Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Khoa luan chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện ba chiêng cha lơn súc tỉnhchăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.43 KB, 78 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cán bộ là khâu then chốt, trọng yếu của công tác xây dựng Đảng vị trí
của cán bộ gắn liền với vai trò của đội ngũ cán bộ Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vị
Hẳn người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào đã
nhấn mạnh cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay
thất bại đều do cán bộ tốt hay kém thấm nhuần tư tưởng của người trong suốt
60 năm xây dựng và phát triển Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn coi cán bộ
và công tác cán bộ là những nhấn tố quyết định sự thành bại của cách mạng,
mỗi thắng lợi của cách mạng đều đánh dấu những bước trưởng thành tiến bộ
của đội ngũ cán bộ của Đảng vì thế Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn chú
trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, toàn diện đặc biệt tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt coi đây là vấn đề mấu chốt quyết
định toàn bộ sự nghiệp cách mạng.
Huyện là nơi tuyệt đại của nhân dân sinh sống hệ thống chính trị và cán
bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở huyện có vai trò rất quan trọng trong việc
tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng pháp
luật của nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn diện phát huy quyền làm chủ
của nhân dân huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm gần đây đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ
chủ chốt nói riềng đã có bước phát triển về chất lượng. Tuy nhiên đội ngũ này
vẫn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ trước
những yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới. Vì vậy một số cán bộ gặp khó khăn,
lúng túng, thậm chí va vấp vi phạm trong thực thi nhiệm vụ. Bên cạnh đó
trước tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, một bộ phận cán bộ chủ chốt
cấp huyện suy thoái về phẩm chất, đạo đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền
vi phạm dân chủ, tham nhũng, lãng phí,… bị kỷ luật, thậm chí bị truy tố, xét

1



xử theo pháp luật. những điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và
hiệu quả lãnh đạo của Đảng và nhà nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân
đối với Đảng, đồng thời đặt ra đòi hỏi bức thiết phải đổi mới, nâng cao đội
ngũ cán bộ chủ chốt ở cấp huyện.
Trong giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới hiện nay với nhiều thời cơ
và thách thức, đòi hỏi đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo
đức, năng lực… phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Đặc biệt, trong
bối cảnh quốc tế có những diễn biến hết sức phức tạp và khó lường; thuận lợi
và khó khăn, thời cơ và thách thức, tác động lẫn nhau, đặt ra những yêu cầu
và đòi hỏi rất cao đối với đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ của Đảng.
Công tác cán bộ của Đảng nhân dân Cách mạng Lào nói chung có một
vị trí quan trọng, trong đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp huyện ở Lào lại càng đặc biệt quan trọng vì: Cấp huyện có vị trí quan
trọng trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng vào hiện
thực cuộc sống, là cầu nổi giữa tỉnh, Trung ương tới các bản, làng và các cơ
sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn cấp huyện.
Hiện nay huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, tỉnh Cham Pa Sắc nước Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lào đang ra sức thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết
cấu hạ tầng, triển khai nhiều dự án trọng điểm của quốc gia. Yêu cầu, nhiệm
vụ của thời kỳ mới là hết sức nặng nề, đòi hỏi các huyện phải chuẩn bị thật tốt
nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt, có chất lượng tốt, đủ phẩm
chất, năng lực, trí tuệ, ngang tầm nhiệm vụ đặt ra.
Để thực hiện thắng lợi các nhiêm vụ nêu trên tỉnh phải có một đội ngũ cán
bộ chủ chốt nói chung, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng vững mạnh,
có phẩm chất, năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt, nhảy bén, năng
động đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới, nâng cao chất

2



lượng hệ thống chính trị ở cơ sở huyện đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn
của quá trình xây dựng và phát triển huyện như vậy để nghiên cứu vấn đề “Chất
lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnhChăm Pa
Sắc - nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học ngành chính trị phát triển.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Với vị trí, vai trò và tính chất quan trọng của đội ngũ cán bộ, nhất là
cán bộ chủ chốt, nên đến nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu
về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng. Kết quả nghiên cứu của nhiều công
trình đã được công bố trên các sách, báo, tạp chí và trong các báo cáo tại các
cuộc hội thảo khoa học.
- Lê Thu Hà (1993), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ chủ
chốt cấp huyện ở Quảng Nam - Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ khoa học chính
trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Luận văn thạc sĩ của Nghuễn Mậu Dựng (1996) “Xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt của Đảng bộ các cấp ở Tây Nguyên hiện nay”, Học viên
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Luận án Tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Thái Sơn (2002): “Xây dựng đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Học viên Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
- Luận văn thạc sĩ của Trần Thọ (2007): “Xây dựng đội ngũ cán bộ
thuộc diện Ban thường vụ Thành ủy Đà Nẵng quản lý giai đoạn hiện nay”,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Bùi Đức Lại, cán bộ và công tác cán bộ trong tình hình đổi mới; tạp
chí xây dựng Đảng số 2 - 3. 2007.
- Vi Lay Vanh Pheng Sa Vat (2008), “Chuẩn hóa cán bộ thuộc diện Ban
Bí thư Trung ương Đảng quản lý ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
trong giai đoạn hiện nay.


