Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng quốc lộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 55 trang )

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................9
1.1.

Tổng quan về đánh giá tác động môi trường hiện nay...............................9

1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................9
1.1.2. Quy trình........................................................................................................9
1.1.3. Cơ sở pháp lý ................................................................................................9
1.2.

Tổng quan về phương pháp mô hình hóa áp dụng trong đánh giá tác

động môi trường....................................................................................................10
1.2.1. Tổng quan về mô hình Gauss.....................................................................10
1.2.2. Tổng quan về mô hình Gauss – Sutton......................................................10
1.2.3. Tổng quan về mô hình Gauss – Meti_lis....................................................11
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................13
2.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................13
2.1.1. Tên dự án......................................................................................................13
2.1.2. Vị trí địa lý của dự án..................................................................................13
2.1.3. Điều kiện tự nhiên – môi trường................................................................15
2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................26
3.1. Xác định các nguồn gây tác động đến môi trường không khí do hoạt động
của dự án................................................................................................................ 27
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án............................................................................28
3.1.2. Giai đoạn thi công dự án.............................................................................31


3.1.3. Giai đoạn vận hành của dự án....................................................................32
3.2. Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm bằng mô hình Gauss - Sutton...................32
3.2.1. Biểu đồ dự báo lượng bụi lơ lửng TSP phát sinh (2020 – 2030)...............37
3.2.2. Biểu đồ dự báo lượng SO2 phát sinh (2020 – 2030)...................................41
3.2.3. Biểu đồ dự báo lượng CO phát sinh...........................................................42
3.2.4. Biểu đồ dự báo lượng NOx phát sinh (2020 – 2030)..................................42
3.3. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường............................................................49


2
3.3.1. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị.........................................49
3.3.2. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công..........................................50
3.3.3. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành........................................52
3.4. Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường....................................................53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI...............................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................56


3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Dữ liệu nhiệt độ trung bình theo các tháng tại trạm Tuy Hòa – Phú
Yên......................................................................................................................18
Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%).............................19
Bảng 2.3: Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tháng............................19
Bảng 2.4: Tần suất hướng gió thịnh hành (%)................................................20
Bảng 2.5: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)......................................21
Bảng 2.6: Tần suất số cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Nam vĩ tuyến
17oN và tỉnh Phú Yên (số liệu thống kê nhiều năm)........................................22
Bảng 2.7: Tổng số giờ nắng phân của các tháng trong năm...........................23
Bảng 3.1: Tóm tắt các tác động đến môi trường của Dự án...........................27

Bảng 3.2: Tóm lược các tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị........29
Bảng 3.3: Tải lượng khí thải do các thiết bị sử dụng.......................................29
Bảng 3.4: Kết quả nồng độ phát thải từ các thiết bị sử dụng.........................31
Bảng 3.5: Kết quả dự báo tải lượng khí phát tán trong quá trình thi công
(mg/m3).........................................................................................................................32
Bảng 3.6: Hệ số ô nhiễm của WHO do các phương tiên giao thông………...33
Bảng 3.7: Tổng hợp nhu cầu vận tải trên toàn tuyến......................................34
Bảng 3.8: Kết quả dự báo lượng khí thải phát sinh………………………………35


4
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1: Bản đồ tuyến đường dự án đầu tư xây dựng mở rộng quốc lộ 1
đoạn từ km1265 đến km1353+300……………………………………………….14
Bản đồ 3.1: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ TSP từ điểm Tuy Hòa
đến Đèo Cả (2020)………………………………………………………………...38
Bản đồ 3.2: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ TSP từ TX. Xuân Cảnh TP. Tuy Hòa (2025)……………………………………………………………….39
Bản đồ 3.3: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ TSP tại khu vực
từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2025)…………………………………………………...…40
Bản đồ 3.4: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox từ TX. Xuân Cảnh –
TP. Tuy Hòa (2020)……………………………………………………………….43
Bản đồ 3.5: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox tại khu vực
từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2020)……………………………………………………...44
Bản đồ 3.6: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox từ TX. Xuân Cảnh Tuy Hòa (2025)……………………………………………………………………45
Bản đồ 3.7: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox tại khu vực
từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2025)……………………………………………………...46
Bản đồ 3.8: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox từ TX. Xuân Cảnh –
TP. Tuy Hòa (2030)……………………………………………………………….47
Bản đồ 3.9: Bản đồ lan truyền ô nhiễm của nồng độ Nox tại khu vực
từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2030)……………………………………………………...48



