các bộ phận giả định, qui định, chết tài trong QPPL? Trình bày cơ cấu
của QPPL
QPPL gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài
Giả định:


- Khái niệm: là một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những đk, hịan cảnh có thể xảy
ra trong thực tế cuộc sống mà các cá nhân hoặc tổ chức sẽ gặp phải và cần phải xử sự
theo.
- Vai trị: là một bộ phận khơng thể thiếu được của QPPL, bộ phận giả định nêu giới hạn,
phạm vi tác động của PL nên khi diễn đạt giả định các điều trong QPPL kỹ thuật lập
pháp, lập quy đòi hỏi những đk, hoàn cảnh nêu ở giả định phải rõ ràng, cụ thể, sát với
thực tế, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiều và đối với các thuật ngữ chuyên môn phải


làm sang tỏ nội dung ngay trong văn bản.
Quy định:
-Khái niệm: Quy định là bộ phận của QPPL trong đó NN nêu quy tắc xử sự buộc các cá
nhân hoặc tổ chức phải xử sự theo khi họ nằm trong những đk, hoàn cảnh được nêu ở
phần giả định của QPPL.
- Vai trò: quy định là bộ phận chủ yếu của QPPL, là mệnh lệnh của NN buộc cá nhân, tổ
chức phải làm theo, quy định phải được hiễn đạt rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để mọi
người hiểu đúng và làm đúng PL.
Chế tài:
-Khái niệm: là một bộ phận của QPPL trong đó NN nêu những hậu quả bất lợi dự kến sẽ
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không xử sự đúng quy tắc mà NN đã nêu trong phần
quy định của QPPL.
- Vai trò: chế tài nhằm bảo đảm cho PL đựợc thực hiện nghiêm minh. Chế tài phải rõ
ràng, biện pháp tác động phải tương xứng đối với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm.
Phân loại: căn cứ vào tính chất của biện pháp xử lý và cơ quan áp dụng chế tài được phân
làm 4 loại:
+ Chế tài hình sự: là các loại hình phạt do tịa án áp dụng đối với cá nhân (người phạm
tội).
+ Chế tài hành chính: áp dụng đối với những người vi phạm nhỏ hoặc chỉ vi phạm hành
chính chưa đến mức xử lý hình sự. là các biện pháp xử lý do cơ quan quản lý NN áp dụng
đối với cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật hành chính.
+ Chế tài dân sự: là các biện pháp xử lý do TAND hoặc trọng tài KT áp dụng đối với cá
nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật dân sự.


+ Chế tài kỷ luật: là các biện pháp xử lý do thủ trưởng cơ quan NN hoặc thủ trưởng cơ
quan cấp trên trực tiếp của cơ quan NN nới có CBCC, cơng nhân, học sinh, sinh viên vi
phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác, vi phạm nội quy, quy chế nội bộ của cơ quan
đó.
8/ Hãy nêu mối quan hệ giữa điều luật và QPPL?

=> Phương thức thể hiện của QPPL:
+ Một QPPL có thể thể hiện trong 1 điều luật
+ Một điều luật có thể có nhiều QPPL
9/ Hãy nêu khái niệm hệ thống pháp luật theo quan niệm của cac luật gia XHCN
Hệ thống pháp luật theo quan niệm của các luật gia XHCN: HTPL là tổng thể các QPPL
có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định PL, các
ngành luật và được thể hiện trong các VB do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ
tục và hình thức nhất định
10/ Mối quan hệ giữa các QPPL, các chế định pháp luật trong 1 ngành luật?
+ QPPL là thành tố nhỏ nhất hay còn gọi là tế bào của hệ thống pháp luật.
+ Chế định pháp luật bao gồm một các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống
nhau nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng -> thành tố cấp hai của hệ
thống pháp luật.
11/ Nêu căn cứ để phân định các ngành luật
Căn cứ chủ yếu để phân định ngành luật là đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh
Đối tượng điều chỉnh là những QHXH thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội
được điều chỉnh bằng pháp luật.
Phương pháp đ/c của ngành luật: là cách thức mà ngành luật sử dụng để tác động lên cách
thức xử sự của chủ thể tham gia vào các QHXH thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật
đó.
=> Phương pháp bình đẳng thỏa thuận, hay phương pháp mệnh lệnh (quyền uy phục
tùng)


12/ Nêu khái niệm VBQPPL, so sánh VBQPPL với văn bản áp dụng luật?
13/ Hiệu lực theo thời gian (ko cần thuộc --> ra trắc nghiệm)
14/ Nêu khái niệm hệ thống hóa pháp luật. So sánh hệ thống hóa với pháp điển hóa?
+ Khái niệm: Hệ thống hố pháp luật là hoạt động sắp xếp chỉnh lý bổ sung nội dung các
văn bản QPPL nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp luật

