Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đáp án môn tố tụng hình sự LAW 305 TOPICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.42 KB, 14 trang )

ĐÁP ÁN MÔN TỐ TỤNG HÌNH SỰ LAW 305 TOPICA
B
Bản án và quyết định nào sau đây là đối tượng của kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm ?
D) bản án quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng
trong việc xử lý vụ án

Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn thay thế cho biện pháp nào sau đây?
A) Biện pháp tạm giam.

Biện pháp ngăn chặn tạm giam áp dụng
Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng.

Biện pháp ngăn chặn tạm giam KHÔNG áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A) Bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng có hình phạt tù trên 2 năm.

Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình
sự?
C) Biện pháp kê biên tài sản.

Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình
sự?
C) Biện pháp kê biên tài sản.

Biện pháp tạm giam áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
B) Bị can, bị cáo.

Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển được tiến hành
điều tra và kết thúc điều tra đối với các loại tội phạm nào sau đây?
A) Tội ít nghiêm trọng.


C
Chủ thể nào sau đây có quyền quyết định việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt
tù?
C) Chánh án Tòa án tỉnh nơi người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù.


Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
D) Chánh án Tòa án quân sự khu vực.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
D) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện.

Chủ thể nào sau đây có quyền ra quyết định tạm giữ?
D) Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng ?
D) Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
D) Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn
cấp?
B) Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải là người tiến hành tố tụng của Viện kiểm sát?
D) Điều tra viên.

Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền kháng cáo về phần hình phạt của bị cáo?
D) Nguyên đơn dân sự.


Công dân khi tố giác về tội phạm thì phải tố giác với cơ quan nào?
D) Có thể tố giác với bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.

Cơ quan điều tra quân sự khu vực có thẩm quyền điều tra đối với những tội
phạm nào?
C) Những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự khu vực.

Cơ quan điều tra cấp huyện và Cơ quan điều tra quân sự khu vực KHÔNG có
thẩm quyền điều tra đối với những loại tội phạm nào sau đây?
D) Tội đặc biệt nghiêm trọng.

Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân có thẩm quyền điều tra đối với các tội
phạm nào?


D) Tất cả các tội phạm trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân
dân và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Cơ quan Hải quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự đối với các loại tội phạm
nào sau đây?
B) Chỉ những tội phạm xảy ra trong lĩnh vực quản lý của Cơ quan Hải quan.

Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm thi hành hình phạt tù có thời hạn?
A) Cơ quan công an.

Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm thi hành hình phạt trục xuất?
A) Cơ quan công an.

Cơ quan nào sau đây KHÔNG phải là cơ quan tiến hành tố tụng?

B) Cơ quan Hải quan.

Cơ quan nào sau đây KHÔNG có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra vụ án
hình sự?
C) Tòa án.

Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự đối với một số tội xâm phạm
hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ trong Cơ quan tư pháp?
C) Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ?
B) Chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị kết án cư trú.

Cơ quan nào có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết về tố giác, tin báo tội phạm
và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra?
A) Viện kiểm sát.

Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền tiến hành
điều tra đối với các loại tội phạm nào?
D) Một số tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các Cơ quan tư pháp.

Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản và
quyết định dân sự trong vụ án hình sự?
B) Cơ quan thi hành án dân sự.

Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị
khởi tố?
A) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát.



Công dân khi tố giác về tội phạm thì phải tố giác với cơ quan nào?
D) Có thể tố giác với bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.

Cơ quan nào sau đây KHÔNG có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra vụ án
hình sự?
C) Tòa án.

Cơ quan điều tra cấp huyện có thẩm quyền điều tra đối với những tội phạm nào?
A) Những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện.

Công dân khi tố giác về tội phạm thì phải tố giác với cơ quan nào?
D) Có thể tố giác với bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.

Công dân khi tố giác về tội phạm thì phải tố giác với cơ quan nào?
D) Có thể tố giác với bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.

