Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

59 THPT lý thái tổ bắc ninh lần 2 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.91 KB, 13 trang )

Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Đề thi thử THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2
I. Nhận biết
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O.

B. CH3COOH.

C. Na2SO4.

D. Mg(OH)2.

Câu 2: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Amilozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 3: Khí X cùng với các oxit của nitơ là nguyên nhân chính gây mưa axit. Mưa axit tàn
phá nhiều cây trồng, công trình kiến trúc bằng kim loại và đá. Không khí ô nhiễm khí X gây
hại cho sức khỏe con người như viêm phổi, viêm da, viêm đường hô hấp. Khí X là
A. Hiđro sunfua.

B. Cacbon đioxit.

C. Ozon.

D. Lưu huỳnh đioxit.



C. CH3COCH3.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 4: Chất nào sau đây là este?
A. C2H5OC2H5.

B. CH3COCH3.

Câu 5: Phương trình hóa học nào biểu diễn phản ứng không xảy ra?
A. Si + 4HCl → SiCl4 + 2H2O.

B. Si + 2NaOH +H2O → Na2SiO3 + 2H2 ↑.

t
 Si + 2MgO
C. SiO2 + 2Mg 

t
 Na2SiO3 + 2H2O
D. SiO2 + 2NaOH đặc 

Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2.

B. ns1.

C. ns2np1.


D. (n – 1)dxnsy.

Câu 7: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi nguyên nhân nào?
A. Khối lượng riêng của kim loại.

B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

C. Các electron tự do trong tinh thể kim loại. D. Tính chất của kim loại.
II. Thông hiểu
Câu 8: Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Nhựa rezol; cao su lưu hóa.

B. Aminopectin; glicogen.

C. Tơ nilon- 6,6; tơ lapsan; tơ olon.

D. Cao su Buna – S; xenlulozơ; PS.

Câu 9: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl–, SO42–. Chất được dùng làm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3.

B. BaCl2.

C. Na3PO4.

D. H2SO4.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung
hòa một nửa thể tích dung dịch Y cần vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là

A. Na.

B. K.

C. Ba.

D. Ca.

Câu 11: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 7,5 gam X phản
ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. Valin.

B. Glyxin.

C. Lysin.

D. Alanin.

Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Câu 12: Hỗn hợp A gồm: 0,36 gam Mg; 2,8 gam Fe. Cho A vào 250 ml dung dịch CuCl2,
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn C.
Nồng độ của dung dịch CuCl2 là
A. 0,15M.

B. 0,5M.


C. 0,1M.

D. 0,05M.

Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí
N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.

B. C3H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 14: Cho dãy các chất: CH3NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (3), CH3NHCH3 (4), NaOH (5).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (5), (4), (1), (2), (3). C. (5), (4), (3), (2), (1). D. (5), (4), (2), (1), (3).
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam
glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo Y. Chất Y là
A. axit panmitic.

B. âxit oleic.

C. axit linolenic.

D. axit stearic.

Câu 16: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của
nhau?
A. 5.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 8,96 lít khí
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu gọn thỏa mãn điều kiện của X có thể là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC6H5.

C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 18: Khử hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3, MgO cần
dùng 2,8 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 11 gam.

B. 12 gam.

C. 14 gam.

D. 13 gam.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3– và ion amoni NH4+.
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.

Câu 20: Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, chứa 40% cacbon về khối lượng là
A. axit ađipic.

B. axit fomic.

C. axit axetic.

D. axit propionic.

Câu 21: Trong các chất sau: nước, khí cacbonic, khí metan, axit axetic, ancol etylic, canxi
cacbonat. Số hợp chất hữu cơ là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Câu 22: Cho các este: metyl fomat (1), vinyl axetat (2), metyl acrylat (3), phenyl axetat (4),
triolein (5). Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra
ancol là
A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (5).


C. (3), (4), (5).

D. (2), (3), (5).

Câu 23: Cho các chất: etilen, glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat,
glucozơ, saccarozơ, anilin, Gly–Ala–Gly. Số chất tác dụng với Cu(OH)2(ở điều kiện thích
hợp) là
A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

Câu 24: Khuấy đều hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Fe trong dung dịch CuCl2, thu được
đung dịch Y và chất rắn Z. Thêm vào Y dung dịch NaOH loãng dư, lọc kết tủa tạo thành rồi
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T gồm hai oxit kim loại.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là
A. Al2O3, Fe2O3.

B. Al2O3, CuO.

C. Fe2O3, CuO.

D. Al2O3, Fe3O4.

III. Vận dụng – Vận dụng cao
Câu 25: Có các phát biểu sau:

(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước.
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
(4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
Những phát biểu đúng là
A. (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (3), (5).

