Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(GV nguyễn thị lanh ) 34 câu số phức image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.77 KB, 14 trang )

Câu 1 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. Số phức z = a + bi được biểu diễn bởi M ( a; b ) trong mặt phẳng phức Oxy
B. Số phức z = a + bi có mô đun

a 2 + b2

a = 0
C. Số phức z = a + bi = 0  
b = 0

D. Số phức z = a + bi có số phức đối là z = a − bi
Đáp án D
Câu 2 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z = a + a 2 i với a 

. Khi đó điểm biểu

diễn của số phức liên hợp nằm trên.
A. Đường thẳng d : y = 2x

B. Đường thẳng: y = − x + 1

C. Parabol y = x 2

D. Parabol y = − x 2

Đáp án D

x = a
Ta có: z = a − a 2 i nên 
 y = −x 2
2


y
=

a

Lỗi sai
EM có quên không nhìn chữ LIÊN HỢP không?
Câu 3: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Cho hai số phức z = a + bi;a, b 
diễn của số phức z nằm trong dải ( −2; 2 )

. Có điểm biểu

(hình 1) điều kiện của a và b

là:
a  2
A. 
b  2

 a  −2
B. 
 b  −2

C. −2  a  2, b 

D. a, b  ( −2;2)

Đáp án C
- Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn −2  a  2, b 
Chú ý: Cho số phức z = a + bi , điểm M ( a; b ) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt

phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.
Câu 4 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Tìm số phức z thỏa mãn 2 z − i = z − z + 2i và
z + i = 2i100

A. z = 2 + i; z = 2 − i

B. z = −2 + i; z = 2 + i

C. z = −2 + i; z = 1 + 2i

D. z = −2 + i; z = 2 + i; −3 + 2 3i; −3 − 2 3i

Đáp án B


Đặt z = a + bi, a, b 

Từ

a 2 + ( b − 1)2 = ( b + 1)2
( b + 1)2 = 4 (1)


2
2
2
2
a + ( b − 1) = 4
a + ( b − 1) = 4 ( 2 )


 b = 1  a 2 = 4  a = 2
2
1

b
+
1
=
4

b
+
1
=
2

,
() ( )

2
b
=

3

a
=

12



với

a 2 = −12

(loại)
Số phức z = 2 + i hoặc z = −2 + i
Câu 5 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Xác định số phức thỏa mãn điều kiện sau
z + 1 + 2i = z + 1 và có mô đun nhỏ nhất.

D. −1 + i

C. 1 − i

B. –i

A. i
Đáp án B

Gọi z = a + bi, a, b 

a + bi + 1 + 2i = a − bi + 1 

( a + 1)

2

+ ( b + 2) =
2


( a + 1)

2

+ b2

 b = −1  z = a 2 + b2 = a 2 + 1  1  min z = 1. Vậy z = −i
Câu 6 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Gọi M và P lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức
z = x + yi ( x, y 

),

và w = z 2 . Tìm tập hợp các điểm P khi M thuộc đường thẳng

d : y = 3x
A. y = −5x 2

B. y =

−3
x, x  0
4

−3
x
4

D. y =

−6

x, với x  0
5

C. y =
Đáp án B

Đặt z = x + yi; ( x, y 

) ; w = u + vi; ( u, v  ) . Ta có

u = x 2 − y 2
2
w = z 2  u + vi = ( x + yi )  u + vi = x 2 − y2 + 2xyi  
v = 2xy
Mà M thuộc đường thẳng d : y = 3x , nên tọa độ của P thỏa mãn
u = −8x 2  0
u = x 2 − 9x 2
u = −8x 2  0




3u
2
 v = 6x
 v = 2x ( 3x )
v = −

4
−3

x , với x  0
Vậy tập hợp các điểm P là đường thẳng y =
4
Câu 7 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Trong các số phức z thỏa mãn z − 5i  3 , số phức có
z nhỏ nhất có phần ảo bằng bao nhiêu?