5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên – Môi trường

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phu

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TB – ĐN

: Tây Bắc – Đông Nam

TN – ĐB

: Tây Nam – Đông Bắc

TP


: Thành phô

TSP

: Hàm lượng bụi lơ lửng

TX

: Thị xa

TT

: Thị trấn

WHO

: Tổ chức y tế Thế giới


6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm cuôi thế kỉ 20 và đầu cua thế kỉ 21, Việt Nam chứng kiến sự phát
triển vội va cua hàng loạt các loại đô thị mới nổi mọc lên ở khắp nơi. Để kịp theo đà
phát triển kinh tế - xa hội cua đất nước đa có không ít các dự án được đưa ra và phê
duyệt. Trong đó có hàng nghìn các công trình được xây mới và hàng trăm con
đường được mở rộng mỗi năm.
Trong những năm đầu thực hiện đường lôi đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát
triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế

với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo
vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xa hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành,
nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Do vậy việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đôi với các cấp quản lí, các
doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm cua cả hệ thông chính trị.
Mới gần đây nhất, dự án: "Đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quôc lộ 1
đoạn từ Km1265 đến Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên" đa được phê duyệt và triển
khai. Dự án sẽ nâng cấp, mở rộng 66,2 km Quôc lộ 1 qua tỉnh Phú Yên có quy mô 2
làn xe hiện đa xuông cấp nghiêm trọng đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, quy
mô 4 làn xe, vận tôc thiết kế 80 km/h. Tuy mới triển khai chưa được bao lâu nhưng
cũng đa gây ra không ít ảnh hưởng đến môi trường không khia và cuộc sông cua người
dân xung quanh.
Trước vấn đề đó, việc đánh giá hiện trạng khai thác và tác động cua nó tới
môi trường là hết sức cần thiết nhằm có thông tin chính xác nhất về các tác động mà
dự án gây ra cho môi trường. Từ đó đưa ra được những giải pháp tôi ưu nhất để
giảm thiểu và hạn chế các tác động xấu đến môi trường. Xuất phát từ thực tế trên,
em quyết định xây dựng đề tài: "Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi
trường không khí của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn
từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp kỹ thuật
làm giảm thiểu tác động".


7
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Áp dụng mô hình Gauss – Sutton để đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm
trong môi trường không khí do hoạt động cua dự án đầu tư xây dựng công trình mở
rộng QL1 đoạn từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên gây ra. Từ đó đề
xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp khi triển khai dự án.
3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu

- Xác định các nguồn gây tác động đến môi trường do hoạt động cua dự án.
- Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm trong không khíbằng mô hình Gauss - Sutton
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường
- Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường


8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về đánh giá tác động môi trường hiện nay

1.1.1. Khái niệm
Đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) là quá trình phân tích, đánh
giá, dự náo ảnh hưởng đến môi trường cua dự án, quy hoạch phát triển khinh tế xa
hội cua các cơ quan sản xuấy, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y
tế, văn hóa, xa hội, an ninh, quôc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải
pháp thích hợp về bảo vệ môi trường
ĐTM là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu tư ra quyết định lựa chọn
phương án khả thi và tôi ưu nhất về kinh tế và kỹ thuật cho dự án đầu tư đó. Mọi
cân nhắc về môi trường đều được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên lập quy
hoạch dự án (thông qua nội dung giải trình các vấn đề môi trường trong báo cáo giải
trình kinh tế kỹ thuật) đến phát triển và thực hiện dự án (thông qua báo cáo ĐTM)
và tiếp tục suôt trong quá trình hoạt động cua dự án.[7]
1.1.2. Quy trình
Trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường bao gồm các bước sau:
-

Lược duyệt


-

Xác định mức độ, phạm vi đánh giá

-

Lập báo cáo ĐTM chi tiết và đầy đu

-

Tham vấn cộng đồng trong ĐTM

-

Thẩm định báo cáo ĐTM

-

Quản lý và giám sát môi trường [10]

1.1.3. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường sô 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014 và có
hiệu lực ngày 01/01/2015, Quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách,
biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cua
cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường.
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 cua Bộ Chính phu,
Quy định chi tiết thi hành một sô điều luật về bảo vệ môi trường.
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP cua Chính phu ban hành ngày 14/02/2015, quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác



9
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thông tư 06/2015/TT-BTNMT cua Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày 25/02/2015, quy định kỹ thuật công tác điều tra, đánh giá địa chất môi trường
khu vực có khoáng sản độc hại.
1.2.

