Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

tiếp cận bênh nhân lác mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 42 trang )

khoa mắt


 Đại

cương về bệnh lé mắt
 Phương pháp khám lé mắt
 Các cận lâm sàng cần thiết trong khám lé
 Điều trị lé mắt


 Lác

mắt, hay còn gọi là lé mắt, là bệnh mà
mắt không di chuyển theo hướng giống
nhau khi ta nhìn vào một vật


 Là bệnh hay gặp ở trẻ em
 Bệnh do nhiều nguyên nhân
 Yêu cầu khám lé cần tỉ mỉ từng

bước kiên

trì ở trẻ em
 Cần kết hợp khám lâm sàng cận lâm sàng
kĩ thuật cao để chuẩn đoán được nguyên
nhân
 Điều trị mục tiêu :đúng nguyên nhân – kịp
thời mới mong có thị lực hợp thị tốt và
chức năng thẩm mĩ






 Phản

xạ định thị: hình thành khi trẻ có khả
năng nhìn tập trung hai mắt vào vật cố
định (khoảng 2 – 4 tháng)
 Phản xạ qui tụ: phát triển sau quá trình
hoàn thiện phát triển của hoàng
điểm:phản xạ nhìn vật ở gần trẻ
 Phản xạ điều tiết qui tụ: hoàn thiện chức
năng thị giác giúp trẻ nhìn gần rõ phản xạ
này có cơ điều tiết thể mi tham gia




 Hoàn

thành 3 phản xạ trên trẻ có đủ 3 cấp
độ chức năng của thị giác như người lớn
là:
 Đồng thị
 Hợp thị
 Nhìn hình nổi


 Tất


cả các nguyên nhân ảnh hưởng đến 3
phản xạ
 Phản xạ định thị
 Phản xạ qui tụ
 Phản xạ điều tiết qui tụ

=> đều đưa đến rối loạn chức năng thị giác và
gây lác mắt.


 Nhóm

nguyên nhân khúc xạ mắt: cận viễn
loạn,môi trường trong suốt của mắt
 Nhóm nguyên nhân giải phẩu: bất thường
cấu trúc giải phẩu,u, chấn thương
 Nguyên nhân phát triển tâm thần vận
động: bệnh thần kinh, chậm phát triển tâm
thần vận động, giảm chú ý...


 Hành chính:
 Lưu ý địa chỉ

chính xác số điện thoại liên
lạc( thuận tiện liên hệ )
 Trình độ văn hóa : nhận thức cha mẹ
bệnh nhi về bệnh và tuân thủ điều trị



 Tuổi

khởi đầu:

 Trước 6 tháng: bẩm sinh
 Sau 6 tháng mắc phải
 Từ 1-3 tháng nghi ngờ tật khúc xạ


 Tính

chất khởi đầu :

 Đột ngột: u não,viêm nhiễm,chấn thương...
 Từ từ:thường liên quan đến tật khúc xạ,quang

học mắt bất thường
 Kèm theo yếu tố khác : chấn thương,biến cố
tâm lí, bắt đầu đi học


 Loại lé:trong ngoài trên dưới
 Xảy ra từng lúc hay liên tục (thần

kinh,nhược cơ)
 Một mắt hay hai mắt
 Thời gian lé càng lâu tiên lượng nhược thị
mắt thị lực, hiệu quả điều trị càng kém
 Tư thế đầu của trẻ: phân loại lé

 Các triệu chứng chủ quan toàn thân khác:
sốt động kinh, chậm phát triển ...


 Khám thị lực: xa gần
 Đo tình trạng khúc xạ

từng mắt và phối

hợp 2 mắt
 Khám mắt tổng quát:
 Khám bán phần trước: sẹo két giác mạc, vận

nhãn,từng mắt,thủy tinh thể
 Khám bán phần sau: soi đáy mắt,đo độ lồi
mắt, siêu âm mắt, chụp hình đáy mắt,CT,MRI
khi nghi ngờ u hốc mắt u cơ vận nhãn,u thị
thần kinh, u não


 Mắt

định thị:Phải hay mắt trái hay luân
phiên
 Định thị trung tâm hay ngoại tâm: kết hợp
khám lâm sàng và chụp vị trí hoàng điểm
 Định thị chéo
 Hay không định thị rung giật nhãn cầu



 Mặt

quay phải hay trái, nghiêng phải hay

trái
 Cúi hay ngửa đấu
 => xác định loại lé đứng hay lé ngang


 1/

Tính độ lé: Có hai phương pháp tính
độ lé:
 Phương pháp Hirschberg


 tương

tự với phương pháp Hirschberg
nhưng có sự kết hợp với lăng kính để
định độ lé. Cũng có 3 bước khám:


 Hiện

là phương pháp chính xác nhất để
xác định tình trạng lé, đánh giá độ lé của
mắt, cho phép phân biệt giữa lé ẩn và lé
thật sự, độ lé nguyên phát và thứ phát,
tình trạng định thị và chủ đạo của mắt...



 1/

Các mức độ cường – yếu cơ:

 So sánh ánh phản quang trên đồng tử

hai mắt để tính độ cường hay yếu cơ:
Yếu cơ được tính từ -1 tới -4, cường cơ
được tính từ +1 tới +4.


 Sáu

hướng nhìn trên một mắt(đơn vận
- Duction):


 Vận

nhãn một mắt cưỡng ép (Forced
Duction):


×