Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đi thi môn hóa có lời giải năm 2018 gv lê đăng khương – đề số (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.13 KB, 18 trang )

Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O.

B. C2H5OH.

C. NaCl.

D. CH3COOH.

Câu 2: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.

B. NH4H2PO4 và KNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

Câu 3: Cho phản ứng: CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → X↓ + NH4NO3. X là
A. CAg ≡ C – CH3.

B. CH ≡ C – CH2Ag. C. CHAg ≡ C – CH3. D. Ag.

Câu 4: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

C. Axit stearic.



D. Axit ađipic.

Câu 5: Tinh bột, xenlulozơ, saccaroszơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thủy phân.

Câu 6: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. etylen glicol và hexametylenđiamin.

D. axit ađipic và glixerol.

Câu 7: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. NaCl và Ca(OH)2.


Câu 8: Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khi Z là
A. 2HCl(dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2.
B. H2SO4(đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O.
C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.
D. 4HCl(đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong
dung dịch Y là


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Câu 10: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.

B. HNO3, KNO3.

C. HCl, NaOH.

D. NaCl, NaOH.


Câu 11: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường.
A. Na

B. Fe

C. Mg

D. Al

Câu 12: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 13: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu 14: Cho các chất HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

Câu 15: Axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) có ứng dụng trong y tế, làm thuốc
cảm (aspirin). Tỉ lệ phản ứng khi cho axit axetylsalixylic tác dụng với KOH dư là
A. 1 : 1.

B. 1 : 2.

C. 1 : 3.

D. 2 : 1.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu
cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag
gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. CTPT của X là
A. HCHO.

B. CH3CHO.

C. (CHO)2.

D. C2H5CHO.

Câu 17: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH.

B. Br2.

C. NaHCO3.


D. Na.

Câu 18: Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 19: Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) là
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ 3,2 gam X trong oxi thu được 2,24 lít CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Thành phần của X gồm
A. cacbon và hiđro.

B. cacbon.

C. cacbon và oxi.

D. cacbon,hiđro và oxi.


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Câu 21: Dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,02 mol NO−3 và a mol ion SO2−4
Khi cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là
A. 3,39 gam.


B. 2,91 gam.

C. 4,83 gam

D. 2,43 gam.

Câu 22: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

Câu 23: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 8,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu
suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.

B. 4,4 gam.

C. 8,8 gam.

D. 7,6 gam.

Câu 24: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân
tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng

muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.

B. 0,68 gam.

C. 2,72 gam.

D. 3,40 gam.

Câu 25: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức
của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. CH3NH2 và (CH3)3N.

D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Câu 26: Dung dịch nào sau đây có pH  7 ?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin.

C. Dung dịch lysin.

D. Dung dịch valin.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của
axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được

m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15.

B. 31,30.

C. 23,80.

D. 16,95.

Câu 28: Cho các phát biểu sau:

a 

Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

b

Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

c

Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

d

Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365


e

Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

g

Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 29: Cho 5,376 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 10,44 gam một
oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro
bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là
A. FeO; 75%.

B. Fe2O3; 75%.

C. Fe2O3; 65%.

D. Fe3O4; 75%.

Câu 30: Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit

clohiđric dư thì thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung
dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22.

B. 34,10.

C. 33,70.

D. 34.32.

Câu 32: Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sục khí CO2 dư vào dung dịch
X, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol)

Giá trị a + b là
A. 0,8.

B. 1,0.

C. 1,6.


D. 1,8.

Câu 33: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,35

B. 4,85

C. 6,95

D. 3,70

Câu 34: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

A. 2,52.

B. 2,22.

C. 2,62.

D. 2,32.

Câu 35: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl.


B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Câu 36: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4
0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí
(đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. .

B. 0,112 lít và 3,750 gam.

C. 0,224 lít và 3,865 gam.

D. 0,112 lít và 3,865 gam.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol
tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam.
Giá trị của m là
A. 16,78.

B. 25,08.

C. 20,17.

D. 22,64.


Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500ml dung
dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22.

B. 34,10.

C. 33,70.

D. 34,32.

Câu 39: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản
ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu
được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu
được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng, dư thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và

MT  126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 10.

B. 8.

C. 6.

D. 12.

Câu 40: Điện phân 400mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,02M (điện
cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân
và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.



Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365

Giá trị của T trên đồ thị là
A. 3600.

B. 1200.

C. 3000.

D. 1800.


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
ĐÁP ÁN
1.C
11.A
21.A
31.B

2.A
12.D
22.D
32.C

3.A
13.D
23.B
33.B


4.C
14.B
24.A
34.A

5.D
15.C
25.B
35.B

6.B
16.A
26.C
36.D

7.B
17.C
27.B
37.A

8.A
18.A
28.A
38.B

9.A
19.B
29.D
39.B


10.C
20.D
30.B
40.C

Câu 1: Đáp án C
Chất điện li mạnh tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion (α = 1): bao gồm các axit
mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối tan.
→NaCl là chất điện li mạnh
Câu 2: Đáp án A
Phân bón NPK là hỗn hợp: (NH4)2HPO4 và KNO3 (SGK-NC11 trang 70)
Câu 3: Đáp án A
CH ≡ C – CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ C – CH3↓ + NH4NO3
Câu 4: Đáp án C
Axit axetic: CH3COOH
Axit glutamic: HOOC – [CH2]2 – CH(NH2) – COOH
Axit stearic: C17H35COOH → axit béo
Axit ađipic: HOOC – [CH2]4 – COOH
Câu 5: Đáp án D
A sai vì tinh bột và xenlolozơ không hòa tan được Cu(OH)2.
B sai vì các chất đều không tham gia phản ứng trùng ngưng.
C sai vì tinh bột, xenlolozơ, saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
D đúng vì tinh bột và xenlulozơ là các polisaccarit, saccarozơ và mantozơ là các
đisaccarit nên tham gia phản ứng thủy phân.


H
 nC6H12O6
(C6H10O5)n + nH2O 


Tinh bột/ xenlolozơ


H
 2C6H12O6
C12H22O11 + H2O 

Mantozơ


H
 C6H12O6 + C6H12O6
C12H22O11 + H2O 

Saccarozơ
Câu 6: Đáp án B
t , p, xt
( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO )
nHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2 
0

+ 2nH2O
axit ađipic

hexametylenđiamin

tơ nilon-6,6

Câu 7: Đáp án B

Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta sử dụng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4
Phương trình ion của phản ứng hóa học:

n


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Ca2− + CO2−3 
 CaCO3↓
3Mg2+ + 2PO3−4 
 Mg3(PO4)2↓
Câu 8: Đáp án A
Khi Z là khi H2 vì khí này nhẹ hơn nước và không tan trong nước
→ Có thể thu khí H2 bằng phương pháp đẩy nước
→ Phương trình phản ứng thỏa mãn điều kiện là:
Zn + 2HCl(dung dich) → ZnCl2 + H2↑
Câu 9: Đáp án A
t

 MgSO4 + SO2↑ + 2H2O
Mg + 2H2SO4(đặc) →
0

t

 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4(đặc) →
0

Vì Fe còn dư → dung dịch không chứa Fe2(SO4)3

Fe dư + Fe2(SO4)3 
 3FeSO4
MgSO4
→ Dung dịch Y gồm: 
FeSO4
Câu 10: Đáp án C

6HNO3 + Al2O3 
 2Al(NO3)3 + 3H2O
6HCl + Al3O2 
 2AlCl3 + 3H2O
2NaOH + Al3O2 
 2NaAlO2 + H2O
A sai vì Na2SO4 không tác dụng với Al2O3
B sai vì KNO3 không tác dụng với Al2O3
D sai vì NaCl không tác dụng với Al2O3
Câu 11: Đáp án A
A đúng vì Na là kim loại kiềm nên tan hết trong nước.
1
Na + H2O 
 NaOH + H2↑
2
B, C sai vì Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.
D sai Al không phản ứng với H2O (SGK12-NC trang 173).
Câu 12: Đáp án D
A sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
3Ag + 4HNO3 
 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O
B sai vì ăn mòn hóa học
t

 2FeCl3
2Fe + 3Cl2 
0

C sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
2Al + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2↑
D đúng vì hình thành điện cực Zn và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với
dung dịch điện ly là muối Zn2+ và Cu2+
Zn + Cu2+ 
 Zn2+ + Cu↓


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Câu 13: Đáp án D

Zn 2 Fe2 Ni 2 Sn 2 Pb2
;
;
;
;
Zn Fe Ni Sn Pb
→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
Câu 14: Đáp án B
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là:

Chất tham gia phản ứng tráng bạc: HCHO, CH3CHO, HCOOH
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → 4NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 4Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2NH4NO3 + CH3COONH4 + 2Ag↓
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 2Ag↓

Câu 15: Đáp án C

Câu 16: Đáp án A
 n CO2  n H 2O  X : C n H 2n O 


Ta có:  n Ag
 HCHO
  HCHO

4


n

 R  CHO 2 
 andehit
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
Câu 17: Đáp án C

C6H5OH +NaOH → C6H5Ona + H2O

C6H5OH + Na → C6H5ONa +

1
H2↑
2

Câu 18: Đáp án A
4.2  2  10

 0  ancol no, đơn chức, mạch hở.
2
Công thức thỏa mãn:
 3 (CH3)2CH-CH2-OH
1 CH3-CH2-CH2-CH2-OH
k   v 

 2

CH3-CH2-CH(OH)-CH3

 4

(CH3)3C-OH

Câu 19: Đáp án B
Áp dụng quy tắc thế halogen vào ankan: X ưu tiên thế H vào cacbon bậc cao


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Câu 20: Đáp án D
X + O2 → CO2 + H2O
2, 24
n CO2 
 0,1 mol  n C  0,1 mol  mC  0,1.12  1, 2 gam
22, 4
3, 6
n H2O 
 0, 2 mol  n H  0, 4 mol  mH  0, 4 gam
18

mO  3, 2  1, 2  0, 4  1, 6 gam
X gồm cacbon, hiđro và oxi
Câu 21: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
1.n Na   2n Mg2  n NO  2n SO2  0, 01  2.0, 02  0, 02  2a  a  0, 015 mol
3

4

nmuoái  0,01.23  0,02.24  0,02.62  0,015.96  3,39 gam.
Câu 22: Đáp án D
CuO
Cu
 CO,t
t0


 Tổng quát: CO  Otrong CuO 
 CO2

 CO2
Al2 O3
Al2 O3
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
9,1  8,3
n  O

 0, 05 mol  mCuO  0, 05.80  4 gam
trong CuO
16

Câu 23: Đáp án B
H 2SO4 ,t C

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 

0

Ta có:
n CH3COOH

n C H OH
6
8
 2 5 
 Hiệu suất tính theo axit.
1
1.60
1
1.46
50% 6
Theo PT  n este  H%.n C2 H5COOH 
.  0, 05 mol
100% 60
 meste  0, 05.88  4, 44 gam


Câu 24: Đáp án A
k   v 


n hoãn hôïp 

8.2  2  8
5
2

n
6,8
 0,05 mol  1< NaOH  2 mà Z chứa 3 muối → Z chứa 1 este của
136
n hh

phenol và 1 este của ancol.
Gọi X là este của phenol và Y là este của ancol
Ta có:

 Muối của axit cacboxylic + muối phenolat + H2O
Este của phenol  X   2NaOH 
 Muối của axit cacboxylic + ancol
Este của ancol  Y   NaOH 


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
n  x mol  x  y  0, 05
 x  0, 01
 X


 n H2O  n ancol  0, 01  0, 04  0, 05 mol
n Y  y mol 2x  y  0, 06  y  0, 04






Bảo toàn khối lượng:

n



H 2 O  n ancol  6,8  0, 06.40  4, 7  4,5 gam  M 

H 2 O
4,5
 90  
0, 05
C6 H 5CH 2OH

Y : HCOOCH 2C6 H 5
Y : HCOOCH 2 C6 H5

Thỏa mãn
   HCOOC6 H 4CH 3 Kết hợp Z chứa 3 muối  
X
:
CH
COOC
H
X

:
3
6
5



 CH 3COOC6 H 5

MCH3COONa  MHCOONa  Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn:
 n CH3COONa  n Y  0,01 mol  mCH3COONa  0,01.82  0,82 gam
Câu 25: Đáp án B
Gọi công thức của 2 amin là Cn H2n 1NH2




Cn H 2n 1 NH 2  HCl 
 Cn H 2n 1 N H3 Cl

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mHCl  mmuoái  mamin  3,925  2,1  1,825 g
1,825
 0, 05 mol  a a min  n HCl  0, 05 mol
36,5
2,1
 Ma min 
 42  14n  17  42  n  1, 786
0, 05