Tổng quan về phương pháp mô hình hóa áp dụng trong đánh giá tác
động môi trường

1.2.1. Tổng quan về mô hình Gauss
Mô hình vệt khói Gauss là một trong sô những mô hình được sử dụng rộng rai
trên thế giới hiện nay. Mô hình này được áp dụng cho các nguồn thải điểm. Cơ sở
mô hình này là biểu thức đôi với phân bô chuẩn hay còn gọi là phân bô Gauss các
chất ô nhiễm trong khí quyển.
Đây là mô hình được cho là thích hợp để phản ánh đầy đu hiện tượng lan truyền
các chất ô nhiễm từ một nguồn thải ra môi trường xung quanh. Nguyên lý cơ bản
cua mô hình Gauss là tác động ô nhiễm từ một nguồn thải được biểu diễn bằng sự
phân bô nồng độ các chất trong không gian 3 chiều (x, y, z ), nồng độ ô nhiễm phân
bô trên mặt cắt đứng theo hàm Gauss và đôi xứng trục nguồn phát thải. Phương
trình khuyếch tán Gauss phụ thuộc vào cường độ thải các nguồn, tác động gió,
chiều cao và đặc biệt là điều kiện khí quyển. Chính vì sự lan truyền chất ô nhiễm ra
môi trường xung quanh hết sức nhạy cảm với điều kiện khí quyển và mô hình
Gauss phản ánh được yếu tô đó nên người ta sử dụng mô hình này để tính toán tải
lượng, lan truyền các chất ô nhiễm trong không khí.
Các mô hình này thích hợp cả đôi với những dự báo ngắn hạn lẫn dài hạn. Các
dự báo ngắn hạn được thực hiện với sự trợ giúp cua các mô hình tính toán vẽ bản đồ
ô nhiễm cua một vùng với một giai đoạn tương ứng và với các điều kiện tương đôi
ổn định. Các mô hình cũng có thể sử dụng cho dự báo dài hạn nếu khoảng thời gian

dựng báo có thể được chia ra thành các khoảng thời gian tựa dừng (gần với điều
kiện dừng) cua điều kiện khí tượng. Phương pháp tiếp cận như vậy để đánh giá
nồng độ trung bình năm cho một sô lượng lớn các nguồn phân tán. [3]
1.2.2. Tổng quan về mô hình Gauss – Sutton
Mô hình Sutton là một dạng cải tiến cua mô hình Gauss


10
Mô hình lan truyên chất ô nhiễm cùa Sutton ngoài việc áp dụns để đánh gíá
cho các nguồn điểm có độ cao h (như ông khói cua các nhà máy) thì mô hình này
cũng được áp dụng đôi với các nguồn điểm ở mặt đất (không có độ cao h và đặt ờ
gôc toạ độ như: các nguồn khoan, xúc bôc, nổ mìn trong khai thác mỏ, cửa thông
gió từ các hầm lò, trong các phân xưởng nhà máy công nghiệp.
Sutton (dạng cải tiến mô hình Gauss) hiện nay được sử dụng rộng rai trên thế
giới và ở Việt Nam để đánh giá, dự báo các chất ô nhiễm không khí thải ra từ các
nguồn thải công nghiệp, đô thị và khai khoáng. Một điều cần lưu ý là các mô hình
trên đều là mô hình cua nước ngoài vì vậy khi áp dụng vào điều kiện thực tế cua
Việt Nam cần có những cải tiến nhất định sao cho phù hợp với vùng cần nghiên
cứu. [8]
1.2.3. Tổng quan về mô hình Gauss – Meti_lis
Mô hình Gauss - Meti_lis là mô hình được lý tưởng hoá, có nghĩa là có những giới
hạnsau đây:
- Chỉ ứng dụng cho bề mặt phẳng và mở.
- Rất khó lưu ý tới hiệu ứng vật cản.
- Các điều kiện khí tượng và điều kiện tại bề mặt đất là không đổi tại mọi
khoảng cách nơi diễn ra sự lan truyền đám mây khí.
- Chỉ áp dụng cho các chất khí có mật độ gần với mật độ không khí.
- Chỉ áp dụng cho các trường hợp vận tôc gió u ≥1 m/s. [3]
 Các thông sô đầu vào và đầu ra cua mô hình Gauss – Meti_lis
- Thông sô đầu vào cua mô hình bao gồm:

Loại khí hay hạt ô nhiễm (Khôi lượng)
Công suất hoạt động cua nguồn gây ô nhiễm
Dữ liệu khí tượng (nhiệt độ, tôc độ gió, hướng gió).
Độ ổn định khí quyển
Bản đồ khu vữ nghiên cứu
Nguồn gây ô nhiễm
Mô hình các vật cản như các tòa nhà, cao ôc, cây côi...
Ống khói (sô ông khói, chiều cao, lưu lượng, đường kính cua ông khói...)
- Kết quả đầu ra


11
Phân bô mức độ ô nhiễm cua các chất gây ô nhiễm đặc trưng cua nguồn
Bản đồ phân tán các chất ô nhiễm
Nồng độ chất ô nhiễm trong khu vực [11]


12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tên dự án
“Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng QL1đoạn từ Km1265 đến
Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên”.
2.1.2. Vị trí địa lý của dự án
- Điểm đầu: Km1265+000 thuộc địa phận xa Xuân Cảnh, TX. Sông Cầu,
tỉnh Phú Yên; Tọa độ: 13°29'54.10"N; 109°14'34.10"E.
- Điểm cuối: Km1353+300 thuộc địa phận xa Hòa Xuân Nam, huyện Đông
Hòa, tỉnh Phú Yên (điểm đầu cua dự án hầm đèo Cả); Tọa độ: 12°54'38.22"N;
109°22'3.03"E.
Tổng chiều dài nghiên cứu là 67,2km, trong đó:

- Tổng chiều dài các đoạn tuyến thông thường là: 58,3Km
- Tổng chiều dài các đoạn tuyến qua đô thị, dân cư là: 8,9Km
Về cơ bản, hướng tuyến đi trùng với Quôc lộ 1 hiện tại, hướng tuyến cua dự
án bao gồm các phân đoạn như sau:
+ Phân đoạn từ Km1265+000 đến Km1278+000 (đầu tuyến tránh TX. Sông
Cầu, Xuân Yên, TX. Sông Cầu): Tuyến đi trùng với tim tuyến cũ qua địa phận cua
các xa Xuân Cảnh, Xuân Phương , phường Xuân Yên - Thị xa Sông Cầu.
+ Phân đoạn từ Km1283 (cuôi tuyến tránh TX. Sông Cầu, xa Xuân Thọ 1 TX. Sông Cầu – xa Xuân ) đến Km1300+800 (điểm đầu TT. Chí Thạnh – Tuy An):
về cơ bản tuyến đi trùng với tim tuyến đường cũ qua địa phận cua các xa Xuân Thọ
1, Xuân Thọ 2, Xuân Đài – TX. Sông Cầu; xa An Dân, thị trấn Chí Thạnh – huyện
Tuy An.
+ Phân đoạn từ Km1303+000 ( điểm cuôi TT. Chí Thạnh – huyện Tuy An) đến
Km1324+000 (điểm đầu TP. Tuy Hòa): Tuyến đi qua địa phận cua thị trấn Chí Thạnh,
xa An Cư, An Hiệp, An Mỹ, An Chấn, An Hòa – huyện Tuy An và xa An Phú – Thành
phô Tuy Hòa.
+ Phân đoạn Km1337+930 (điểm cuôi tuyến tránh TP.Tuy Hòa) đến
Km1353+300 (điểm đầu Dự án hầm Đèo Cả): Tuyến qua địa phận các xa Hòa Vinh,
Hòa Xuân Đông, Hòa Xuân Tây và Hòa Xuân Nam – huyện Đông Hòa. [2]


13
Bản đồ 2.1:
BẢN ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG QUỐC
LỘ 1 ĐOẠN TỪ KM1265 ĐẾN KM1353+300


14
2.1.3. Điều kiện tự nhiên – môi trường
 Điều kiện địa lý, địa chất
a) Điều kiện địa ly

Đoạn tuyến thuộc dự án nằm về phía Đông Nam day Trường Sơn, địa hình
phức tạp, dôc từ Tây sang Đông, chu yếu là đất rừng và đồi núi trọc, bai cát ven
biển chạy dọc từ đầm Cù Mông đến Vũng Rô, Nhiều núi nhô sát ra biển và địa hình
chia cắt theo các lưu vực sông. Vùng đồng bằng ven biển có thể chia làm hai dạng
địa hình nhỏ:
- Đồng bằng phía Nam: Nằm ở hạ lưu sông Ba và sông Bàn Thạch có địa
hình tương đôi bằng phẳng.
- Đồng bằng phía Bắc: Hẹp và bị chia cắt mạnh do nhiều day núi kéo dài sát
biển, có độ dôc lớn, nhiều gò đồi xen kẽ, mỗi khu vực đều có đồi núi thấp, đứt
quang với những đèo dôc như Đèo Quán Cau, Đèo Nại, Đèo Tam Giang, Dôc
Găng…
Tiếp giáp với đồng bằng là những gò đồi, những cồn cát, đụn cát ven biển,
giữa hai vùng này tồn tại những vùng nước lợ ven biển và những vùng đất trũng:
đầm Cù Mông, Vịnh Xuân Đài, vùng trũng Hòa Xuân…[4]
b) Điều kiện địa chất
- Địa tầng: có mặt các địa tầng địa chất từ Proterozoi đến đệ tứ gồm:
+ Hệ tầng Pôkô: Dày 1500 m và được chia thành các: lớp Quarzit dạng
đường xen đá phiến sericit-muscovit, 500 m; lớp đá phiến thạch anh -sericitmuscovit xen quarzit, 800 m; lớp đá hoa đolomit, thấu kính đá phiến tremolit, đá
phiến silic-calcit, dày 200 m.
+ Hệ tầng Măng Giang: Phát triển ở kỷ Trias giữa và cuôi, được hình thành
bởi trầm tích núi lửa, biển. Hệ tầng Măng Giang dày 780 – 950 m, bao gồm các lớp:
a) cuội kết đa khoáng, lớp kẹp cát kết, 200 m; b) tuf ryolit, 180 m; c) felsit porphyr,
cát kết, bột kết tuf, lớp kẹp tuf ryolit, 100 m; d) cát kết đa khoáng, 150 m; e) felsit
porphyr, ryolit porphyr (SiO2 = 55.9 - 72.4%; Na2O + K2O = 6.77 - 9%), lớp kẹp
porphyr thạch anh, 80 m; f) tuf ryolit, cuội kết, sỏi kết tuf, 250 m.
+ Hệ tầng Bản Đôn: Đây là hệ tầng phát triển ở kỷ Jura sớm và giữa.