+ Ý nghĩa: Giúp các cơ quan nhà nước có cái nhìn tỏng quan đ/v pháp luật hiện hành,
phát hiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những lỗ hỗng của pháp
luật -> khắc phục hoàn thiện h/t pháp luật và hệ thống văn bản QPPL.
P.97
15/ Phân tích đặc điểm của QHPL. So sánh QHPL với QHXH?
16/ Phân tích khái niệm năng lực PL và năng lực hành vi của chủ thể, So sánh 2 yếu tố
này?
17/ Nếu mối quan hệ giữa NLPL và NLHV?
18/ Phân biệt sự khác nhau giữa cá nhân, tổ chức, pháp nhân (hoặc có tư cách pháp
nhân)?
19/ Phân biệt NLPL với nội dung của QHPL?
20/ Phân biệt nghĩa vụ pháp lý với hành vi pháp lý của chủ thể?
21/ Sự kiện pháp lý là gì? phân loại?
22/ Nêu vai trò của sự kiện pháp lý với vai trò của khách thể trong QHPL?
Part 2:
(tt 13/11)
1/ Phân tích các đặc điểm của VPPL? Nêu khai niệm VPPL?
2/ Trình bày cấu thành của VPPL?
3/ Phân tích khái niệm Trách nhiệm pháp lý?
4/ Tại sao nói lỗi là thước đo của TNPL? Phân biệt các loại lỗi?


5/ Tại sao "hậu quả nguy hiểm cho xã hội" trong mặt khách quan của VPPL không phải
là yếu tố bắt buột trong mọi cấu thành vi phạm pháp luật?
6/ Phân biệt TNPL với chế tài của VPPL với cưỡng chế nhà nước?
7/ Tại sao nói TNPL là 1 loại QHPL đặc biệt?
B. Câu hỏi nhận định đúng sai
Part 1
1. Nội dung của QHPL đồng nhất với NLPL vì? Nó bao gồm quyền và nghĩa vụ của tài
sản. (Sai)

2. Nghĩa vu Pháp lý của chủ thê chính là hành vi pháp lý của chủ thể?
3. Khách thể của QHPL là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật trên
thực tế (tham gia, xác lập, thay đổi, chấm dứt)
4. Các QHPL xuất hiện do ý chí của cá nhân
5. Đ/v cá nhân , năng lực hành vi gắn với sự phát triễn của mọi người (trí lực & thể lực)
và do cá nhân đó tự qui định
6. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế -> S
7. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật?
8. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ PL -> S: chủ thể của một số QHPL đặc biệt,
9. Năng lực pháp luật mang tính giai cấp cịn NLHV khơng mang tính giai cấp
10. NLPL của người thành niên thì rộng hơn so với người chưa thành niên.-> so sanh độ
tuổi , mối q/h giữa NL PL & NL hành vi
Part 2:
1. Tuân theo PL và thi hành PL được thực hiên bởi mọi chủ thể? S -> chỉ có NN
2. Áp dung PL chỉ được thực hiện bởi CQNN có thẩm quyền <> Mọi cơ quan NN có
thẩm quyền đều được áp dung PL
3. Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan nhà ứước có thẩm quyền dều la hanh vi áp dung
PL.


Thanh tra GT kiểm tra cơng trình, giao thơng -> có áp dụng PL ko? -> KO , đang thi
hành PL. Kiem tra giám sát nhưng không ra văn bản kết quả thực tế nào?
4. Áp dung PL là h/đ điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH
5. Mọi văn ban do CQ nhà nước có thẩm quyền ban hành -> đều là VB áp dung PL
6. AD PL tương tư được thực hiện đối với mọi quan hệ xã hội? Sai: ko áp dung PL TT
torng hình sự
7. CQ có thẩm quyền ADPL -> thì có thẩm quyền áp dụng PL TT
Part 3 (13/11)
1/ Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước đều là biện pháp TNPL?
2/ Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL?

