Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiếp cận bệnh nhân khó thở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.14 KB, 4 trang )

KHÓ THỞ
Khó thở là gì? Là cảm giác không thoải mái khi thở.
Các mức độ khó thở?
- Cho bn thang điểm từ 1-10 đê rbn tự đánh giá.
- Như NYHA.
- Các dấu hiệu nặng mà không mất thời gian đnahs giá mwucs độ:
+ Đang suy hô hấp.
+ Đang trụy mạch.
+ Đang ý thwucs.
+ Thở có tiếng rít, kiểu khó thở thanh quản.
Tiếp cận bệnh nhân khó thở?
B1. History: khai thác tiền sử- bệnh sử. Khó thở:
- Mức độ khó thở.
- Tính chat khó thở: gắng sức, nằm, kịch phát về đêm.
- Liên tục hay từng cơn.
- Các yếu tố ảnh hưởng.
- Các triệu chứng kèm theo.
- Các yếu tố nguy cơ tim mạch vf hô hấp.
- Tiền sử.
B2. Khám:
- Dấu hiệu chung: Nói được câu dài không hay phải dừng lại để thở; Co kéo cơ hô hấp phụ
không; màu sắc( tím, hoặc nhượt).
- Dấu hiệu sinh tồn: Nhịp thở ( có nahnh không?, có rối loạn nhịp thở); Mạch( nhanh?, nghịch
thường?); SpO2.
- Khám phổi: ran, rít, RRFn giảm, lồng ngực căng phồng.
- Khám tim: Nhịp tim, rung, cọ, JVP, các yếu tố tăng gánh.
B3. Thành lập chẩn đoán nếu có thể. Nếu không chuyển sang B4.
B4: làm XQ tim phổi:
+ K/t tim, tim có giãn không.
+ các bệnh lý phổi: viêm phổi, COPD, bệnh phổi kẽ, TDMP…
B5. Nếu không có bệnh tim, chuyển sang b6. Nếu có nguy cơ bệnh tim => nghi ngwof giảm cung lượng


tim, tổn thương hoại tử cơ tim, bệnh phổi ti m => ĐTĐ, SÂ tim để đánh giá:
+ Chức năng thất trái.
+ Áp lực đmp.
B6: Đo chwucs năng thông khí phổi: Phát hiện các bệnh về đường dẫn khí avf bơm khí. Nếu thể tích
khuyeechs tnas giảm, đề nghị CT mạch => bệnh phổi kẽ, tắc mạch phổi.
B7: nghi ngờ tăng cung lượng lượng => HCT, đánh giá chức năng tuyến giáp.
Hướng xử trí?
Câu hỏi 1: Bệnh nhân có khó thở không?
- Cơ năng: Cảm giác của bệnh nhân (dấu hiệu trực tiếp).
- Khám: các dấu hiệu gián tiếp của khó thở:
+ Nhịp thở nhanh.
+ Co kéo cơ hô hấp phụ, rút lõm hố thượng đòn.
+ Thở ngực bụng nghịch thường.
+ phải ngồi dậy để thở, tay chống đùi, cánh mũi phập phồng, há miệng để thở.
+ Bệnh nhân không nằm được đầu bằng.
+ Rối loạn nhịp thở: Kussmaul, cheney stock.
+ Tiếng thở rít.
+ Tím, vã mồ hôi.
+ Nhịp tim nhanh, rối loạn ý thức.
……….
+ SpO2< 90%.
Câu hỏi 2: Khó thở của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tính mang?
- Khi có các triệu chứng của hội chứng suy hô hấp cấp.
Suy hô hấp cấp là gì: là tình trạng cấp tính xảy ra khi hệ thống hô hấp không đáp ứng được nhu cầu
chuyển hóa của cơ thể.
Đặc trưng bởi:
- Khó thở: nhịp thở nhanh ( > 25 l/p) hoặc chậm ( < 12l/p), có thể có rối loạn nhịp thở.
- Tím: khi Hb khử trên 5 g/dl => suy hô hấp nặng. Lúc đầu tím môi đầu chi, sau đó lan toàn thân.
- Vã mồ hôi.
- Rối loạn tim mạch: mạch nhanh, có thể có RLNT( rung thất,, NNTT…), HA tăng trong giai đoạn đầu