3


Ngoài ra có nhiều luận án, luận văn, bài giảng và bài viết có liên quan
đến lĩnh vực này, tuy nhiên chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên
cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Chăm Pa Sắc.
Cho nên tác giả đã chọn đề tài này làm khoa luận.
3. Mục đích, nhiệm vụ nguyên cứu.
3.1 Mục đích
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp huyện và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt
của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ
nhân đân Lào, khóa luận đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện nhằm đáp ứng những
yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa
Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ
- Làm rõ vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện.
- Khảo sát, thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Ba Chiêng
Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba
Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ chủ huyện Ba Chiêng

Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc và các hoạt động để tạo nên chất lượng đội

4


ngũ cán bộ này, từ năm 2010 đến 2015. Chủ yếu tập trung khảo sát, lại huyện
Ba Chiêng Cha Lơn Súc và mở rộng ra các huyện thuộc tỉnh Chăm Pa Sắc có
điều kiện tương đồng để lấy số liệu so sánh.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Cay Xỏn Phôm Vị Hẳn và quan điểm của Đảng Nhân dân Cách
mạng Lào về cán bộ và công tác cán bộ.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp: logic, lịch sử; phân tích - tổng
hợp, qui nạp - diễn dịch; và khảo sát, thực tiễn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dung làm tài liệu tham
khảo phục vụ cho công tác cán bộ tỉnh Chăm Pa Sắc cũng như ở các huyện
Đồng thời, kết quả đó cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công
tác giảng dạy và nghiên cứu về công tác cán bộ ở các địa phương của Lào.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục
luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.

5


Chương 1
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN VÀ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái Niệm và tiêu trí đánh giá cán bộ chủ chốt cấp huyện.
1.1.1. Khái niệm về cán bộ và đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba
Để có quan niệm đúng về đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng
Cha Lơn Súc, thì cần làm rõ khái niệm:
- Khái niệm "cán bộ"
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ là những người đem chính
sách của Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng rõ và thi hành. Đồng thời,
đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính
sách cho đúng” [23, tr.33].
Từ điển tiếng Việt năm 2000, NXB Đà Nẵng của viện Ngôn ngữ học có
đưa ra khái niệm cán bộ như sau: “Cán bộ là người làm công tác có nghiệp vụ
chuyên môn trong cơ quan nhà nước: cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ
chính trị. Cán bộ là người làm công tác tổ chức trong một cơ quan, một tổ chức,
phân biệt với người thường, không có chức vụ. Đoàn kết giữa cán bộ và chiến sĩ.
Họp cán bộ và công nhân nhà máy. Làm cán bộ đoàn thanh niên”. [31, tr.109].
Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 171/TTg, ngày 11 tháng 11
năm 1993 và sau đó đã được sửa đổi, bổ sung thành Nghị định số 82/TTg, ngày
19 tháng 5 năm 2003, về cơ bản đã quy định rõ cán bộ - công chức CHDCND
Lào tại điều 2 viết:
Công chức của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào công dân Lào, đã được
biên chế và được bổ nhiệm cho làm công việc thường xuyên tại các cơ quan
bộ máy của Đảng, Nhà nước, cơ quan đại diện CHDCND Lào tại nước ngoài
mà được hưởng lương và tiền trợ cấp từ ngân sách nhà nước [28, tr.72].

6


Dù cách dùng, cách hiểu trong các trường hợp ở các lĩnh vực cụ thể có
khác nhau, nhưng về cơ bản có thể thấy những đặc trưng cơ bản của cán bộ

là: - Bao hàm nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt. - Có tác động, ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của tổ chức, đơn vị đó; - Có liên quan đến hoạt
động lãnh đạo, quản lý, chỉ huy.
Như vậy, có thể hiểu một cách chung nhất, cán bộ là khái niệm chỉ
những người có chức trách, vai trò nòng cốt trong một tổ chức, cơ quan đơn
vị có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong
lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng sự phát triển của
tổ chức và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Khái niệm đội ngũ cán bộ chủ chốt
Chủ chốt, theo nghĩa từ điển tiếng Việt năm 2000, nghĩa là: “quan trọng
nhất, có tác dụng làm nòng cốt. Cán bộ chủ chốt của phong trào” [31, tr.174].
Từ “đội ngũ” là muốn chỉ khối đông người (chứ không phải một vài
chức danh riêng lẻ) được tập hợp, tổ chức thành một lực lượng có cùng một
tác dụng và vai trò trong một tổ chức, một địa phương.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện là những người đứng đầu quan
trọng nhất trong hệ thống của tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận nhân dân
và các đoàn thể chính trị xã hội của một huyện.
Theo Quy định số 02/BCT, ngày 17/10/2006 về công tác quản lý cán
bộ, thì đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện gồm các chức danh: Bí thư huyện
ủy, Huyện trưởng, Phó bí thư huyện ủy, Huyện ủy viên, Bí thư, phó bí thư, ủy
viên trong cấp ủy cơ sở và đảng bộ trực thuộc trách nhiệm của huyện. Đội
ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc có 7 chức danh, gồm
những chức danh như sau:
- Bí thư - kiêm chủ tịch
- Phó bí thư