3/ Những quan điểm thái độ tiêu cực của chủ thể được xem là biểu hiện bên ngoài mặt
khách quan của VPPL?
4/ Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất?
5/ Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm của xã hội thì khơng bị xem là có lỗi
6/ Hành vi chưa gây ra thiệt hại thực tế cho xã hội thì không bị xem là vi phạm pháp luật?
So sánh VBQPPL với VBADL
Khái niệm VBQPPL theo Luật ban hành VBQPPL 2008 Văn bản quy phạm pháp luật
là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc
xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
Đặc điểm của VB QPPL (xem câu hỏi thi)
12/ So sánh VBQPPL với VBADL
-KN VBQPPL (như trên)
-KN VBADL là VB do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật
định, nhằm cá biệt hóa những QPPL vào các trường hợp cụ thể đối với cá nhân, tổ chức
cụ thể
Cả hai đều có những đặc điểm giống như sau:


·Đều là VB do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
·Đều được ban hành theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định rất chặt chẽ
·Điều chứa những quy tắc xử sự để điều chỉnh các QHXH nhẳm đưa cac QHXH phát
triển trật tự và ổn định
·Đều mang tính quyền lực NN, được đảm bảo thực hiện = các biện pháp của NN
Khác nhau (đây là phần đặc điểm của 2 loại VB)
VBQPPL
·Do CQNN có thẩm quyền ban hành theo luật ban hành VBQPPL
·Chứa đựng các QPPL là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với chủ thể không xác

định
·Được sử dụng làm căn cứ pháp lý, áp dụng nhiều lần trong thực tế khi có sự kiện pháp
lý xảy ra
·Có tên gọi, giá trị pháp lý và hiệu lực pháp lý theo quy định của Luật ban hành
VBQPPL
VBADL
·Do CQNN có thẩm quyền ban hành nhẳm tổ chức thực hiện VB QPPL vào thực tiễn
đời sống
·Chứa đựng các QPPL là quy tắc xử sự cụ thể (nhân thân, hình phạt…) áp dụng cho
chủ thể cụ thể
·Chỉ áp dụng 1 lần, khi sự kiện pháp lý mới xảy ra thì sẽ phải ban hành VBADL khác
( tính cá biệt, chủ thể khác nhau, sự kiện khác nhau)
·Có tên gọi và hiệu lực pháp lý quy định cụ thể trên VB và theo các quy định [B]khác
về văn bản hành chính áp dụng luật.
Ðề: Các câu hỏi ơn tập cô cho trên lớp
B. Câu hỏi nhận định đúng sai
Part 1
1. Nội dung của QHPL đồng nhất với NLPL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ của
tài sản? (Sai)
Sai. Nội dung của QHPL là quyền của chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia
QHPL
NLPL là khả năng hưởng quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL, nó cùng với NLHV
hình thành nên năng lực của chủ thể.


2. Nghĩa vu Pháp lý của chủ thê chính là h/v phap ly của chủ thể?
3. Khách thể của QHPL là y/t thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật trên
thực tế (tham gia, xác lập, thay đổi, chấm dứt)
=> Là những lợi ích mà các bên tham gia QHPL mong muốn đạt được: lợi ích vật chất,
lợi ích tinh thần,...

Do đó có thể nói khách thể của QHPL là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào QHPL
Tuy nhiên sự kiện pháp lý mới là yếu tố phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật
trên thực tế.
4. Các QHPL x/h do ý chí của cá nhân
Quan hệ PL là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các
bên tham gia đáp ứng những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyền và nghĩa
vụ nhất định do nhà nước quy định.
Ngồi ra ý chí nhà nước cũng làm phát sinh QHPL.
=> Sai
5. Đ/v cá nhân , năng lực hành vi gắn với sự phát triễn của mọi người (trí lực & thể
lực) và do cá nhân đó tự qui định
Năng lực hành vi là khả năng của cá nhân, tổ chức được nhà nước thừa nhận, bằng hành
vi của chính mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập
chịu trách nhiệm về những hành vi của mình.
6. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế -> S
Người có năng lực hành vi hạn chế phải bị tòa tuyên dựa trên giám định của cơ quan tổ
chức có chức năng giám định.
7. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi QHPL
Sai cơ bản ví dụ như QH hơn nhân -> nam phải đủ 20 tuổi.
8. NN là chủ thể của mọi quan hệ PL -> S: chủ thể của một số QHPL đặc biệt,
9. NLPL mang tính giai cấp cịn NLHV khơng mang tính giai cấp
Năng lực hành vi là khả năng của cá nhân, tổ chức được nhà nước thừa nhận, bằng hành
vi của chính mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập
chịu trách nhiệm về những hành vi của mình.
=> Năng lực này do nhà nước thừa nhận, mà bản thân nhà nước mang tính giai cấp nên
chắc chắn.