và tụt ở ggiai đoạn sau.
- Rối loạn thần kinh và ý thức là triệu chứng nặng của suy hô hấp. Nhẹ: lo lắng, hốt hoảng, thất điều.
nặng: vật vả, ngủ gà, lwo mơ, co giật…
Chú ý: các triệu chứng này không đặc hiệu và không phản ánh đúng mức độ nặng.
Chẩn đoán xác định suy hô hấp khi: Dựa vào khí máu. Có ba dạng suy hô hấp: thiếu oxy máu, tăng CO2
và hỗn hợp tương ứng với:
- Thiếu oxy máu: PaO2<= 50-60 mmHg.
- Tăng Co2 máu khi Pa CO2 >= 50 mmHg kèm tình trạng toan máu PH < 7.36.
- Hồn hợp: cả hai.
Câu hỏi ba: Nếu có suy hô hấp: xử lý thế nào?
1. Nguyên tắc:
- Khai thông đường thở.
+ ưỡn cổ.
+ Đặt canyn hoặc moy chống tụt luwoix.
+ Hút đờm giãi, hút rửa PQ.
+ Đặt bệnh nhân nằm nghiêng nếu có nguy cơ sặc.
+ nghiệm pháp hemlich nếu nghi ngờ có dị vật đường thở.
+ Đặt nội khí quản. Chỉ định:
- Tắc nghẽn đường hô hấp trên.
- Mất phản xạ bảo vệ đường thở.
- Khả năng khạc đờm giảm hoặc mất.
- Thiếu oxy máu nặng, không đáp ứng với thở oxy.
- Cần thông khí nhân tạo xâm nhập.
- Kiểm soát thông khí các trường hợp cần hỗ trợ thông khí.
+ Giảm thông khí trong các TH:
- Toan hô hấp với PH < 7.25.
- Có nguy cơ giảm thông khí hoặc giảm thông khí sẽ tiến triển nặng them.
- PaCO2 tăng dần.
- Thở nhanh avf có cảm giác thiếu khí.
- Mệt hoặc liệt cơ hoành ( thở bụng nghịch thường, dung tích sống nhỏ hơn 15 ml/kg, áp lực hít vào tối

đa không đạt được – 30 cmH2O).
+ Thiếu oxy máu nặng kém đáp ứng với thở oxy.
2. Các biện pháp kiểm soát thông khí.
- Liệu pháp oxy.
- Thông khí nhân tạo.
Câu hỏi 4: nếu không nguy hiểm đến tính mạng hoặc không còn nguy hiểm nữa, ta tập trung giải quyết
nguyên nhân:
Các nguyên nhân khó thở cấp nguy hiểm tính mạng:
- Nguyên nhân của đường hô hấp trên:
1. Dị vật vào phế quản.
2. Phù mạch- phù quick: do dị ứng.
3. Sốc phản vệ.
4. NT hầu họng.
5. Trấn thương đường dẫn khí.
 Xem bn có thở rít không, có biểu hiện dị ứng không? ( đọc them về biểu hiện của các bệnh trên).
- Nguyên nhân tại phế quản: COPD cấp, Hen: xem bn có ran rít ran ngày không? Nếu hướng tới tiến
hành các xn phân biệt hai bệnh này.
- Nguyên nhân tại nhu mô phổi:
1. Viêm phổi.
2. Thuyên tắc mạch phổi.
3. ADRS.
4. Trân thương đụng dập phổi.
5. Xuất huyết phổi.
 Đọc các tiêu chuẩn về các bệnh này.
- Nguyên nhân tại màng phổi: TKMP-TKTT => các triệu chứng của bệnh này.
- Nguyên nhân do tim mạch:
1. Phù phổi cấp.
2. Suy tim cấp mất bù.
3. Chèn ép tim cấp.
4. Hội chứng vành cấp.

- Nguyên nhân TK: Bệnh Tk- cơ => ít gặp, chú ý đến cả các dấu hiệu tk của bệnh nhân.
- Nguyên nhân độc tố và chuyển hóa: khai thác tiền sử ngộ độc, dùng thuốc kèm khai thác các triệu
chứng tk.
HẾT

×