7


- Chủ tịch ủy ban nhân dân

- Bí thư Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng Lào
- Chủ tịch hội phụ nữ
- Chủ tịch Mặt trận xây dựng đất nước
- Chủ tịch hội Cựu chiến binh
Như vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Chăm Pa Sắc là
những người có chức trách, vai trò nòng cốt trong bộ máy tổ chức của hệ
thống chính trị huyện.
1.1.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha
Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc
Đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa
Sắc có những đặc điểm chủ yếu sau:
Một là: đa số cán bộ này xuất thân từ nông dân và trưởng thành từ
phong trào cách mạng quần chúng và trong thực tiễn công tác; một số cán bộ
được trải qua chiến đấu giải phóng dân tộc, một số từng làm bộ đội, công an
chuyển sang tăng cường cho huyện. Bởi vậy, đội ngũ cán bộ này đều có bản
lĩnh chính trị - tư tưởng và lập trường quan điểm vững vàng, có tư duy chính
trị nhạy bén, chủ động trong các tình huống. Đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện
Ba Chiêng Cha Lơn Súc đã qua đào tạo một cách cơ bản về chuyên môn, lý
luận chính trị; đồng thời cũng là thông qua sự giáo dục, rèn luyện của lớp
người đi trước trưởng thành trong hai cuộc chiến tranh chống xâm lược, họ đã
hiểu sâu sắc bản chất của kẻ thù, có ý thức rất rõ trong quan hệ giai cấp. Và
hầu hết có độ tuổi từ 33 trở lên.
Hai là: đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc bên
cạnh những ưu điểm đó còn có sự nhạy cảm về tư duy kinh tế hàng hóa, đây
là yếu tố quan trọng trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay, khi mà sự
biến động của nền kinh tế đang diễn ra từng ngày từng giờ.

8



Ba là: đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc gồm
nhiều thành phần, nhưng phần lớn đã trải qua phong trào cách mạng nên luôn
mang trong mình tinh thần kiên cường bất khuất trong đấu tranh cách mạng,
có tinh thần yêu nước và không ngại khó khăn gian khổ; mặt bằng chung của
cán bộ ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc cao so với các huyện khác trong cả
nước; cán bộ một lòng một dạ đi theo Đảng làm cách mạng để mang lại ấm
no, hạnh phúc cho nhân dân. Bên cạnh những điểm mạnh, thì đội ngũ cán bộ
huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc vẫn còn bộ phận tồn tại của những lạc hậu, tàn
dư của chế độ cũ và ảnh hưởng của nền kinh tế nhỏ lẻ chậm phát triển, nên
còn những hạn chế nhất định cần khắc phục mới đáp ứng được những yêu cầu
của tình hình mới đặt ra. Trong khi, hệ thống tổ chức ở địa phương và đội ngũ
cán bộ, đảng viên còn chưa kịp thời nắm bắt hết những biến động nhanh
chóng của tình hình thế giới, khu vực và trong nước, những thủ đoạn của thế
lực phản động khi đối mặt với tình hình mới; thì ở một vài nơi tổ chức cơ sở
đảng yếu kém kéo dài; đội ngũ cán bộ trực tiếp chịu sự lãnh đạo, quản lý của
đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc còn có nơi mất
đoàn kết, có biểu hiện tiêu cực, kéo dài, nhất là chi bộ làng bản. Đây là sự khó
khăn không nhỏ đối với sự lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba
Chiêng Cha Lơn Súc.
1.1.3. Quan niệm về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba
Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc đã được tạo
nên bởi số lượng cán bộ, cơ cấu đội ngũ cán bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ
là quan trọng hơn cả. Số lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng
Cha Lơn Súc cần đủ số lượng cán bộ để phân công phụ trách hoạt động ở
huyện. Cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc hợp
lý, tức là có cơ cấu, độ tuổi, giới tính, vùng miền, trình độ chuyên môn để

9



phân công phụ trách phù hợp với từng địa phương, ngành, lĩnh vực, phù hợp
với đối tượng lãnh đạo.
Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên cho rằng: "Chất
lượng" là cái làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật: chất lượng
hàng hóa; cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia;
phân biệt với số lượng" [27, tr.321].
Qui định số 01/BCT, ngày 7 - 7 - 2003 của Bộ Chính trị về đánh giá
phân loại cán bộ và Quy định số 04/BCT, ngày 22 - 7 - 2003 của Bộ Chính trị
về tiêu chuẩn cán bộ. Trong qui định ghi rõ, đánh giá cán bộ cần đánh giá về
phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ công
tác được giao, trình độ hiểu biết, năng lực trong việc nắm và triển khai chủ
trương đường lối của Đảng, lối sống, quan điểm quần chúng, khả năng huy
động và tập hợp đoàn kết, tinh thần phục vụ nhân dân; về tổ chức kỷ luật, khả
năng phát triển. Những yếu tố đó tạo nên chất lượng người cán bộ, đảng viên
trong giai đoạn hiện nay.
Từ những phân tích, luận giải ở trên, có thể quan niệm: chất lượng đội
ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc là tổng
hợp các thuộc tính, đặc trưng của cán bộ đó, đảm bảo cho cán bộ hoàn thành
chức trách nhiệm vụ được giao, thể hiện ở kết quả thực hiện nhiệm vụ thuộc
lĩnh vực được phân công trong tổng thể sự phát triển mọi mặt ở địa phương,
nơi cán bộ đó hoạt động.
Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là
tổng hợp các thuộc tính đặc trưng như:
- Phẩm chất chính trị là thuộc tính đặc biệt quan trọng của cán bộ, nhất
là trong điều kiện hiện nay; trước mọi khó khăn, gian khổ, thách thức quyết
liệt, đội ngũ cán bộ luôn phải kiên định và trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa
Mác - Lê nin, kiên định mục tiêu và con đường CNXH được Đảng và nhân