Mà 2 amin đồng đẳng kế tiếp → a amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 26: Đáp án C
 n HCl 

Dung dịch có môi trường bazơ  pH  7
Glysin: H2NCH2COOH có môi trường trung tính
Alanin: CH3CH(NH2)COOH có môi trường trung tính
Lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH có môi trường bazơ
Valin: (CH3)2CHCH(NH2)COOH có môi trường trung tính
Câu 27: Đáp án B
Y là muối của axit đa chức → Y là (COONH4)2
Z là đipeptit mạch hở → Z là NH2CH2CONHCH2COOH
PTHH: (COONH4)2 + 2NaOH 
 (COONa)2 + 2NH3↑ + 2H2O
NH2CH2CONHCH2COOH + 2NaOH 
 2NH2CH2COONa + H2O
Ta có: n NH3  0, 2 mol  n  COONH4  
2

 n C 4 H8 N 2 O3 

m hh  m C2 H8 N2O4
M C 4 H8 N 2 O3



1
n NH3  0,1 mol
2


25, 6  0,1.124
 0,1 mol
132


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
(COONH4)2 + 2HCl 
 (COOH)2 + 2NH4Cl
0,1

0,1
NH2CH2CONHCH2COOH + 2HCl + H2O 
 2ClNH3CH2COOH
0,1

0,2
m  m COOH   mClNH3CH2COOH  0,1.90  0, 2.111,5  31,3
2

Câu 28: Đáp án A

a 

đúng: anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 hoặc AgNO3/NH3; thể hiện

tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xt Ni, t°)
 b  sai. Phenol dễ thế brom hơn benzen (phản ứng điều kiện thường không xúc tác)
Ni,t
 RCH 2 OH (ancol bậc 1)
 c  đúng: RCHO  H 2 

 (CH3COO)2Cu + 2H2O
 d  đúng: 2CH3COOH + Cu(OH)2 
 e  sai: phenol không làm quỳ tím hóa đỏ (SGK11GB-T92)
 f  đúng: Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen (SGK11CB-192)
0

Vậy có 4 phát biểu đúng.
Câu 29: Đáp án D
t
M x O y  yCO 
 xM  yCO2
0

nO trong oxit phaûn öùng  nCO phaûn öùng  nCO

2

sinh ra

=> tổng số mol khí trước và sau phản ứng là

không đổi.
Hỗn hợp khí sau khi phản ứng là CO2 và CO dư
44  20.2
%n CO 
 25%  %n CO2  75%
44  28
nO trong oxit phaûn öùng  0,75.0,24  0,18
n Fe  10, 44  0,18.16  : 56  0,135


Gọi công thức của oxit là Fe x O y
Ta có: x : y  0,135 : 0,18  3 : 4  Công thức của oxit là Fe3O4
Câu 30: Đáp án B
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑
50, 4
2
4,5
n H2 
 2, 25 mol  n R  .2, 25 
mol
22, 4
n
n
 MR .

n  3
M
4,5
 40,5  R  9  
n
n
M R  27

Vậy R là nhôm (Al)
Câu 31: Đáp án B

n HNO3  0,5.1  0,5 mol; n N2O 

1,008
 0,045 mol

22, 4


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
2NO−3 + 10H+ + 8e 
 N2O↑ + 5H2O

 nNO (muoái )  8n N O  0,045.8  0,36 mol
2

3

Ta thấy:

2n N O  nNO (muoái )  0,045.2  0,36  0,45mol  n HNO  Có muối NH4NO3.
2

3

3

n HNO3  10n N2O  10n NH4 NO3  0,5
 n NH4 NO3 

0,5  0, 045.10
0, 005 mol
10

nNO (muoái )  8nN O  8nNH NO  8.0,045  8.0,005  0,4 mol
3


2

4

3

 m  m KL  m NO  m NH4 NO3  8,9  0, 4.62  80.0, 005  34,1 g
3

Câu 32: Đáp án C
Cách 1:
Tại A: CO2 + 2OH− 
 CO2−3 + H2O
Ba2+ + CO2−3 
 BaCO3↓

n BaCO3  a mol
Quá trình A → B: CO2 + 2OH− 
 CO2−3 + H2O
CO2 + H2O + CO2−3 
 2HCO−3
Khối lượng kết tủa không đổi  n Na   n HCO  0,8 mol  b  0,8
3