???
10. NLPL của người thành niên thì rộng hơn so với người chưa thành niên.-> so

sanh độ tuổi , mối q/h giữa NL PL & NL hành vi
Part 2:
1. Tuân theo PL và thi hành PL được thực hiên bởi mọi chủ thể? S -> chỉ có NN
2. Áp dung PL chỉ được thực hiện bởi CQNN có thẩm quyền <> Mọi cơ quan NN có
thẩm quyền đều được áp dung PL
3. Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan nhà ứước có thẩm quyền dều la hanh vi áp dung
PL.
Thanh tra GT kiểm tra cơng trình, giao thơng -> có áp dụng PL ko? -> KO , đang thi
hành PL. Kiem tra giám sát nhưng không ra văn bản kết quả thực tế nào?
4. Áp dung PL là h/đ điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH
5. Mọi văn ban do CQ nhà nước có thẩm quyền ban hành -> đều là VB áp dung PL
6. AD PL tương tư được thực hiện đối với mọi quan hệ xã hội? Sai: ko áp dung PL TT
torng hình sự
7. CQ có thẩm quyền ADPL -> thì có thẩm quyền áp dụng PL TT
10. NLPL của người thành niên thì rộng hơn so với người chưa thành niên. -->Sai
Vì ngay trong đặc điểm của NLPL= đối với cá nhân thì bắt đầu từ lúc sinh ra đến lúc chết
đi, cho nên NLPL của mọi người là như nhâu từ đứa bé mới sinh cho đến ông già 100
tuổi. Ngược lại NLHV thì khác nhau về độ tuổi, khả năng nhận thức
8. NN là chủ thể của mọi quan hệ PL -->Sai
vì trong quan hệ PL cịn có cá nhân, pháp nhân, tổ chức.....
2. Nghĩa vu Pháp lý của chủ thê chính là h/v phap ly của chủ thể? --> Sai
Vì NVPL = nội dung của PL quy định dành cho chủ thể, cịn HVPL là hình thức thực tế
của chủ thể trong QHPL
Nói chung 99% các câu nhận định đều là sai, khi làm mà thấy đúng là có vấn đề :-SS
Part 3 (13/11)
1/ Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước đều là biện pháp TNPL?


Sai, đối với TNPL, nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được
quy định trong chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó có

nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi mình gây ra. Nói cách khác TNPL là
một hình thức cưỡng chế nhà nước có điều kiện đặc biệt (chủ thể vi phạm pháp luật).
Tuy nhiên cưỡng chế nhà nước cũng thực hiện đối với trường hợp khác vì các mục đích
của xã hội như di dời dân bắt buột khi thực hiện cơng trình thủy lợi,...
2/ Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL?
Sai, hành vi VPPL là hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có
năng lực TNPL thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các QHXH khác được nhà
nước xác lập và bảo vệ. Do đó nêu chỉ hành vi đó chi trái PL nhưng khơng đủ các dấu
hiệu cịn lại thì khơng thể gọi là hành vi VPPL được.
3/ Những quan điểm thái độ tiêu cực của chủ thể được xem là biểu hiện bên ngoài
mặt khách quan của VPPL? Sai
Những quan điểm thái độ tiêu cực của chủ thể đối với các yếu tố thể hiện mặt khách quán
của VPPL nh7 hành vi hậu quả, công cụ phương tiện phương pháp thủ đoạn của VPPL là
biểu hiện mặt chủ quan, phản ánh trạng thái tâm lý bên trong của người VPPL.
4/ Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật
chất? Sai
Thiệt hại cho xã hội thể hiện dưới những hình thức : thiệt hại về thể chất, tinh thần, vật
chất. Do đó nhận định trên sai. Trong nhiều trường hợp hành vi VPPL có thể gây hậu quả
nguy hiểm cho xã hội hoặc nguy cơ đe dọa gây ra nguy hiểm cho xã hội. Tức là hành vi
VPPL đó chỉ để lại hậu quả nguy hiểm cho xã hội ỏ dang nguy cơ đe dọa. Chưa có biểu
hiện hình thức cụ thể.
5/ Khơng thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm của xã hội thì khơng bị xem là
có lỗi Sai
Ở lỗi vơ ý do cẩu thả, chủ thể VPPL không thấy trước được hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội do cẩu thả, mặc dù bắt buột phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu
quả ấy.
6/ Hành vi chưa gây ra thiệt hại thực tế cho xã hội thì khơng bị xem là vi phạm pháp
luật? Sai
Hành vi chưa gây ra thiệt hại thực tế cho xã hội nhưng được xác định là xâm hại hoặc đe
dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ vẫn là vi phạm pháp

luật nếu hành vi đó được xác định là có lỗi, do người có khả năng năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện.
Nội dung tự luận & nhận định VPPL & TNPL
1/ Phân tích các đặc điểm của VPPL? Nêu khai niệm VPPL?