15
+ Hệ tầng sông Ba: Phát triển ở kỷ Miocen muộn, dọc theo thung lũng sông

Ba. Hệ tầng sông Ba dày từ 12 – 245m, bao gồm các lớp: Cuội kết, sỏi kết, cát kết,
8-100m; cát bột kết và bột kết, 4-145 m.
Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện cua phun trào Bazan cổ và trẻ, trầm tích hệ
đệ tứ.
-Mắcma xâm nhập: chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên gồm các phức hệ
sau: phức hệ Chu Lai; Phú Sơn; Bến Giằng - Quế Sơn; Vân Canh; Đèo Cả.
- Kiến tạo: Phú Yên nằm ở phía Đông Nam địa khôi Kontum và Đông Bắc
đới Đà Lạt, tồn tại 3 hệ thông đứt gay chính: ĐB - TN; TB - ĐN; và hệ thông đứt
gay á kinh tuyến.
- Đặc điểm địa chất dọc tuyến: Căn cứ vào Báo cáo khảo sát địa chất công
trình, địa tầng khu vực xây dựng công trình có sự phân bô các lớp đất yếu tại các
phân đoạn như sau:
+ Đoạn Km1265 – Km1278+00:
Lớp 3a: Thành phần là sét trạng thải dẻo chảy – chảy màu xám xanh. Lớp đất
phân bô tại hai đầu cầu Lệ Uyên từ Km1275+66,49 – Km1275+551,07 với độ sau
bề mặt lớp thay đổi từ 1,4m đến 4,3m so với bề mặt tự nhiên. Chiều dày lớp thay
đổi từ 5,0m đến 15,0m.
+ Đoạn Km1285+00 – Km1300+800:
Lớp 1: Bùn sét, sét chảy màu xám nâu lẫn vỏ sò. Lớp này xuất hiện trong lỗ
khoan LK-D3 và các lỗ khoan cầu Lò Vôi – LK- CLV, cầu Phong Lưu – LK-CPL
với bề dày lớp khoan được là 10,6m.
+ Đoạn Km1303 – Km1324:
Lớp 3c: Thành phần là sét rất dẻo, sét ít dẻo, bụi rất dẻo (CH, CL), màu nâu,
xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Phụ lớp này gặp ở 03 lỗ khoang với cao độ
mặt phụ lớp thay đổi từ 1,21m (LKC-ĐS) đến -0,6m (Y1303). Chiều dày phụ lớp
thay đổi từ 3,3m (LKC-ĐS) đến >11,7m (Y1303). Phạm vi phân bô theo tuyến từ
Km1303+00 đến Km1304+290.
+ Đoạn Km1337+930 – Km1353+300
Lớp 1c: Thành phần cua phụ lớp là sét rất dẻo (CH), màu xám nâu, trạng thái
dẻo chảy. Lớp này phân bô cục bộ trên tuyến và chỉ gặp ở 02 lỗ khoan (Y1340 và



16
NĐ1347) với cao độ mặt lớp thay đổi từ 0,63m (Y1340) đến 0,03m ( NDD1347).
Chiều dày lớp thay đổi từ 0,6m (NDD1347) đến 1,6m (Y1340).
Lớp 3c: Thành phần là sét rất dẻo, sét ít dẻo, bụi rất dẻo (CH, CL), màu xám
nâu, xám đen, xám xanh, trạng thải dẻo chảy. Lớp này gặp ở 08 lỗ khoan với cao độ
mặt lớp thay đổi từ -6,8m (Y1351) đến -0,98m (NDD1340). Chiều dày phụ lớp thay
đổi từ 7,6m (NDD1351) đến >21,5m (Y1351).
Nhìn chung lớp đất yếu trên phân bô ở độ sâu khoảng 5 – 8,0m so với bề mặt
thiên nhiên, trên đó là lớp sét trạng thái dẻo cứng (phụ lớp 1a) và lớp cát kết cấu
xôp – chặt vừa nên gây khó khăn cho công tác thiết kế xử lý nếu có. [1]
 Điều kiện khí tượng
Khu vực dự án nằm hoàn toàn trong địa bàn cua tỉnh Phú Yên và thuộc khu
vực khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
đặc điểm thời tiết trong năm được chia làm 2 mùa rõ rệt bao gồm: Mùa Đông bắt
đầu từ tháng X đến tháng IV năm sau, mùa Hè bắt đầu từ tháng V đến tháng IX.
Trong mùa Đông hướng gió thịnh hành sẽ bao gồm gió Đông, Đông Bắc và Bắc;
lượng mưa chiếm 70 – 80% tổng lượng mưa cả năm. Trong mùa Hè các loại gió
Tây, Tây Nam và Đông sẽ là các hướng gió thịnh hành; tại đây lượng mưa tại thời
điểm này thường đạt rất thấp và chỉ chiếm từ 20 – 30% tổng lượng mưa cua cả năm.
Do là vùng duyên hải nên khu vực dự án cũng thường xuyên trực tiếp hoặc gián tiếp
chịu ảnh hưởng cua bao, áp thấp nhiệt đới. Đi kèm với đó là hiện tượng gió giật
mạnh (tôc độ gió lớn nhất ghi nhận được là 37 – 40m/s) và các trận mưa lớn. Để
đánh giá một cách toàn diện về hiện trạng khí tượng, thuy văn cua khu vực dự án
chúng tôi tham khảo sô liệu khí tượng – thuy văn từ năm 1957 – 2003 trong cuôn
“Điều kiện khí hậu thủy văn Phú Yên” cua Sở KHCN & MT (tên cũ) và trích dẫn sô
liệu khí tượng – thuy văn do Trung tâm khí tượng thuy văn Trung ương cung cấp,
trong đó sô liệu mới nhất được cập nhật trong giai đoạn đến từ năm 2006 đến năm
2011. [5]

a) Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm là 26,6oC, trong đó tháng lạnh nhất là 23,3oC, tháng
nóng nhất 29,2oC. Nhiệt độ cao nhất trung bình năm 30,7 oC, các tháng dao động từ
26,4 – 34,1oC. Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 23,8 oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt


17
đôi 15,2oC, cao nhất tuyệt đôi 40,5 oC. Trong năm có 2 tháng mùa mát là tháng I và
tháng XII, những tháng còn lại là mùa nóng. Tổng nhiệt độ năm 9.722oC.
Bảng 2.1: Dữ liệu nhiệt độ trung bình theo các tháng tại trạm Tuy Hòa –
Phú Yên

Tháng

Nhiệt độ

Nhiệt độ

Nhiệt độ

Nhiệt độ

Nhiệt độ

cao nhất

thấp nhất

trung bình


trung bình

trung bình

( C)

( C)

( C)

cao nhất

thấp nhất
( C)
20,6

1

33,7

15,2

23,2

( C)
26,4

2

36,5


16,1

23,8

27,4

21,1

3

36,3

16,4

25,4

29,7

22,4

4

39,2

18,8

27,3

31,9


23,8

5

40,5

21,4

28,8

33,8

25,2

6

39,4

21,9

29,3

33,8

25,6

7

39


21,7

29

34,3

25,5

8

38,6

22

28,8

33,7

25,4

9

38,4

20,9

27,7

32,2


24,4

10

35,7

19,1

26,3

29,9

23,7

11

34,5

17,7

25,3

28,1

23,1

12

33,1


15,2

23,8

26,6

21,8
[5]

b) Độ ẩm tương đối của không khí
Độ ẩm tương đôi 81%, bôc hơi khả năng 1.368mm, bôc tiềm năng trung bình
năm 4,1mm/ngày. Vùng thiếu ẩm vào các tháng II, III, IV, VI, VII, VIII; ẩm trung
bình tháng I, V; quá ẩm ướt tháng IX, XII; quá thừa ẩm tháng X, XI. Từ tháng V
đến tháng VII hàng năm, ảnh hưởng 30 - 40 ngày gió tây khô nóng.


18
Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)
Tháng\nă

I

II

III

IV

V


VI

VII

m

VII

IX

X

XI

I

Tuy Hòa

84

85

83

82

78

75


74

75

81

85

85

XI



I

m

83

81
[5]

c). Lượng mưa
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng cua khí hậu đại
dương. Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 2.100mm, trong đó: lượng mưa trung
bình năm ven biển phía bắc 1745mm với 70 - 80 ngày mưa. Ven biển phía Nam
1.922mm với trên 100 - 110 ngày mưa. Lượng mưa mùa khô từ 300 - 450mm,
chiếm 18 - 22% lượng mưa năm. Có 04 tháng lượng mưa trung bình trên 100mm là

tháng IX đến tháng XII.
Bảng 2.3: Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tháng
Trạm
/Thán

I

II

III

IV

V

VI

VII

g


140,

37,

112,

43,


135,

87,

93,

4

1
26,

7
144,

1
63,

4

6
68,

7

9

4

2


Mông
Tuy
Hòa

45,2

99,7

VII

IX

X

XI

98,

233,

400,

447,

8
58,

5
52,


8
438,

0
629,

8
551,

1

2

4

0

5

I

XII

136,0
217,0
[5]

c). Gió, Bão
- Chế độ gió: Chế độ gió cua khu vực biến đổi theo mùa và đặc trưng cho
vùng khí hậu đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Trong mùa Đông:
Do ảnh hưởng cua tín phong Đông Bắc với không khí thịnh hành nhiệt đới
Thái Bình Dương, gió mùa đông Bắc mạnh có thể đến Phú Yên theo hai hướng,
hoặc hướng Bắc dọc theo sườn Đông day Trường Sơn, hoặc theo hướng lệch Đông
qua đường biển. Như vậy trong mùa Đông, gió Bắc thịnh hành nhất với tần suất 50
– 60%. Sau đó là gió Đông Bắc với tần suất 30 - 45%. Tháng đầu và cuôi mùa dông,

Năm
447,
8
629,
0


19
gió Đông Bắc thường chiếm ưu thế nhất trong các hướng. Vào cuôi mùa đông còn
có gió Đông với tần suất dưới 30%.
Bảng 2.4: Tần suất hướng gió thịnh hành (%)
Tháng\Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI

XII

Tuy Hoà
N 63,3
N 51,4
NE 30,2
E 37,8
E 32,3
W 45,2
W 44,6
W 58,5
W 29,6
NE 44,7
N 50,5
N 63,8
[5]

+ Trong mùa Hè:
Mùahè, không khí xích đạo bắt nguồn từ vùng biển Bắc Ấn Độ Dương, kết
hợp với một phần tín phong Nam bán cầu vận chuyển lên phía Bắc, được gió mùa
mùa hạ đem tới Phú Yên theo hai luồng, một luồng từ phía Tây và Tây Nam thổi tới
qua các day núi Campuchia và Hạ Lào, sau khi để lại mưa ở sườn Tây Trường Sơn,
sang đến vùng duyên hải Trung Bộ, trong đó có tỉnh Phú Yên đa đem lại thời tiết
khô nóng khá gay gắt mà ta thường gọi là gió Lào hay gió Tây khô nóng. Luồng thứ
hai cũng không khí xích đạo, nhưng bắt nguồn từ Nam Thái Bình Dương và một
phần tín phong Nam bán cầu thổi đến theo hướng Nam hay Đông Nam, sau khi trải
qua một quang đường dài trên biển, luồng không khí này đa đem lại thời tiết mát mẻ
và ấm hơn vào cuôi mùa hạ. Như vậy, hai hướng Tây và Tây Nam chiếm ưu thế
trong cả mùa hè với tỷ lệ trên 50%, có tháng trên 90%. Ngoài ra, ở vùng thấp gió
Đông và Đông Nam thỉnh thoảng xuất hiện với tần suất dưới 20%. Từ cuôi tháng

IX, gió mùa mùa hạ bắt đầu bước vào thời kỳ suy thoái, đồng thời cũng là thời kỳ
tranh chấp cua hai thứ gió mùa.
- Tôc độ gió:


20
Tôc độ gió trung bình năm dao động trong khoảng 2 - 2,5 m/s, độ chênh lệch
qua từng tháng không quá 0,5 m/s. Nhìn chung các tháng mùa hè tôc độ gió trung
bình lớn hơn mùa đông.
Bảng 2.5: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)
Tháng\ Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm

Tuy Hoà
1,2
2,1
2,0
2,0

2,5
2,5
2.2
2,1
2,4
2,3
2,2
1 ,4
2,1
[5]

- Bao, áp thấp nhiệt đới: Mùa bao ở Phú Yên trùng với mùa mưa (tháng IX
đến tháng XII) nhưng có năm cuôi tháng VI đầu tháng VII đa có bao đổ bộ vào khu
vực này (năm 1978), cho nên vào giữa mùa gió Tây khô nóng cũng không loại trừ
khả năng bao đổ bộ.
Theodõi từ năm 1977 - 1991 ở khu vực Nam vĩ tuyến 17 oN hàng năm có
khoảng 9 cơn bao và áp thấp nhiệt đới đổ bộ, trong đó khoảng 28% đổ bộ vào Phú
Yên.


21
Bảng 2.6: Tần suất số cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Nam vĩ tuyến
17oN và tỉnh Phú Yên (số liệu thống kê nhiều năm)
Tháng/Khu vực
III
IV
V
VI
VII
VIII

IX
X
XI
XII
Năm

Nam vĩ tuyến 17
0,1
0,1
0,1
0,1
0,4
1,1
0,9
0,1
2,9

Phú yên
0,1
0,1
0,4
0,2
0,8
[5]

Ở Phú Yên, năm nhiều bao và áp thấp nhiệt đới đổ bộ nhất là các năm 1980,
1983, 1990, cũng đều không quá 2 cơn, ngược lại có một sô năm không có cơn nào
như các năm 82, 85, 86, 89, 91.
Các cơn bao và áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Phú Yên thường gây
ra gió mạnh và mưa rất lớn, song có khá nhiều cơn đổ bộ vào các vùng lân cận như

Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, có khi cả Quảng Ngai hoặc Bình Thuận,
nhưng vẫn gây ra mưa gió lớn ở các vùng cua Phú Yên, gây lũ lớn làm thiệt hại đôi
khi rất nghiêm trọng về người và tài sản.
d). Nắng và bức xạ.
Tổng sô giờ nắng trung bình ở Phú Yên khoảng 2300 - 2600 giờ mỗi năm.
Phân bô nắng ở các vùng hoàn toàn phù hợp với phân bô mây, vùng ven biển ít mây
nhất tương ứng có sô ngày nắng cao nhất.