n NaHCO3  0,8

Tại C:  BTNT.C
2, 4  0,8
 n Ba  HCO3  

 0,8  a  0,8
 
2
2

a  b  0,8  0,8  1, 6

Cách 2: Phân tích đồ thị

 a  0,8   a  2, 4  a  0,8


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
b   a  0,8   a  0,8

Câu 33: Đáp án B.
Chất rắn không tan là Al dư
1
Na  H 2O 
 NaOH  H 2 
2


x

x

x
2


3
Al  NaOH  H 2O 
 NaAlO 2  H 2 
2
x  x



3x
2

n H2  0,1 mol  2x  0,1  x  0,05
m Na  0, 05.23  1,15g
m Al pö  0,05.27  1,35g
m hoãn hôïp  1,15  1,35  2,35  4,85 g

Câu 34: Đáp án A.

Gọi

n Fe  x mol; n o2  y mol; n NO 

0,56
=0,025 mol
22, 4

Bảo toàn khối lượng: m raén  m Fe  mo  56x + 32y = 3 1
2

Quá trình cho – nhận e:

3

5

Fe 
 Fe  3e

X



2

N  3e 
N
0, 075  0, 025

3x

2

O 2  4e 
2O
y  4y

Bảo toàn e : 3x  4y  0, 075  2 
56x + 32y = 3
x  0, 045 mol

Từ 1 và  2   

3x  4y  0, 075  y  0, 015 mol

 mFe  0, 045.56  2,52 g
Câu 35: Đáp án B.
Thuốc thử

H 2S

CO 2


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Pb  NO3  2

Kết tủa đen

Không hiện tượng

 PbS  2HNO3
1 Pb  NO3 2  H 2S 

Câu 36: Đáp án D

n H2SO4  0,3.0,1  0, 03 mol; n H2 

448
 0, 02 mol
22, 4

Ta thấy n H2SO4  nH2  H2SO4 dư, Fe và Al hết. Chất rắn còn lại là Cu.

Gọi n Fe  x mol; n Al  y mol  56x  27y  0,87  0,32  0,55  1
Quá trình cho – nhận e:

2H 2e 
 H2

Fe 
 Fe 2  2e

x

0, 04

2x

0, 02

Al 
 Al3  3e

y

3y

Theo bảo toàn e ta có: 2x  3y  0, 04

 2

56x + 27y = 0,55 x  0, 005 mol
Từ 1 và  2   


2x + 3y  0, 04
 y  0, 01 mol

0,32

Cu : 64  0, 005 mol

 trong cốc sau phản ứng với H SO có : 
FeSO4 : 0, 005 mol
2
4
Al2  SO4  : 0, 005 mol
3

H 2SO 4 : 0, 03  0, 02  0, 01 mol
n NaNO3  0, 005 mol  n NO  0, 005 mol
3

3Cu + 8H + 2NO3 
 3Cu 2 + 2NO + 4H2O
3Fe2 + 4H + NO3 
 3Fe3 + NO + 2H2O
n e  2n Cu  n Fe2  0, 005.2  0, 005  0, 015  3n NO 
3

3
n 
4 H


 NO3 , H ,Cu, Fe2 phản ứng vừa đủ.
n NO  n NO  0, 005 mol  VNO  0, 005.22, 4  0,112
3

lít

Trong dung dịch sau phản ứng gồm: Al3 , Fe3 ,Cu 2 ,SO42 , Na  .

 m muoái  m KL  m SO2  m Na
4


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
 0,87  0, 03.96  0, 005.23  3,865 g

Câu 37: Đáp án A.
Đặt n X  2a mol  n Y  n Z  a mol
Bảo toàn nguyên tố N :  n N  2.2a  3.a  4.a  11 a mol
 11a  0, 25  0, 2  0,1  0,55  11a  0,55  a  0, 05