2/ Trình bày cấu thành của VPPL?
3/ Phân tích khái niệm Trách nhiệm pháp lý?
TNPL là hậu quả pháp lý của hành vi vi phạm pháp luật. Qua đó nhà nước có quyền áp
dụng các biên pháp cưỡng chế nhà nước có tính chất trừng phạt quy định trong chế tài
của quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể vi phạm pháp luật
có nghĩa vụ gánh chịu những hậu quả bất lợi do vi phạm pháp luật gây ra. TNPL là môt
quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể VPPL.
4/ Tại sao nói lỗi là thước đo của TNPL? Phân biệt các loại lỗi? - Mặt chủ quan của
VPPL, phân biệt các loại lỗi và tại sao nói lỗi là thước đo của trách nhiệm pháp lý.
Mặt chủ quan của VPPL: là hoạt động tâm lý bên trong của người thực hiện hành vi
VPPL.
- Xác định lỗi của người vi phạm PL
- Xác định động cơ của người VPPL: là động lực bên trong thúc đẩy người VPPL thực
hiện hành vi trái PL.
- Xác định mục đích của người thực hiện hành vi VPPL: là cái mốc trong ý thức của
người VPPL được đặt ra cho hành vi VPPL phải đạt đến. Mục đích phạm tội được xác
định rõ ràng.
Phân biệt các loại lỗi: có 2 hình thức:
+ Lỗi cố ý:
- Lỗi có ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ được hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
- Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho XH và
thấy trước hậu quả của hành vi đó tuy khơng mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho
hậu quả đó xẩy ra.

+ Lỗi vơ ý:
- Lỗi vơ ý vì q tự tin: Chủ thể VPPL thấy trước (nhận thức được) hành vi của mình là
nguy hại cho XH, nhưng cho rằng hậu quả đó khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
nên đã thực hiện hành vi trái pháp luật và gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể VPPL đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do
cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ấy.
Lỗi là thước đo của trách nhiệm pháp lý vì: Lỗi của chủ thể biệu hiện ở mặt chủ quan,
phản ánh trạng thái tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình gây ra dưới nhiều dạng


khác nhau như: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vơ ý vì q tự tin, vơ ý do cẩu thả mà người
đó ý thức được hành vi của mình có thể phát sinh hậu quả do mình gây ra và có những
biểu hiện muốn or khơng muốn diều đó xảy ra or có thể ngăn chặn được.
Phân biệt các loại lỗi của chủ thể VPPL cho thấy được tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi VPPL mà chủ thể đã thực hiện -> áp dụng các biện pháp trừng phạt người
VPPL tương xứng với hành vi VPPL mà họ gây ra -> do đó càng thấy rõ lỗi là thước đo
của TNPL.
5/ Tại sao "hậu quả nguy hiểm cho xã hội" trong mặt khách quan của VPPL không
phải là yếu tố bắt buột trong mọi cấu thành vi phạm pháp luật?
6/ Phân biệt TNPL với chế tài của VPPL với cưỡng chế nhà nước?
Trách nhiệm pháp lý là sự thực hiện chế tài trên thực tế của quy phạm pháp luật đối với
chủ thể VPPL.
TNPL đồng thời là một hình thức cưỡng chế nhà nước có điều kiện đặc biệt, có nghĩa là
chủ thể vi phạm pháp luật. Trong khi cưỡng chế nhà nước đôi khi áp dụng cả cho chủ thể
khơng có hành vi vi phạm pháp luật, như cưỡng chế di dời dân chống lũ lụt,...
7/ Tại sao nói TNPL là 1 loại QHPL đặc biệt?
TNPL là một loại QHPL đặc biệt bởi vì QHPL này giữa nhà nước và chủ thể vi phạm
pháp luật. Giữa một bên là nhà nước áp dụng cácbiện pháp cưỡng chế nhà nước có tính
chất trừng phạt được quy định trong các chế tài của quy phạm pháp luật với chủ thể vi

phạm phạm luật. Với một bên là chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất
lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây nên
Ðề: Tổng hợp các câu hỏi ơn tập cô cho trên lớp 3B
1. Tuân theo PL và thi hành PL được thực hiên bởi mọi chủ thể? S -> chỉ có NN
???
Đ. Chủ thể thực hiện tuân theo PL, thi hành PL và sự dụng PL là mọi chủ thể. Riêng có
Áp dụng PL được thực hiện bởi nhà nước bao gồm cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được
trao quyền.
2. Áp dung PL chỉ được thực hiện bởi CQNN có thẩm quyền <> Mọi cơ quan NN có
thẩm quyền đều được áp dung PL
Áp dụng PL là hình thức thực hiện PL trong đó nhà nước : thơng qua CQNN có thẩm
quyền hoặc tổ chức được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện
quyền và nghĩa vụ do PL quy định.
3. Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan nhà ứước có thẩm quyền dều la hanh vi áp
dung PL.