10



dân đã lựa chọn thể hiện qua đường lối của Đảng; luôn phải tích cực, chủ
động tìm các chủ trương, giải pháp thực hiện có hiệu quả ngay tại địa phương
và lĩnh vực mình phụ trách.
- Phẩm chất đạo đức, lối sống góp phần tạo nên nhân cách, uy tín của
cán bộ, là nhân tố để tổ chức động viên nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị
của địa phương, cơ quan, đơn vị. Phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ cán
bộ, chủ chốt cấp huyện thể hiện ở đạo đức cách mạng cần, kiệm liêm chính,
chí công vô tư; lối sống trong sạch lành mạnh, gần dân không mắc bệnh quan
liêu, xa dân; kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí ngay
tại địa phương, đơn vị.
- Năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn
Súc là khả năng nắm bắt tình hình thực tiễn, xem xét chọn vấn đề cần tập
trung giải quyết và biết đề xuất các giải pháp thực hiện đạt kết quả, khả năng
xử lý tình huống phức tạp nảy sinh trong quá trình hoạt động. Đó là năng lực
tổ chức thực hiện, khả năng tổng kết các hoạt động, chỉ ra các hạn chế,
nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm xác thực; khả năng cuốn hút, quy tụ, tập
hợp cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện nhiệm vụ.
- Ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ cán bộ chủ chốt được thể hiện ở
việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, Điều lệ Đảng,
pháp luật của Nhà nước, giữ vững tính nguyên tắc trong lãnh đạo, quản lý, các
quy định của địa phương nơi cư trú.
- Phong cách lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện là
thuộc tính, đặc trưng rất cần thiết của cán bộ. Có phong cách lãnh đạo quản lý
khoa học, họ sẽ quy tụ được cán bộ, công chức, giải quyết công việc đạt kết
quả cao. Phong cách được thể hiện ở chỗ làm việc có chương trình, kế hoạch,
sâu sát thực tiễn, gần gũi cán bộ, công chức và nhân dân, làm việc với tinh
thần trách nhiệm cao, luôn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện.


11


- Sức khỏe của đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện, đương nhiên là rất cần
thiết. Vì sức khỏe cũng là thuộc tính, đặc trưng và cũng là đòi hỏi rất cao đối
với đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc.
Như vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là
tổng hợp các yếu tố số lượng cán bộ, cơ cấu đội ngũ cán bộ và chất lượng
từng cán bộ, trong đó, chất lượng từng cán bộ có vai trò quan trọng hơn cả.
1.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện
Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc.
Tiêu chí có thể hiểu chính là chuẩn mực, thước đo đã được xác định;
dùng thước đo, chuẩn mực đó, để xem xét một người, một tập thể người, một
vật, hay một sự việc, có thể hiểu được chất lượng tốt hay chưa tốt, đáp ứng
hay chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
Khi đánh giá một cán bộ hay đội ngũ cán bộ, thường xem xét việc thực
hiện chức trách nhiệm vụ được giao như thế nào và đạt kết quả ra sao. Đồng
thời, tiến hành xem xét thực trạng chất lượng cán bộ hay đội ngũ cán bộ. Các
yếu tố đó, đảm bảo yêu cầu đề ra thì sẽ tạo nên cán bộ, đội ngũ cán bộ có chất
lượng tốt.
Đây chính là thước đo thực tế của việc thực hiện công tác cán bộ của
các tổ chức đó là sự tự tu dưỡng rèn luyện của từng cán bộ. Sử dụng tiêu chí
này cần xem xét về số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện, chất
lượng đội ngũ cán bộ đó.
Về số lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc,
cần xem xét số lượng có đảm bảo sự lãnh đạo, quản lý trên các địa bàn huyện,
hay không; trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội trọng yếu hay không; có đáp ứng
được yêu cầu chia tách các đơn vị hành chính huyện hay không (vì hiện nay là
thành viên trong cấp ủy cấp huyện phải nắm chức Bí thư Đảng cụm bản).


12


Về cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, cần
xem xét về cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán bộ có hợp lý hay không, có đảm bảo sự
kế thừa, phát triển liên tục của đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha
Lơn Súc trong những năm tiếp theo hay không.
Xem xét cơ cấu giới tính, thành phần dân tộc trong đội ngũ cán bộ có
hợp lý hay không. Đồng thời xem xét cơ cấu trình độ mọi mặt, gồm trình độ
văn hóa, lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học.
Xem xét việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; về bản lĩnh
chính trị, năng lực lãnh đạo, quản lý, xem xét về kinh nghiệm và phong cách
lãnh đạo, quản lý; về ý thức tổ chức kỷ luật, phong cách lãnh đạo, quản lý;
mối quan hệ với cán bộ, công chức và nhân dân, sự tập hợp, quy tụ cán bộ,
công chức trong cơ quan, đơn vị; xem xét về phẩm chất đạo đức lối sống.
Nâng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơm
Súc là toàn bộ hoạt động của Ban Thường vụ tỉnh Chăm Pa Sắc, các tổ chức
Đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị của huyện Ba Chiêng Cha Lơn
Súc, của cán bộ, đảng viên thực hiện các khâu công tác cán bộ, trong đó chủ
yếu nhất là hoạt động của Ban thường vụ Huyện, nhằm tạo nên đội ngũ cán
bộ chủ chốt ở huyện có chất lượng cao hơn chất lượng hiện tại, đáp ứng tốt
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện và nhiệm vụ chính trị của
huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc hiện nay.
1.2. Quan niệm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về cán bộ và công tác cán bộ
Khái niệm cán bộ. Theo các nhà nghiên cứu, thuật ngữ “cán bộ” bắt
nguồn từ tiếng Trung Quốc, đuộc du nhập vào nước ta khá sớm, được sử dụng
phổ biến vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thoạt đầu,
thuật ngữ cán bộ được dung nhiều trong quân đội, để phân biệt giữa người
chiến sỹ với người lãnh đạo; sau đó thuật ngữ cán bộ được dùng để chỉ tất cả
những người thoát ly khỏi nông nghiệp để hoạt động kháng chiến. Trong thực