D
Đối tượng nào sau đây KHÔNG phải là người tham gia tố tụng trong giai đoạn
điều tra vụ án hình sự?
B) Bị cáo

G
Giám đốc thẩm, Tái thẩm là cấp xét xử thứ mấy trong tố tụng hình sự?
D) Không phải là một cấp xét xử.

Giai đoạn điều tra kết thúc khi nào?
A) Khi Cơ quan điều tra làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố.

K
Khi có căn cứ xác định ngoài tội phạm đã khởi tố còn có tội phạm khác thì Cơ

quan điều tra phải giải quyết như thế nào?
C) Ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự.

Khi có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy
ra thì Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào?
B) Ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự.


Khi có căn cứ xác định không có sự việc phạm tội thì Cơ quan điều tra phải giải
quyết như thế nào?
A) Ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự.

Khi xét xử phúc thẩm, nếu nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ
mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được thì Tòa án cấp phúc thẩm phải giải
quyết như thế nào?
B) Quyết định hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại.

Khi người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì Cơ
quan tiến hành tố tụng phải giải quyết như thế nào?
A) Ra quyết định đình chỉ.

Khi đã hết thời hạn điều tra mà vẫn không xác định được bị can đang ở đâu thì
Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào?
C) Ra quyết định tạm đình chỉ điều tra.

Khi xác định vụ án không thuộc thẩm quyền của mình thì Cơ quan điều tra phải
giải quyết thế nào?
B) Đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

Khi xét xử phúc thẩm, nếu nhận thấy thành phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm

không đúng luật định thì Tòa án cấp phúc thẩm phải giải quyết như thế nào?
C) Quyết định hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.

N
Nếu kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng nghị
theo thủ tục tái thẩm là bao lâu?
D) Có thể kháng nghị bất cứ lúc nào.

Nếu kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm là bao lâu?
D) Có thể kháng nghị bất cứ lúc nào.

Nếu kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng
nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu?
A) 1 năm kể từ ngày nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện.

Nếu kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là bao lâu?


A) 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.

Người nào sau đây KHÔNG phải là người tham gia tố tụng trong giai đoạn truy
tố?
C) Bị cáo

Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Viện kiểm sát?
A) Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng
hình sự.


Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là một trong những nguyên tắc của Luật tố
tụng hình sự?
D) Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa.

Người phạm tội tự thú về hành vi phạm tội thì phải đến tự thú tại cơ quan nào?
A) Bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.

Người bị hại là người chưa thành niên thì chủ thể nào có quyền thay họ yêu cầu
khởi tố vụ án hình sự?
A) Người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên.

Người bào chữa KHÔNG bảo vệ quyền lợi cho người tham gia tố tụng nào sau
đây?
D) Người bị hại.

Người bị hại là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì chủ thể nào
có quyền thay họ yêu cầu khởi tố vụ án hình sự?
A) Người đại diện hợp pháp của người bị hại.

Người bảo vệ quyền lợi của đương sự sẽ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi
cho đối tượng nào sau đây?
A) Nguyên đơn dân sự.

Người bào chữa là người bảo vệ quyền và lợi ích cho đối tượng nào sau đây?
A) Người bị tạm giữ.

Người tiến hành tố tụng của Cơ quan Tòa án là những chủ thể nào?
A Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên
C) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm.


Người tiến hành tố tụng của Cơ quan Viện kiểm sát là những chủ thể nào?


B) Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.

Người tiến hành tố tụng của Cơ quan điều tra là những chủ thể nào?
A) Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên.

Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc đặc thù của giai đoạn xét xử ?
D) Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể.

P
Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp điều chỉnh của Luật tố
tụng hình sự?
D) Phương pháp mệnh lệnh phục tùng.

Q
Quyết định không khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra phải được gửi cho
cơ quan nào?
B) Viện kiểm sát cùng cấp.

S
Sau khi ra quyết định truy tố bằng Bản cáo trạng, trong thời hạn bao lâu thì Viện
kiểm sát phải gửi hồ sơ và bản cáo trạng đến Tòa án?
C) 3 ngày

T
Theo nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử thì hai cấp xét xử đó là hai cấp
nào?

B) Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm.

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm là bao nhiêu người?
A) 3 người hoặc 5 người.

Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm tối đa là bao nhiêu người?
C) 5 người

Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao là bao
nhiêu người?


B) 3 Thẩm phán

Thời hạn tạm giữ tối đa là bao nhiêu ngày?
C) 9 ngày

Thời hạn giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố là bao lâu?
C) Tối đa là 60 ngày.

Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là bao nhiêu ngày? A) 15 ngày kể
từ ngày tuyên án.

Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày?
D) 30 ngày kể từ ngày tuyên án.

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được bắt khẩn cấp?
C) Khi có căn cứ cho rằng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

Trong các giai đoạn sau đây, giai đoạn nào người đã yêu cầu khởi tố vụ án không

thể rút yêu cầu khởi tố?
D) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm.

Trong các tội phạm sau đây, trường hợp nào Cơ quan điều tra chỉ được khỏi tố
khi có yêu cầu của người bị hại?
D) Các tội phạm được quy định tại Khoản 1 các Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 của
Bộ luật Hình sự.

Trong cơ quan Tòa án, chủ thể nào là người có thẩm quyền ra quyết định khởi tố
vụ án hình sự?
D) Hội đồng xét xử.

Trong giai đoạn điều tra, nếu bị can bị bệnh tâm thần có giấy chứng nhận của Hội
đồng giám định pháp y thì Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? A) Ra
quyết định tạm đình chỉ điều tra.

Trong giai đoạn xét xử, chủ thể nào KHÔNG có quyền ra lệnh bắt bị cáo để tạm
giam?
D) Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa.
Trong giai đoạn xét xử, chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền ra lệnh bắt bị cáo
để tạm giam?
D) Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát.

Trong giai đoạn truy tố, khi nghiên cứu hồ sơ vụ án phát hiện thấy có vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì Viện kiểm sát phải giải quyết như thế nào?
B) Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung.


Trong giai đoạn truy tố, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của
mình thì Viện kiểm sát phải giải quyết như thế nào?

A) Ra quyết định chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền.

Trong số những chủ thể sau đây, chủ thể nào được bồi thường thiệt hại do hành
vi phạm tội gây ra?
A) Nguyên đơn dân sự.

Trong số những người tiến hành tố tụng của Tòa án, chủ thể nào có thẩm quyền
áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam?
A) Chánh án

Trong số những người tiến hành tố tụng của Tòa án, chủ thể nào có thẩm quyền
quyết định đưa vụ án ra xét xử?
C) Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa

Trong số những người tiến hành tố tụng, chủ thể nào có quyền đề nghị thay đổi
người tiến hành tố tụng?
A) Kiểm sát viên.

Trong số những đối tượng tham gia tố tụng sau đây, đối tượng nào có thể bị áp
dụng biện pháp ngăn chặn?
A) Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.

Trong số những đối tượng sau đây, đối tượng nào phải bồi thường thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra?
C) Bị đơn dân sự.

Trong tố tụng hình sự, cơ quan nào tham gia vào tất cả các giai đoạn của tố tụng
hình sự?
B) Viện kiểm sát


Trong tố tụng hình sự, cơ quan nào có nhiệm vụ ra các quyết định đưa bản án và
quyết định đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành?
B) Tòa án

Trong giai đoạn truy tố, chủ thể nào có quyền ra lệnh bắt bị can để tạm giam? A)
Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát.

Trong trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm thì Hội
đồng xét xử phải giải quyết như thế nào?
B) Ra quyết định hoãn phiên tòa để báo cho Viện kiểm sát cùng cấp.


Trong tố tụng hình sự, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa KHÔNG áp dụng cho
chủ thể nào sau đây?
D) Người bị kết án.

Trong số những người tham gia tố tụng sau đây, chủ thể nào KHÔNG có quyền
kháng cáo?
B) Người làm chứng.