Thanh tra GT kiểm tra cơng trình, giao thơng -> có áp dụng PL ko? -> KO , đang
thi hành PL. Kiem tra giám sát nhưng không ra văn bản kết quả thực tế nào?
???Thanh tra giao thông kiểm tra cơng trình, giao thơng -> sử dụng pháp luật.
4. Áp dung PL là h/đ điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH
Tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo PL quy định.
5. Mọi văn ban do CQ nhà nước có thẩm quyền ban hành -> đều là VB áp dung PL
=> Định nghĩa của APPL.
6. AD PL tương tư được thực hiện đối với mọi quan hệ xã hội? Sai: ko áp dung PL
TT trong hình sự
ADPL tương tự có 2 loại: áp dụng tương tự qui phạm PL và áp dụng tương tự pháp
luật. ???
7. CQ có thẩm quyền ADPL -> thì có thẩm quyền áp dụng PL TT
Câu 3. Phân tích mối quan hệ của PL với KT, PL với CT và PL với đạo đức

1/• Mối quan hệ của Pháp luật với kinh tế:
- tính chất: đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố
thuộc cơ sở hạ tầng, trong mối quan hệ này PL có tính độc lập tương đối.
• Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế: các điều kiện KT, quan hệ KT không chỉ là
nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của PL, mà cịn quyết định tồn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu, sự phát triển của PL, trong đó:
+ Cơ sở kinh tế (tính chất, nội dung của các QHKT, cơ chế quản lý kinh tế) quyết định sự
ra đời, nội dung, hình thức và sự phát triễn của pháp luật. Sự thay đổi của nền kinh tế tất
yếu dẫn đến sự thay đổi pháp luât. => Pháp luật luôn phản ánh trình độ phát triển của KT,
nó khơng thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó.
+ Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu, hệ thống PL.
+ Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế
pháp lý.
• Sự tác động ngược trở lại của PL đối với KT: Pháp luật có tinh độc lập tương đối với
kinh tế, pháp luật có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triễn của kinh tế.


+ Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy KT phát triển khi PL phản ánh đúng
trình độ KT-XH.
+ Tác động tiêu cực: cản trở, kiềm hãm sự phát triển KT-XH khi PL phản ánh khơng
đúng trình độ phát triển KT-XH.
2/• Mối quan hệ của pháp luật với Chính trị:
Chính trị là một lĩnh vực của đời sống XH, biểu thị mối quan hệ giữa các giai cấp, các
dân tộc và các quốc gia với nhau. CT còn là sự tham gia của con người vào quản lý NN,
là sự xác định những hình thức, phương pháp và là nội dung hoạt động của PL. Đây là
mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có mối liên hệ tác động
qua lại. cụ thể:
+ Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy
định bản chất, nội dung của pháp luật.
+ Sự tác động của pháp luật đối với chính trị: PL là hình thức, thể hịện ý chí của giai cấp

thống trị là cơng cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự
chung, có tính bắt buộc đối với mọi người.
3/ Pháp luật với nhà nước
Đây là mối quan hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, và là 2 công cụ quan
trọng quản lý xã hội và chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
+ Nhà nước ban hành và đảm bảo sự thực hiện của pháp luật, tổ chức và hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật.
+ Pháp luật ràng buột việc thực hiện quyền lực nhà nước, nhà nước phải tôn trọng pháp
luật.
3/ Mối quan hệ giữa PL với quy phạm XH
+ Tính chất: là mối quan hệ giữa hệ các quy tắc điều chỉnh hành vi trong xã hội
Nội dung:
+ Có sự thể chế hóa nội dung các quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật và ngược
lại
+ Có sự hỗ trợ, tương tác giữa các quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hội khác
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội


• Mối quan hệ của PL đối với Đạo đức:
+ Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con người về các phạm trù thuộc đời sống
tinh thần của XH. Đạo đức cũng mang tính giai cấp. Đạo đức chỉ trở thành quy phạm đạo
đức khi quan niệm cái thiện, cái ác trở thành niềm tin nội tâm của con người.
+ QP đạo đức là quy tắc xử sự của con người được hình thành từ các quan điểm, quan
niệm của con người về đạo đức.
+ PL có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm đạo đức của giai cấp cầm quyền vì giai cấp
cầm quyền đó có ưu thế độc quyền là nắm trong tay quyền lực NN nên có đk thể hiện
quan điểm, quan niệm của giai cấp mình về đạo đức.
Câu 2. Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả
nhất để quản lý XH
NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập qn, văn hóa. Do đó, PL không phải là