22
Bảng 2.7: Tổng số giờ nắng phân của các tháng trong năm
Trạm\Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Tuy Hòa
179,7
205,3
273,2
273,3

275,1
216,6
254,9
225,1
202,6
176,7
131,3
143,0

Năm

2556,8
[5]

Nhiều tháng mùa khô có xấp xỉ trên 200 giờ nắng mỗi tháng, từ tháng IX, X
cho đến tháng I, II năm sau sô giờ nắng giảm hẳn do mây nhiều hơn. Tháng V sô
giờ nắng nhiều nhất trong năm và tháng XI, XII là tháng chính mùa mưa cua Phú
Yên có sô giờ nắng ít nhất.
Sô ngày không có nắng ở Phú Yên rất ít, thậm chí ngay những tháng mùa
mưa, không phải bầu trời lúc nào cũng bị mây bao phu mà xen kẽ có những ngày
nắng gián đoạn hoặc nắng cả ngày. Tổng sô ngày không nắng trung bình năm từ 20
- 30 ngày.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp kế thừa:

Kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu đa có về hiện trạng chất lượng môi
trường không khí trước khi thi công, để đánh giá lượng ô nhiễm trong khi thi
công.



Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:

Thu thâp các tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xa
hội cua hai xa Hải Châu, huyện Hải Hậu và xa Nghĩa Bình huyện Nghĩa Hưng cua
tỉnh Nam Định


23
Các tài liệu về sơ đồ, bản đồ khu vực thực hiện dự án, báo cáo kinh tế, kỹ
thuật cua dự án.
Các tài liệu về đánh giá tác động môi trường, hướng dẫn về mô hình Gauss
và mô hình Sutton...
 Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp mô hình Gauss
Nguyên lý cơ bản cua mô hình Gauss là tác động ô nhiễm từ một nguồn thải
được biểu diễn bằng sự phân bô nồng độ các chất trong không gian 3 chiều (x, y, z),
nồng độ ô nhiễm phân bô trên mặt cắt đứng theo hàm Gauss và đôi xứng trục nguồn
phát thải. Phương trình khuyếch tán Gauss phụ thuộc vào cường độ thải các nguồn,
tác động gió, chiều cao và đặc biệt là điều kiện khí quyển. Chính vì sự lan truyền
chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh hết sức nhạy cảm với điều kiện khí quyển
và mô hình Gauss phản ánh được yếu tô đó nên người ta sử dụng mô hình này để
tính toán tải lượng, lan truyền các chất ô nhiễm trong không khí.
Công thức GAUSS cơ sở
Lượng chất ô nhiễm trong luồng khói có thể được xem như tổng hợp cua vô sô
khói phụt tức thời, những khôi phụt đó được gió mang đi và dần dần nở rộng ra khí
ra xa ông khói giông như một ổ bánh mì được cắt ra thành nhiều lát mỏng và xếp
chồng kề mép lên nhau.
Lượng chất ô nhiễm trong từng lát mỏng trong luồng khói có thể được xem như
nhau, tức là bỏ qua sự trao đổi chất từ lát này sang lát nọ kề bên nhau trên trục x.
→ Công thức cơ sở cua mô hình Gauss:

C=

(mg/m3)

Trong đó:
C: nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3)
M: tải lượng chất ô nhiễm (mg/m.s)
u: vận tôc gió (m)
x: khoảng cách theo hướng gió thổi
y: khoảng cách ngang tại góc vuông với trục x
z: chiều cao điểm tính
: hệ sô khuếch tán rôi theo chiều rộng y và theo chiều thẳng đứng z


24
Phương pháp mô hình Sutton
Là một dạng mô hình cải tiến cua mô hình Gauss xác định nồng độ các chất
ô nhiễm tại mặt đất (nguồn đường) được xác định thông qua công thức cua Sutton.
Xét nguồn đường dài hữu hạn, ở độ cao gần mặt đất, hướng gió thổi theo phương
vuông góc với nguồn đường. Khi đó, cần xác định nồng độ chất ô nhiễm tại khoảng
cách x theo chiều gió thổi và có độ cao z.
Theo Sutton, nồng độ trung bình chất ô nhiễm tại điểm có tọa độ (x, z) được xác
định như sau:

Trong đó:
C: Nồng độ bụi trong không khí (mg/m3)
M: Tải lượng chất ô nhiễm (mg/m.s) M=
Với Ni: tổng lượng xe cua loại xe i (xe/giờ)
Gi: lượng khí thải cua loại xe i thải ra trên 1km (g/km.h) tính theo hệ sô ô
nhiễm đôi với các loại xe.

Z: Độ cao cua điểm tính toán (m)
h: Độ cao cua mặt đường với mặt đất xung quanh (m)
u: vận tôc gió (m/s)
: Hệ sô khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z.
 Phương pháp sử dụng biểu đồ, bản đồ:
Bằng cách sử dụng mô hình Gauss-Sutton để đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm
trong không khí. Từ đó, mô phỏng quá trình lan truyền ô nhiễm trên bản đồ.

 Phương pháp đánh giá nhanh của WHO:
Áp dụng theo quy định cua tổ chức y tế thế giới WHO để xác định tải lượng
cua các chất ô nhiễm dựa vào hệ sô ô nhiễm đôi với các thành phần môi trường.
 Phương pháp phân tích tổng hợp:


25
Là phương pháp tổng hợp các tác động đến môi trường không khí cua dự án
từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí.


×