13


tiến cách mang nước ta trước đây, từ “cán bộ” thường được nhân dân gọi với ý
nghĩa trân trọng, tự hào và kính phúc; nhất là đối với những chiến sỹ cách
mạng, lớp người gắn bó với nhân dân, phục vụ sự nghiệp cao cả đấu tranh
giành độc lập, tự do cho tổ quốc. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ là những
người “đem chính sách của Đảng của chính phủ giải thích cho dân chung hiểu
rõ và thi hành. Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho
chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng, phục vụ Đảng, nhà nước chứ
không phải là người đứng trên hoặc đứng ngoài nhân dân. Họ có trách nhiệm
truyền tải đường lối, chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của nhà nước
đến với nhân dân để nhân dân hiểu rõ và tổ chức vận động nhân dân thi hành.
Cán bộ cũng là người có trọng trách phải gần gũi nhân dân, nắm được tâm tư,
nguyện vọng, những bức xúc của quần chúng nhân dân phản ánh với Đảng, nhà
nước để Đảng, nhà nước đề ra chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật cho
đúng, phù hợp với quy luật vận động, phát triển của xã hội đáp ứng được yêu
cầu, nguyện vọngchính đáng của quần chúng nhân dân.
Trong giai đoạn hiện nay, quan điểm về cán bộ được mở rộng hơn, bao
gồm: tất cả những người được bầu cử vào các cơ quan nhà nước, Đảng, toàn
thể, những người được bổ nhiệm một công tác quản lý hoặc được giao một
công tác chuyên môn nào đó (cán bộ giảng dạy, cán bộ khoa học kỹ thuật…)
cán bộ khung từ tiểu đội tưởng trở lên trong lực lượng vũ trang. Như vậy,
quan điểm về cán bộ cho đến này có rất nhiều ý kiến khác nhau. Các ý kiến
đó, thong thường, được hình thành từ cách nhìn trực tiếp đối với từng loại cán
bộ, theo phương pháp liệt kê các tiêu chí hoặc theo cảm tính, nên chưa phản
ánh được một cách đầy đủ về khái niệm cán bộ. Theo từ điển tiếng Việt thì
“cán bộ là người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà
nước, người lam công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, một

công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam đã đưa ra định nghĩa:

14


“cán bộ là một khái niệm dùng để chỉ những người có chức vụ, vai trò và
cương vị nòng cốt trong một tổ chức có tác động, phản hưởng đến hoạt động
của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, điều hành, góp phần định
hướng cho sự phát triển của tổ chức”các khái niệm trên về cán bộ đều đã khai
quát rõ những đặc trưng của cán bộ như sau: Một là: cán bộ phải là những
người được bầu hoặc được chỉ định hay bổ nhiệm để đảm nhận cương vị nhất
điịnh trong một tổ chức nào đó (đặc trưng này phân biệt cán bộ với người
không có chức vụ, không có cương vị) Hai là: chức vụ, cương vị của người
cán boojlieen quan đến lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động của một tổ
chức nhất định (đặc trưng này để phân biệt giữa cán bộ với những người cũng
có chức vụ, cương vị nhưng không coi là cán bộ, như trương tộc, trưởng hội
đồng hương, trưởng hội đồng môn..). Ba là: cán bộ phải là người có uy tín, có
vai trò nòng cốt, có tác động ảnh hưởng tích cực đến hoạt động, duy trì, thúc
đẩy và định hướng sự phát triển của tổ chức.
Như vậy, được coi là cán bộ đồng thời phải có dầy đủ ba đặc trưng
trên. Nhưng đặc trưng này là cơ sở để chúng ta phân biệt người cán bộ với đối
tượng khác. Nếu thiếu một trong ba đặc trưngphân chia trên nhiều lĩnh vực,
nhiều chức danh, cấp độ khác nhau. Trong từng loại cán bộ đều cần phải quy
định tiêu chuẩn, tiêu chí, chức năng, nhiệm vụ khác nhau.
C. Mác và Ph.Ăng ghen là những người đặt nền móng cho vấn đề cán
bộ và xây dựng ĐNCB của giai cấp vô sản. Từ kinh nghiệm rút ra trong lịch
sử phát triển của xã hội loài người và qua quá trình truyền bá lý luận khoa học
vào phong trào vô sản hai ông khẳng định: “Tư tưởng căn bản không thực
hiện được gì hết, muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử
dụng lực lượng thực tiễn” [37, tr.181]. Theo luận điểm trên, “Lực lượng

thựctiễn” được hiểu là toàn bộ quần chúng vô sản và các tầng lớp nhân dân
lao động bị áp bức, bóc lột đang hành động với những hình thức khác nhau