phương tiện duy nhất để NN quản lý XH.
Tuy nhiên, PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để
đảm bảo giá trị thi hành. NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN,
để ràng buộc quyền lực NN và quy định thẩm quyền của NN.
18. Căn cứ để phân định thành luật công & tư? -> C. Chủ thể hưởng lợi ích.
Luật cơng: là tất cả những gì liên quan đến địa vị của nhà nước.
Luật tư: là những gì phục vụ lợi ích của những người cụ thể.
=> Tinh thần cốt lõi để phân chia hai ngành luật này: pháp luật liên quan và bảo đảm lợi
ích của ai. Cơng pháp có mục tiêu bảo đảm lợi ích cơng, trong khi tư pháp có chức năng
đảm bảo cơng lý giữa người và người bình đẳng với nhau và bình đẳng trước pháp luật
nhằm đảm bảo lợi ích tự.
Cơng pháp được hiểu : tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các QH giữa các pháp
nhân công quyền với nhau hoặc giữa các pháp nhân công quyền.
Tư pháp bao gồm toàn bộ các QPPL điểu chỉnh các quan hệ giữa cá nhân với nhau với tư
các là chủ thể tư quyền.
15/ Phân tích đặc điểm của QHPL. So sánh QHPL với QHXH?
Khái niệm: QHPL là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó
các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyền
và nghĩa vụ pháp lý.
QHPL mang những đặc điểm sau của QHXH


- Hình thành khách quan trên cơ sở nhận thức
- Gắn liền với điều kiện tồn tại của xã hội
- Mang đặc điểm cá nhân và đặc điễm xã hội
- Gắn liền với quá trình điều chỉnh xã hội
Đặc điểm riêng:
+ Được quy phạm pháp luật điều chỉnh
+ Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của QHXH
+ Nội dung của QHPL bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể

+ Quan hệ mang tính ý chí: ý chí của các bên tham gia và ý chí của nhà nước
Đề thi pháp luật đại cương A
I. Phần trắc nghiệm
1. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam
b. Công nhân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên
d. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch
2. Một trong những bản chất của nhà nước là:
a. Nhà nước có chủ quỳên duy nhất
b. Tính xã hội
c. Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
d. cả a,b,c đều đúng
3. Trong hình thức cấu thành nhà nước đơn nhất
a. Nhà nước có chủ quyền duy nhất
b. Có hai hình thức cơ quan nhà nước
c. Có hai hình thức pháp luật
d. Cả a, b, c đều sai
4. Cơ quan nhà nước nào sau đây đúng cai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.
a. Chính phủ
b. Cơ quan đại diện
c. Tồ án
d. a,b,c đều đúng
5. Yếu tố nào sau đây thuộc k.quan của VPPL
a. mục đích


b. Động cơ
c. lỗi cố ý
d. gây thiệt hại cho xã hội

6. Những điều kiện: cá nhân . tổ chức đáp ứng để trở thành chủ thể Pháp Luật
a. NLHP
b.NLHV
c.NLPlý
d.NLCT
II. Nhận định đúng sai? cho biết nguyên nhân ngắn gọn.
1. Chính phủ là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân? (Sai-quốc hội)
2. Mọi QPPLbắt buộc thực hiện đầy đủ 3 bộ phận: giả định, quyết định, chế tài.(sai)
3. Pháp luật và QPXH khác luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các QHXH (sai-hỗ trợ
& kiềm hãm)
Câu 1:
Mọi văn bản luật đều là VBQPPL? Ngược lại mọi VBQPPL đều là văn bản luật?
TL:
Mọi văn bản luật đều là VBQPPL => Đúng
Ngược lại mọi VBQPPL đều là văn bản luật => Sai, vì cịn văn bản dưới luật
I. Hồn thành các khái niệm
1.

Hệ thống pháp luật là tổng thể các………………………..có mối liện hệ nội tại
thống nhất với nhau được phân thành các……………………., các ngành luật và
được thể hiện trong các………………………………….. do nhà nước ban hành
2.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do…………………………….ban
hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có chứa
các…………………………………đượ c nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều
chỉnh các……………………theo định hướng xả hội chủ nghĩa
3.
Ý thức pháp luật XHCN là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan
niệm thịnh hành trong xã hội XHCN thể hiện mối quan hệ của con người đối với
pháp luật hiện hành, ……………………… và pháp luật……………………..., thể

hiện sự đánh giá về tính…………………………. trong hành vi xử sự của con
người cũng như trong tồ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội và mọi công dân
4.
Pháp chế XHCN là…………………… của đời sống chính trị - xã hội, trong đó
mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân viên nhà nước, nhân