D. (1), (3), (4).

Câu 26: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Số mắt xích isopren có một cầu
đisunfua −S−S− là (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su)
A. 46.

B. 50.

C. 23.

D. 32.

Câu 27: Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể phân biệt được số chất là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 28: Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và
CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong
cùng một dung dịch là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Câu 29: Gạo nếp chứa 80% tinh bột. Khối lượng gạo cần dùng để nấu thành 5 lít rượu
(ancol) etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,652 kg.

B. 5,256 kg.

C. 6,525 kg.

D. 5,625 kg.


Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn
không khí 1,1 lần.
(2) Nitơ lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(3) Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
(4) Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac có lẫn hơi nước đi qua bình đựng dung
dịch axit sunfuric đặc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 31: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na2CO3 0,4 M và KHCO3 0,6 M) vào 300 ml
dung dịch H2SO4 0,35 M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y.
Cho BaCl2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 3,360 và 32,345.

B. 2,464 và 52,045.

C. 2,464 và 24,465.

D. 3,360 và 7,880.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ

và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời
nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu
với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch
không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 33: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X

trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được (m – 1,44) gam hỗn
hợp rắn Y. Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít
khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được
4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được (m + 108,48) gam muối khan. Số
mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 2,424.

B. 2,250.

C. 2,725.

D. 2,135.

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3,
Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch X và 0,448 lít khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung
dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối
lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào?
A. 44,45%.

B. 12,25%.

C. 33,33%.

D. 11,11%.

Câu 36: Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở có số mol bằng nhau ( trong phân
tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc – COOH hoặc cả hai). Chia X thành 4 phần bằng nhau:
– Phần 1: Đem đun nóng, xúc tác Ni, thấy có 0,896 lít H2 (đktc) tham gia phản ứng.
– Phần 2: Tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1 M.

– Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,52 gam CO2.
– Phần 4: Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn
thu được m gam Ag.
Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Giá trị của m là
A. 12,96.

B. 17,28.

C. 10,8.

D. 8,64.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metyl
amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O
và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam.
Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thì thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 45,54.

B. 44,45.

C. 42,245.

D. 40,125.


Câu 38: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn
hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,2. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lit dung
dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,4.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,1.

Câu 39: Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lit khí ở anot (đktc).
Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở hai điện cực là 8,96 lit
(đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân là
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 3,3.

B. 2,2.

C. 4,5.

D. 4,0.

Câu 40: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm peptit X (C9H17O4N3) và peptit Y (C11H20O5N4) cần
dùng 320ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin;
trong đó muối của valin có khối lượng 12,4 gam. Cho các nhận định sau:
(1) Giá trị của m là 24,24 gam.

(2) Khối lượng muối của Glyxin 20,34 gam.
(3) Khối lượng muối của alanin là 27,12 gam.
(4) CTCT của X là Gly–Ala–Val–Gly.
Số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Đáp án
1-C

2-C

3-D

4-D

5-A

6-B

7-C


8-B

9-C

10-A

11-B

12-C

13-C

14-B

15-A

16-D

17-A

18-D

19-C

20-C

21-B

22-B


23-B

24-C

25-A

26-A

27-D

28-D

29-D

30-A

31-A

32-A

33-B

34-D

35-D

36-A

37-C


38-C

39-D

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án A
A sai vì phản ứng oxh khử gì mà chỉ có mỗi Si thay đổi số oxh ⇒ VÔ LÝ
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án A
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án C
+ Đặt X là CxHyN
nC = nCO2 =

16,8
= 0,75 mol.
22, 4

nH = 2 × nH2O = 2 

nN = 2 × nN2 = 2 

20, 25
= 2,25 mol
18

2,8
= 0,25 mol.
22, 4

Ta có x : y : 1 = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 : 1
Vậy X là C3H9N
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án A
nglixerol = 0,1 mol ⇒ nmuối = 3nglixerol = 0,3 mol.
Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
⇒ Mmuối = 278 (C15H31COONa).
⇒ B là axit panmitic
Câu 16: Đáp án D
Số đồng phân của ancol thỏa mãn đó là:
(1) CH3–CH2–CH2–CH2–OH || (2) CH3–CH2–CH(CH3)–OH.
(3) CH3–CH(CH3)–CH2–OH || (4) CH3–C(CH3)2–OH.
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án D
Ta có phản ứng: CO + O → CO2.
⇒ nObị lấy đi = nCO = 0,125 mol ⇒ mObị lấy đi = 2 gam.
⇒ mChất rắn thu được = 15 – 2 = 13 gam

Câu 19: Đáp án C
Câu 20: Đáp án C
Vì axit cacboxylic no đơn chức mạch hở.
⇒ CTTQ là CnH2nO2 ⇒ %mC =