15


trongcuộc đấu tranh với giai cấp tư sản và các giai cấp bóc lột khác. Còn
“những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” được hiểu là những người
định hướng, dẫn dắt hành động của quần chúng vô sản, đó là những đại biểu
ưu tú nhất, lãnh tụ của phong trào công nhân đã được giác ngộ lý luận của chủ
nghĩa xã hội khoa học và là những người cộng sản đầu tiên của giai cấp vô
sản. Kế thừa, phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề cán bộ,
V.I.Lênin cho rằng: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được
quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình
những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và
lãnh đạo phong trào” [32, tr.473]. Như vậy, theo Lênin, mỗi giai cấp muốn
giành được quyền thống trị thì trong hàng ngũ của mình phải có những nhà
lãnh đạo có khả năng dẫn dắt phong trào và khi đã có đường lối đúng thì cán
bộ là khâu quyết định để biến đường lối đó thành hiện thực cách mạng. Khi
đã giành được chính quyền, lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lê nin lại khẳng định: “Nghiên cứu con người, tìm những cán bộ có bản
lĩnh, hiện nay đó là then chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và
quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn” [35, tr.449]. Lênin cho rằng, nhiệm vụ chính
của cách mạng lúc này không chỉ là ra nghị quyết, mà cần phải có những
người tổ chức thực hiện nghị quyết, những cán bộ cách mạng. Như vậy, theo
Lênin, vị trí, vai trò của cán bộ gắn chặ với vai trò lãnh đạo của Đảng. Đường
lối chủ trương của Đảng có trở thành hiện thực cách mạng.
Vai trò lãnh đạo và sức mạnh của Đảng có được tăng cường Đảng có
tồn tại, phát triển chính là ở đội ngũ cán bộ.
- Vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ.

Sự cần thiết xây dựng đội ngũ cán bộ trong phong trào cách mạng.Từ
những năm 70 nhất

16


là những năm 80 của thế kỷ XIX công nhân bắt đầu thức tỉnh và đấu
tranh chống bọn
tư bản. Lúc đầu công nhân đập phá máy móc, cửa kính trong nhà
xưởng, phá hoại
phòng làm việc, các cửa hàng của chủ... dần dần những người công
nhân tiên tiến hiểu rằng, muốn đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản thắng lợi
phải có tổ chức và thông qua
tổ chức. Do đó, các tổ chức đầu tiên của giai cấp công nhân ra đời. Năm
1875 Hội Liên hiệp công nhân ở miền Nam Nga thành lập ở O - đét xa. Năm
1878: Hội Liên hiệp công
nhân miền Bắc Nga thành lập ở Pêtecpua. Hai tổ chức này của giai cấp
công nhân bị Sa
hoàng phá tan; nhưng phong trào công nhân ngày càng phát triển các
cuộc bãi công càng
tăng lên. Nhờ phong trào công nhân trong nước và chịu ảnh hưởng của
phong trào công
nhân Tây Âu, các tổ chức Mác xít lần đầu tiên được thành lập ở Nga.
Khi nhóm Mác xít
chưa ra đời ở Nga giai cấp công nhân chịu ảnh hưởng của phái dân tuý
kẻ thù của chủ
nghĩa Mác. Nhóm mác xít tuyên truyền chủ nghĩa Mác phong trào chủ
nghĩa xã hội
chưa phát triển ở Nga. Việc cần thiết trước mắt là phải dọn đường cho
phong trào ấy về

mặt lý luận và tư tưởng. Nhưng về mặt tư tưởng việc truyền bá tư tưởng
của chủ nghĩa

17


Mác và phong trào dân chủ xã hội lại vấp phải trở ngại chính là quan
điểm của phái dân
tuý đang chiếm ưu thế trong công nhân tiên tiến và tầng lớp trí thức
Nga có tinh thần
cách mạng. Phái dân tuý cho rằng lực lượng cách mạng chính là nông
dân, họ chưa hiểu
vai trò của giai cấp công nhân. Theo họ, có thể lật đổ Nga hoàng bằng
cuộc bạo động
của nông dân, và chủ trương ám sát cá nhân, khủng bố cá nhân, họ phủ
nhận vai trò quần
chúng trong lịch sử nên không hoạt động cách mạng trong công
nhânvà nông dân. Với quan điểm như vậy, phái dân túy đã làm cho quần
chúng lao động lạc hướng, xao nhãng
cuộc đấu tranh chống giai cấp bóc lột, không chủ trương lật đổ nền
thống trị về chính trị
của nó. Họ làm cho giai cấp công nhân không nhận rõ vai trò của
mình, kìm hãm thành
lập một chính đảng độc lập củagiai cấp công nhân. Vì vậy, muốn truyền
bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga thì phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân túy.
Phong trào công nhân ngày càng phát triển và tình thế cấp bách của cách
mạng đòi hỏi thành lập đảng cách mạng thống nhất của giai cấp công nhân có
đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng. Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất
Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga được thành lập
nhưng không thông qua được cương lĩnh điều lệ, Ban chấp hành. Trung