viên của các tổ chức xã hội và mọi……………đều phải…………………….một
cách nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác
II. Câu hỏi tự luận
1.
Theo các anh (chị), trong các thuộc tính của pháp luật thuộc tính nào quan
trọng nhất? Tại sao?
2.
Phân tích tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Từ đó, chỉ ra vai trị và giá trị
xã hội của pháp luật
3.
Phân tích tính được bảo bằng nhà nước của pháp luật. Theo các anh(chị) yêu
cầu nào là yêu cầu quan trọng nhất trong nội dung của thuộc tính này? Tại sao?
4.
Trong 3 hình thức pháp luật: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm
pháp luật, theo các anh (chị) hình thức nào ưu việt hơn? Tại sao?
5.
Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước. Trong mối quan hệ này có
thể đặt pháp luật lên trên nhà nước hoặc ngược lại khơng? Tại sao?
6.
Hãy nêu và phân tích những điểm giống và khác nhau giữa quy phạm pháp luật
với các quy phạm xã hội khác.
7.

Có quan điểm cho rằng, quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật,
nên trong cơ cấu của một quy phạm pháp luật không thể thiếu bộ phận quy định.
Anh (chị) nhận xét như thế nào về quan điểm trên?
8.
Trong các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật, theo các
anh(chị) tiêu chí nào quan trọng nhất? Tại sao?
9.
Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật: quan hệ pháp luật là các quan hệ xã
hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
10. Tại sao nói sự kiện pháp lý là cầu nối giữa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp
luật?
11. Phân tích các loại hành vi pháp lý
12. Tại sao nói hoạt động áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?
13. Trong các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật, theo các anh (chị) thì giai
đoạn nào là quan trọng nhất? Tại sao?
14. Có quan điểm cho rằng, khi có được một hệ thống pháp luật hồn thiện thì
khơng cần phải áp dụng pháp luật tương tự nữa. Hãy nhận xét quan điểm trên
15. Phân tích vai trị của ý thức pháp luật trong hoạt động xây dựng và áp dụng
pháp luât
16. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa ý thức pháp luật và tồn tại xã hội
17. Phân biệt sự khác nhau giữa ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật
lý luận. Cho ví dụ chứng minh
18. Pháp chế là gì? Pháp chế có mối quan hệ như thế nào với pháp luật?
19. Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật
20. Phân tích vai trị của cấu thành vi phạm pháp luật
21. Phân biệt các hình thức lỗi và cơ sở phân định các loại lỗi


22. Phân biệt khái niệm điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật
GVBS: ĐỖ THANH TRUNG

I. Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Khái niệm hình thức chính thể phản ánh:
a. Cách thức tồ chức quyền lực nhà nước
b. Cách thức và trình tự lập ra các cơ quan nhà nước
c. Tất cả đều đúng
2. Vai trò của chức năng nước là:
a. Thực hiện những mục tiêu của nhà nước
b. Thực hiện nhiệm vụ nhà nước
c. Tất cả đều đúng
3. Nhà nước liên minh là:
a. Một loại của hình thức cấu trúc nhà nước
b. Một dạng đặc biệt của nhà nước liên bang
c. Sự liên kết giữa các nhà nước nhằm thực hiện một số mục đích nhất định
d. Tất cả đều sai
4. Yếu tố nào sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật: a. Tính trái
pháp luật của hành vi
b. Hành vi xác định của con người
c. Lỗi
d. Năng lực pháp luật
5. Một trong những dấu hiệu của lỗi cố ý gián tiếp là:
a. Mong muốn hậu quả xảy ra
b. Có ý để mặc cho hậu qủa xảy
c. Tin tưởng hậu qủa không xảy ra
6. Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện:


a. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia
b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
c. Việc chủ thể vi phạm gánh chịu những hậu qủa bất lợi
7. Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật

a. Quan hệ bạn bè
b. Quan hệ yêu đương nam nữ
c. Quan hệ thừa kế tài sản
8. Khách thể của vi phạm pháp luật là:
a. Lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt được
b. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới
c. Tất cả đều đúng
II. Nhận định đúng sai và giải thích tại sao:
1. Áp dụng tương tự pháp luật chính là tiền lệ pháp.
2. Người từ đủ 18 tuổi có thể tham gia vào mọi quan hệ pháp luật.
III. Tự luận và bài tập:
1. Tại sao nói hoạt động áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?
2. Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật sau:
Điều 201 BLHS “ Người nào có trách nhiệm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán,
vận chuyển, bảo quản, phân phối, bảo quản, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma
tuý mà vi phạm quy định về quản lý, sử dụng các chất đó thì bi phạt tiền từ 5triệu đồng
đến một trăm triệu đồng hoặc bị tù từ 1 năm đến 5 năm”.
Hãy xác định bộ phận: giả định, quy định, chế tài của quy phạm pháp luật trên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×