12n 100
= 40  n = 2
14n  32

⇒ CTPT của axit là C2H4O2 ⇒ CTCT CH3COOH.
Câu 21: Đáp án B
Câu 22: Đáp án B
Dãy gồm các chất phản ứng với NaOH sinh ra ancol gồm:
Metyl fomat, metyl acrylat và triolein
Câu 23: Đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Câu 24: Đáp án C
Vì NaOH dư ⇒ Al(OH)3 đã bị hòa tan hết sau khi được sinh ra.
⇒ KHÔNG có Al2O3 ⇒ Loại A B và D
Câu 25: Đáp án A
Ý (1) thì thôi khói bàn rồi → SAI ⇒ Loại B và D.
Vì A và C cùng có (3) (5) ⇒ k cần xét.
Xét (4) thấy xesi được dùng trong tế bào quang điện ⇒ Đúng.
Câu 26: Đáp án A
Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C5H8–)–n.
Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Ta có phản ứng: (C5H8)n + 2S → (C5nH8n–2n)S2.
⇒ %mS/Cao su =

64
× 100 ≈ 46
68n  62

Câu 27: Đáp án D
Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:
+ Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.
+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.
Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4.
Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]
+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.
Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.
⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D
Câu 28: Đáp án D
(1) (2) (4) (5)
Câu 29: Đáp án D
Ta có phản ứng: C6H10O5 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2.
VC2H5OH = 5×0,46 = 2,3 lít ⇒ mC2H5OH = 2,3×0,8 = 1,84 gam.
⇒ nC2H5OH = 0,04 mol ⇒ nTinh bột =

0, 04
1


mol
2  0, 72 36

⇒ mTinh bột = 4,5 gam ⇒ mGạo nếp cần dùng = 4,5 ÷ 0,8 = 5,625 gam
Câu 30: Đáp án A
Phát biểu đúng gồm (2) và (3).
(1) sai vì N2 nhẹ hơn không khí.
(2) sai vì NH3 sẽ tác dụng với dung dịch axit.
Câu 31: Đáp án A
Ta có nH+ = 0,3×2×0,35 = 0,21 mol.
CO32– + 2H+ → CO2 + H2O.
HCO3– + H+ → CO2 + H2O.
+ Khi cho từ từ CO32– và HCO3– vào H+ ⇒ Phản ứng theo tỷ lệ:
Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

2–

Đặt nCO3 = a và nHCO3



2a  b  0, 21 a  n 2  0, 06
CO3


ta có hệ:  a 0, 4


 b  0, 6
b  n HCO3  0, 09


⇒ nCO2 = a + b = 0,15 ⇒ VCO2 = 3,36 lít.
⇒ m = mBaCO3 + mBaSO4 = (0,1–0,06)×197 + 0,105×233 = 32,345 gam
Câu 32: Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Câu 33: Đáp án B
X có phản ứng màu biure ⇒ Loại A và D.
Z có nhóm –CHO hoặc phản ứng với NaOH tạo sản phẩm chứa nhóm –CHO ⇒ Loại C.
Câu 34: Đáp án D
Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g ⇒ mH2O tách từ bazo = 1,44g.
⇒ Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.
Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:
2a + 2nH2 = nHCl  nO/X = 0,58 mol.
⇒ mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.
●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:
Đặt nNH4NO3 = b ta có:
mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3–/Muối kim loại + mNH4NO3.
 m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.
 m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b  b = 0,0175 mol.
⇒ ∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol
Câu 35: Đáp án D
Dung dịch X + vừa đủ 0,25 mol NaOH sinh ra 0,12 mol Mg(OH)2.
+ Nhận thấy để tạo 0,12 mol Mg(OH)2 cần dùng 0,24 mol NaOH < 0,25 mol NaOH cần
dùng vừa đủ.

Mà đề nói hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với axit HNO3 ⇒ HNO3 không thể dư được.
⇒ Chỉ có 1 cách giải thích thỏa đáng đó là nNH4NO3 = 0,25 – 0,24 = 0,01 mol.
Vậy ta có sơ đồ:
Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Mg

0,02 mol 
0,26 mol 
MgO
Mg  NO3 2 : 0,12  N 2 O

M Mg  OH 2 : a  HNO3  X 

 H 2O
CO
NH
NO
:
0,
01


2
4
3



m g 
16,38g
0,88g
MgCO3
18,56g
Mg  NO3 

2
5,22 g 

Vì 2 khí có cùng phân tử khối là 44 ⇒ mKhí = 0,02×44 = 0,88 gam.
mMuối = 0,12×148 + 0,01×80 = 18,56 gam.
Vậy bảo toàn khối lượng ta ⇒ mH2O = m = 2,16 gam ⇒ nH2O = 0,12 mol.
ĐẶt nMg(OH)2 = a và bảo toàn hiđro cả quá trình ta có:
2a + 0,26 = 0,01×4 + 0,12×2  a = 0,01 mol.
⇒ mMg(OH)2 = 0,01×58 = 0,58 gam.
⇒ %mMg(OH)2 =

0,58  100
≈ 11,11%
5, 22

Câu 36: Đáp án A
● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.
t
 –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.
⇒ –CHO + H2 

● Phần 2:
Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH ⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.

● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được ∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.
HCHO
HCOOH

⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau HOC  CHO
HOOC  COOH

HOC  COOH

+ Vì số mol 5 chất bằng nhau ⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta
có a = 0,01.
⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.
 ∑nAg = = 12a = 0,12 mol ⇒ mAg = 12,96 gam
Câu 37: Đáp án C
Nhận thấy cả 4 chất đều chứa 1 nguyên tử N ⇒ NTrung bình = 1 ⇒ nN2 = 0,1 mol.
Ta có mBình H2SO4 tăng = mH2O = 14,76 gam ⇒ nH2O = 0,82 mol.
⇒ nCO2 = 1,58 – nH2O – nN2 = 0,66 mol.
Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Đặt số nguyên tử Oxi = 2a để các bạn dễ hình dung nó ứng với 1 liên kết π
⇒ CTTQ của hỗn hợp X có dạng là: CnH2n+2–2a+1O2aN1.
Với số CTrung bình = n = 0,66 ÷ 0,2 = 3,3 || Số HTrung bình = 0,82×2÷0,2 = 8,2.
Bảo toàn hiđro ta có: 2n+2–2a+1 = 8,2  2×3,3 + 2 – 2a + 1 = 8,2  a = 0,7.
⇒ CTTQ của X có dạng: C3,3H8,2O1,4N.
⇒ Với 29,47 gam X thì nHỗn hợp X = 29,47÷84,2 = 0,35 mol.
⇒ nHCl pứ = 0,35 mol ⇒ mMuối = 29,47 + 0,35×36,5 = 42,245 gam
Câu 38: Đáp án C
Nhận thấy các chất hữu cơ trong X đều có chứa 3 cacbon.

⇒ Tổng số mol các chất hữu cơ trong X =
Từ tỷ khối hơi của Y và X ta có tỉ lệ

n CO2
3

= 0,1 mol ⇒ nH2 = 0,2 mol.

nY 1
0,3 1

 nY 
 0, 25mol
nX 1, 2
1, 2

⇒ nH2 đã pứ = 0,3 – 0,25 = 0,05 mol ⇒ 0,25 mol Y phản ứng với (0,1– 0,05) = 0,05 mol Br2.
⇒ 0,1 mol Y phản ứng với nBr2 =

0,1 0, 05
= 0,02 mol.
0, 25

⇒ VBr2 = 0,02 ÷ 0,1 = 0,2M
Câu 39: Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol.
Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1).
+ PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2).
+ PT theo tỉ lệ


nCu
 2 : a – 4c = 0 (3).
nCl

+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1  nCl2 = 0,1.
⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol.
⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5.
⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.
⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít
Câu 40: Đáp án B
X là tripeptit và Y là tetrapeptit. Đặt nX = a và nY = b ta có:
● Xét Y có chứa Val ⇒ Y có dạng: (Val)1(Gly)3.
⇒ PT theo số mol của KOH: 3a + 4b = 0,32 (1)
Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
+ Giả sử X không chứa Val ⇒ nMuối val = nY = 0,08 mol ⇒ 4b = nKOH ⇒ Vô lý ⇒ Loại.
+ Giả sử X chứa Val ⇒ X có dạng (Val)1(Gly)2.
⇒ PT bảo toàn gốc Val là: a + b = 0,08 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0 ⇒ Loại.
Vậy ⇒ X chứa Val và Y không chứa Val.
⇒ X có dạng (Val)1(Gly)2 và Y có dạng (Gly)1(Ala)3
⇒ PT bảo toàn số mol gốc Val: a = 0,08 (3).
⇒ Giải hệ (1) và (3) ta có: a = 0,08 và b = 0,02 mol.
______________________________
+ m = 0,08×231 + 0,02×288 = 24,24 gam ⇒ Đúng.
+ ∑nGly = 0,08×2 + 0,02 = 0,18 mol ⇒ mMuối Gly = 0,18×(75+38) = 20,34 gam ⇒ Đúng.
+ ∑nAla = 0,02×3 = 0,06 mol ⇒ mMuối Ala = 0,06×(89+38) = 7,62 gam ⇒ Sai.

+ X là 1 tripeptit chứ k phải tetrapeptit ⇒ (4) Sai
⇒ Có 2 nhận định đúng

Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



×