ương vừa do
Đại hội bầu ra đã bị bắt. Sau Đại hội, sự dao động về tư tưởng, phân tán
về tổ chức của

18


Đảng càng biểu hiện rõ rệt... Một số lớn Ban Chấp hành địa phương và
cán bộ địa
phương quen làm việc lộn xộn, tư tưởng phấn tán về tổ chức, nên
không thấy được sự
cần thiết cấp bách phải có một đảng thống nhất về tư tưởng sâu sắc
trong các cơ quan địa
phương của Đảng, các ban chấp hành, các tổ chức, các nhóm địa
phương là trở ngại lớn.
Chính vì thế Lênin rất chú tâm đến cán bộ và công tác cán bộ, vừa để
thành lập đảng vừa để phục vụ sự nghiệp cách mạng. Cán bộ, vị trí, vai trò
của cán bộ:
Trong các tác phẩm Lênin viết trước Cách mạng Tháng Mười, Người
đã khái quát về cán bộ như sau:
- Cán bộ là người có trình độ để tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học, để
tuyên truyền
vào phong trào công nhân và nông dân. Với quan điểm như vậy, phái
dân túy đã làm
cho quần chúng lao động lạc hướng, xao nhãng cuộc đấu tranh chống
giai cấp bóc lột
không chủ trương lật đổ nền thống trị về chính trị của nó. Họ làm cho
giai cấp công nhân
không nhận rõ vai trò của mình, kìm hãm thành lập một chính đảng độc
lập của giai cấp

công nhân. Vì vậy, muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga thì
phải đấu tranh
chống chủ nghĩa dân túy. Phong trào công nhân ngày càng phát triển và
tình thế cấp bách

19


của cách mạng đòi hỏi thành lập đảng cách mạng thống nhất của giai
cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng.
Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga
được thành lập
nhưng không thông qua được cương lĩnh điều lệ, Ban chấp hành Trung
ương vừa do
Đại hội bầu ra đã bị bắt. Sau Đại hội, sự dao động về tư tưởng, phân
tán về tổ chức của
Đảng càng biểu hiện rõ rệt... Một số lớn Ban Chấp hành địa phương và
cán bộ địa
phương quen làm việc lộn xộn, tư tưởng phấn tán về tổ chức, nên
không thấy được sự
cần thiết cấp bách phải có một đảng thống nhất về tư tưởng sâu sắc
trong các cơ quan
địa phương của Đảng, các ban chấp hành, các tổ chức, các nhóm địa
phương là trở ngại
lớn. Chính vì thế Lênin rất chú tâm đến cán bộ và công tác cán bộ, vừa
để thành lập
đảng vừa để phục vụ sự nghiệp cách mạng. Cán bộ, vị trí, vai trò của
cán bộ:
Trong các tác phẩm Lênin viết trước Cách mạng Tháng Mười, Người
đã khái quát

về cán bộ như sau:
- Cán bộ là người có trình độ để tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học, để
tuyên truyền
vào phong trào công nhân.

20


- Là thủ lĩnh của phong trào công nhân, "là công nhân tiên tiến được
công nhân đưa
lên hàng đầu".
- Là người tổ chức quần chúng làm cách mạng và hết lòng vì giai cấp
công nhân
- Là người trung thành với chủ nghĩa Mác.
- Là nhà lý luận, luôn tổng kết thực tiễn bổ sung cho chủ nghĩa Mác.
- Cán bộ là người từ quần chúng mà ra gắn bó với quần chúng.
Lênin khẳng định:"Lịch sử phong trào công nhân ở tất cả các nước đã
chỉ ra rằng tầng lớp
giai cấp công nhân có nhiều hiểu biết nhất đều tiếp thu những tư tưởng
của chủ nghĩa xã
hội khoa học nhanh hơn và dễ dàng hơn cả. Những công nhân tiên tiến,
được phong trào
công nhân đưa lên hàng đầu, thì đều từ trong tầng lớp ấy mà ra, họ biết
tranh thủ lòng
tin hoàn toàn của quần chúng giai cấp, họ toàn tâm toàn ý chăm lo giáo
dục và tổ chức
giai cấp vô sản, họ tự giác đi theo chủ nghĩa xã hội; thậm chí họ còn tự
mình tạo lý luận
xã hội chủ nghĩa nữa. Mọi phong trào côngnhân có sức sống đều tạo ra
lãnh tụ công

nhân" [V.I.Lênin, Toàn tập, T.4, tr.339]. Quan niệm này của Lênin có
thể được coi là tư tưởng về cán bộ. Cán bộ có vai trò quan trọng quyết định
đối với toàn bộ sự nghiệp cách
mạng của giai cấp công nhân. Bởi vì, cán bộ của Đảng là người góp
phần tích cực trong