C3 H 3ON : 0,55 mol

Quy đổi E thành CH 2 : b mol
H O : c mol
 2

Bảo toàn nguyên tố C :  n C  0, 25.2  0, 2.3  0,1.5  1, 6 mol  b = 1,6 - 0,55.2 = 0,5
Bảo toàn nguyên tố O :  n O  n O X   n O Y   n O Z  3.0,1  4.0, 05  5.0, 05  0, 75 mol
 c  0, 75  0,55  0, 2


 mE  0,55.57  0,5.14  0, 2.18  41,95 gam
  n H  0,55.3  2.0,5  2.0, 2  3, 05 mol  n H2O 

n

C

3, 05
 1,525 mol
2

 1, 6 mol  n CO2  1, 6 mol

mCO2  mH2O  1,6.44  1,525.18  97,85 gam
Khi đốt cháy 41,95 gam E thu được 97,85 gam H 2O và CO 2
 Khi đốt cháy m gam E thu được 39,14 gam H O và CO
2
2

m

39,14.41,95
 16, 78
97,85

Câu 38: Đáp án B.

n HNO3  0,5.1  0,5 mol; n N2O 

1,008

 0,045 mol
22, 4

2NO3  10H  8e 
 N2O  5H2O
 nNO  muoái  8n N O  0,045.8  0,36 mol
3

2

Ta thấy:

2nN O  n NO  muoái   0,045.2  0,36  0,45 mol < n HNO  Có muối NH 4 NO3 .
2
3
3
n HNO3  10n N2O  10n NH4 NO3  0,5 mol  n NH4 NO3 

0,5  0, 045.10
 0, 005 mol
10

nNO  muoái   8nN O  8n NH NO  8.0,045  8.0,005  0,4 mol
2
4
3
3


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365


 m  mKL  m NO  m NH NO  8,9  0,4.62  80.0,005  34,1 g
3

4

3

Câu 39: Đáp án B.
H 2 O

Na2 CO3 : 0,225 mol

Cx H y Oz  NaOH  

 O2
 CO2 :1,275 mol
 Z 
H O : 0,825 mol

 2


nNa  0,225.2  0,45 mol  n NaOH  0,45 mol

 m H O dung dòch  180  0,45.40  162 gam
2

 n H2O  XNaOH  164,7  162  :18  0,15 mol
BTNT.H


 n H X  0,825.2  0,15.2  0,45  1,5 mol  y =

BTNT.C

 n C X   1,275  0,225  1,5 mol  x =

1,5
 10
0,15

1,5
 10
0,15

BTKL

 m X  44,4  0,15.18  0,45.40  29,1  M X =

29,1
 194  z  4
0,15

Công thức của X là C10 H10O4

X : NaOH  1: 3  1H2O nên công thức cấu tạo của X là CH3COO - C6 H 4 - CH2 OOCH
CH3COOH
CH3COONa



HCOONa
HCOOH
 H2 SO4
CH3COO  C6 H 4 CH 2  OOCH  3NaOH  


NaOC6 H 4 CH 2 OH
HOC6 H 4 CH 2 OH  T 
H O
Na SO
 2
 2 4

Trong T có 8H
Câu 40: Đáp án C.
+ Giai đoạn 1: CuSO4 và NaCl điện phân trước và CuSO4 hết, NaCl còn dư:

nCuSO  0,4.0,02  0,008  mol  .
4

ñpdd
CuSO 4  2NaCl 
 Cu  Cl 2   Na2SO 4

0,008 
 0,016

(1)



Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
 It 
 0,016.96500 
 n e1  2.0,008  0,016   1   t1  
  800  s  .
F
1,93


 

+ Giai đoạn 2: HCl điện phân, nồng độ axit giảm, pH tăng dần từ 2 (ban đầu) đến 7 (khi HCl
hết, chỉ còn NaCl và Na2SO4).
Do pH  2  CHCl  0,01 mol / L   n HCl  0,01.0,4  0,004  mol  .
ñpdd
2HCl 
 H 2  Cl 2 

0,004

(2)

 It 
 0,004.96500 
 n e 2   1.0,004  0,004   2   t 2  
  200  s  .
1,93


 F 

+ Giai đoạn 3: NaCl bị điện phân, nồng độ NaOH tạo thành tăng, pH tăng dần.

Do pH  13  CNaOH  0,1 mol / L   n NaOH  0,1.0,4  0,04  mol  .
ñpdd
2NaCl + 2H 2 O 
 2NaOH  H 2  Cl 2. 

0,04


 0,04

(3)

 It 
 0,04.96500 
 n e3  1.0,04   3   t 3  
  2000  s  .
1,93


 F 

 t  t1  t 2  t 3  3000  giaây 



×