Trong các giai đoạn sau đây, giai đoạn nào người đã yêu cầu khởi tố vụ án không
thể rút yêu cầu khởi tố?
D) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm.

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội ít nghiêm trọng là bao lâu?
B) Tối đa 30 ngày

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội nghiêm trọng là bao lâu?
B) Tối đa 30 ngày


Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội rất nghiêm trọng là bao lâu?
C) Tối đa 45 ngày

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội đặc biệt nghiêm trọng là bao lâu?
D) Tối đa 60 ngày

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội ít nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
B) 3 tháng

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
D) 6 tháng

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội rất nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
D) 9 tháng

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội đặc biệt nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
C) 20 tháng

Tội ít nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
D) 4 tháng

Tội nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
D) 8 tháng


Tội rất nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
C) 12 tháng

Tội đặc biệt nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
D) 24 tháng


V
Vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được bảo quản tại đâu?
B) Tịch thu sung quỹ Nhà nước.

Vật chứng là tiền bạc, tài sản do phạm tội mà có, được xử lý như thế nào?
B) Tịch thu sung quỹ Nhà nước.

Vật chứng là chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, được bảo quản tại đâu?
C) Cơ quan chuyên trách.

Việc xử lý vật chứng trong giai đoạn truy tố do Cơ quan nào quyết định?
B) Viện kiểm sát.

Viện kiểm sát có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp nào sau
đây?
C) Khi Tòa án yêu cầu khởi tố vụ án hình sự.

X
Xét xử phúc thẩm là cấp xét xử thứ mấy trong tố tụng hình sự?
B) Cấp xét xử thứ hai.

ĐÁP ÁN CÓ SỐ CẦN NHỚ
MÔN TỐ TỤNG HÌNH SỰ LAW 305 TOPICA
Các số trong bài trắc nghiệm cần nhớ:

1
Nếu kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng
nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu?



A) 1 năm kể từ ngày nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện.

Nếu kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì thời hạn kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là bao lâu?
A) 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.

2
Biện pháp ngăn chặn tạm giam KHÔNG áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A) Bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng có hình phạt tù trên 2 năm.

3
Sau khi ra quyết định truy tố bằng Bản cáo trạng, trong thời hạn bao lâu thì Viện
kiểm sát phải gửi hồ sơ và bản cáo trạng đến Tòa án?
C) 3 ngày

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm là bao nhiêu người?
A) 3 người hoặc 5 người.

Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao là bao
nhiêu người?
B) 3 Thẩm phán

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội ít nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
B) 3 tháng

4
Tội ít nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
E) 4 tháng


5
Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm tối đa là bao nhiêu người?
C) 5 người

6
Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
D) 6 tháng

8


Tội nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
B) 8 tháng

9
Thời hạn tạm giữ tối đa là bao nhiêu ngày?
C) 9 ngày

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội rất nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
D) 9 tháng

12
Tội rất nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
C) 12 tháng

15
Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là bao nhiêu ngày?
A) 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

20

Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội đặc biệt nghiêm trọng tối đa là bao lâu?
C) 20 tháng

24
Tội đặc biệt nghiêm trọng có thời hạn điều tra tối đa là bao lâu?
D) 24 tháng

30
Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày?
D) 30 ngày kể từ ngày tuyên án.

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội ít nghiêm trọng là bao lâu?
B) Tối đa 30 ngày

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội nghiêm trọng là bao lâu?
B) Tối đa 30 ngày

45


Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội rất nghiêm trọng là bao lâu?
C) Tối đa 45 ngày

60
Thời hạn giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố là bao lâu?
C) Tối đa là 60 ngày.

Thời hạn quyết định việc truy tố đối với tội đặc biệt nghiêm trọng là bao lâu?
D) Tối đa 60 ngày


Nhiều
Trong các tội phạm sau đây, trường hợp nào Cơ quan điều tra chỉ được khỏi tố
khi có yêu cầu của người bị hại?
D) Các tội phạm được quy định tại Khoản 1 các Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 của
Bộ luật Hình sự.



×