21


quá trình xây dựng, giữ gìn cụ thể hoá, phát triển và tổ chức thực hiện
thắng lợi đường lối
chính sách của Đảng.
Trong lịch sử đã chứng minh, mỗi thời đại xã hội đều cần có con người
vĩ đại và không
có con người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ. Ngay từ ngày đầu
thành lập Đảng
Lênin rất coi trọng đến vai trò của cán bộ, Người khẳng định: "Trong
lịch sử chưa hề
có một giai cấp nào giành được chính quyền thống trị nếu không đào
tạo ra được trong
hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong
có đủ khả năng
tổ chức và lãnh đạo phong trào" [T.4, tr.473].Cán bộ có vai trò rất quan
trọng với tổ chức,
tổ chức mạnh sẽ duy trì được phong trào cách mạng, tổ chức sẽ thu hút
được đông đảo
quần chúng tham gia phong trào, cán bộ là người lãnh đạo tổ chức, đưa
phong trào đấu
tranh của quần chúng từ tự phát thành đấu tranh trong tổ chức. Cán bộ
phải làm cốt công

việc của mình, không ngừng làm tốt công tác tổ chức. Do đó, cán bộ
phải lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp của mình.
- Công tác cán bộ.
Trong di sản tư tưởng của mình, Mác và Ăngghen đã đề cập nhiều đến
cán bộ, vấn đề

22


Công tác cán bộ. Hai ông đặt nền móng cho vấn đề cán bộ lãnh đạo của
giai cấp vô sản.
C.Mác nói: "Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử
dụng lực lượng
thực tiễn". Lê nin kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen về vấn đề này
đã chỉ rõ:
Cán bộ là người đứng đầu, người lãnh đạo. Đó là người ưu tú được
trưởng thành và
phát triển trong quá trình học tập và rèn luyện.
Cán bộ xuất hiện do yêu cầu của nhiệm vụ thực tiễn, là người tiêu biểu.
Trong phong trào quần chúng. Cán bộ trước hết phải tiêu biểu cho lợi ích của
giai cấp, dân tộc, chính đảng,
đoàn thể nhất định, thấy được lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, cả lợi
ích kinh tế lẫn
lợi ích chính trị và quyết tâm thực hiện lợi ích trước mắt và lợi ích lâu
dài, cả lợi ích
kinh tế lẫn lợi ích chính trị và quyết tâm thực hiện lợi íchấy. Do vậy, họ
sẽ động viên, lôi cuốn được đông đảo quần chúng đi theo, trởn thành phong
trào chính trị sâu rộng.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cán bộ cần hội tụ được một số tố
chất cơ bản như phẩm chất chính trị, năng lực chỉ huy, hiểu biết, tận tụy với

công việc, có khả năng làm
việc với những người xung quanh. Cán bộ phải vừa là nhà chiến lược,
vừa là nhà chiến
thuật, biết đề ra chính sách đúng phản ánh mục tiêu của giai cấp mình
phù hợp với xu

23


thế của dân tộc và nhân loại; xác định rõ mục tiêu và con đường đi tới,
những lực lượng
thực hiện, những giải pháp cơ bản. Cán bộ phải là người có đạo đức cao
cả, có tri thức
văn hoá sâu rộng, có trí tuệ và trực giác chính trị nhạy bén, ý thức được
sứ mệnh chính
trị, đồng thời có tài tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị.Họ là
người có uy tín nhất
có ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất, giữ trách nhiệm trọng yếu
nhất.
Những phẩm chất của người cán bộ lãnh đạo giúp họ có thể tập hợp
được xung
quanh mình đội ngũ tinh hoa của giai cấp, những người cách mạng tiêu
biểu cho lương
tâm, danh dự của dân tộc và nhân loại. Tiêu chuẩn cán bộ, yêu cầu cán
bộ:Tiêu chuẩn
cán bộ là thể hiện về phẩm chất, năng lực để hoàn thành nhiệm vụ,
Lênin quan niệm
rằng: phẩm chất đạo đức là yêu cầu đầu tiên đối với người cán bộ. Để
lật đổ chế độ Nga
hoàng Người đã đề cập đến tiêu chuẩn cán bộ như sau:

thứ nhất: cán bộ phải có lý tưởng cách mạng. Lý tưởng cách mạng là
xoá bỏ chế độ
người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Nhiệm vụ của cán
bộ là giúp đỡ
quần chúng lao động thắng được chế độ cũ và xây dựng chế độ mới
không còn giai

24


cấp bóc lột. Cách mạng là sáng tạo ra cái mới, tiến bộ, hợp với nhân
loại.
Cách mạng là xoá bỏ những gì lỗi thời song phải kế thừa những gì hợp
với xã hội
mới; giữ gìn, tôn trọng những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người
đã tạo ra.
Theo Lênin để đánh đổ chế độ Nga hoàng và xây dựng xã hội mới, giai
cấp vô sản phải
đào tạo cho mình một đội tiên phong có tinh thần giác ngộ cao, có kỷ
luật, trung thành.
Lênin cho rằng "Chúng ta phải đào tạo những người sẵn sàng cống hiến
cho cách mạng
không chỉ buổi tối rỗi việc mà tất cả cuộc đời của họ" [Tập 4, tr.474].
Người cán bộ phải
suốt đời đi theo lý tưởng và hành động theo lý tưởng đã chọn, lúc cách
mạng thuận lợi
không được chủ quan tự mãn, lúc cách mạng gặp khó khăn không được
chùn bước.
Thứ hai: Cán bộ phải hành động vì lợi ích chung. Cán bộ là người giác
ngộ nhất, Kiên

quyết nhất của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân, đặt lợi ích
chung lên trên hết. Đây là điểm phân biệt người cộng sản với các đảng viên
đảng vô sản khác.
Họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và
chung cho toàn
thể giai cấp vô sản. Họ luôn là đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong
trào. Cán bộ phải

25


×