A. 4.

B. 0.

C. 3.

D. 2

Đáp án D
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ.
Từ z − 5i  3 suy ra tập hợp điểm M là hình tròn có tâm I ( 0;5) , bán kính R = 3 .
Vì z = OM nên số phức z có môđun nhỏ nhất là z = 2i ứng với điểm M1 ( 0;2) .
Câu 8: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z thỏa mãn: z + 2 + i = 4 . Gọi M, m lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − 1− 2i . Tính S = M + m .
A. 6 2

B. 4 2

C. 2 2

D. 8 2

Đáp án A

Em có: 4 = z + 2 + i = z − 1 − 2i + 3 + 3i  z − 1 − 2i − 3 + 3i
 4  z − 1− 2i − 3 2

 z − 1 − 2i − 3 2  4

 z − 1 − 2i − 3 2  −4

 z − 1 − 2i  4 + 3 2

 z − 1 − 2i  −4 + 3 2

M = 4 + 3 2

m = −4 + 3 2

M +m=6 2.
Câu 9 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z thỏa mãn z + 2i + 3 = z − i . Tìm giá trị
nhỏ nhất của z .
A.

3 10
5

B.

3
5

C.


Đáp án A
Gọi: z = a + bi ( a,b 

)  z = a − bi

Em có: z + 2i + 3 = z − i
 a + bi + 2i + 3 = a − bi − i
 a + 3 + ( b + 2) i = a − ( b + 1) i
 ( a + 3) + ( b + 2) = a2 + ( b + 1)
2

2

2

 a2 + 6a + 9 + b2 + 4b + 4 = a2 + b2 + 2b + 1
 6a + 2b + 12 = 0

10
5

D. 3 10


 3a + b + 6 = 0
 b = −6 − 3a
 z = a + b = a + ( −6 − 3a)
2

2


2

2

2

9  18

= 10a + 36a + 36 = 10  a +  +
5
5

2

18 3 10
=
5
5
Câu 10 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Cho số phức z thay đổi hoàn toàn thỏa mãn:
z

z − i = z − 1+ 2i . Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn:

w = ( 2 − i ) z + 1 là một đường thẳng. Viết phương trình

đường thẳng đó.
A. −x + 7y + 9 = 0.

B. x + 7y − 9 = 0.


x + 7y + 9 = 0.

C.

D. x − 7y+ 9 = 0.

Đáp án C
Đặt z = x + yi, ( x;y 

).

Đặt w = x'+ y'i, ( x',y' 

) . Số phức w được biểu diễn bởi điểm M ( x ';y') .

3 10
9
3
9 3
 z min =
a=− b=−  z=− − i
5
5
5
5 5
 x + ( y − 1) i = ( x − 1) + ( y + 2) i
 x 2 + ( y − 1) = ( x − 1) + ( y + 2)
2


2

Em có: z − i = z − 1+ 2i
 x + yi − i = x + yi − 1+ 2i

2

 −2y + 1 = −2x + 1+ 4y + 4

 x = 3y + 2 .
Em có: w = ( 2 − i ) z + 1 = ( 2 − i )( x + yi ) + 1 = 2x + 2yi − xi + y + 1 = ( 2x + y + 1) + ( −x + 2y ) i .
x ' = 7y + 5
 x '+ 7y '+ 9 = 0 .
Mà x = 3y + 2 nên w = ( 7y + 5) + ( −y − 2) i  
y ' = −y − 2
Vậy số phức w được biểu diễn bởi đoạn thẳng: x + 7y + 9 = 0 .


Câu 11 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Số phức nào dưới đây

có điểm

biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên?
A. z 4 = 2 + i.

B. z 2 = 1 + 2i.

C. z3 = −2 + i. D. z1 = 1 − 2i.
Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy M có tọa độ M ( −2;1)


 M là điểm biểu diễn của số phức z = −2 + i.
Câu 12 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Tìm tổng các giá trị của m để hai phương trình

z 2 + mz + 2 = 0 và −z 2 + 2z + m = 0 có ít nhất một nghiệm phức chung.
A. −2

B. 3

C. 1

D. 5

Đáp án C
Giả sử hai phương trình đã cho có nghiệm phức chung z0 khi đó ta có hệ phương trình:
z 02 + mz 0 + 2 = 0
 mz 0 + 2z 0 + 2 + m = 0.
 2
−z 0 + 2z 0 + m = 0

m = −2
 ( z0 + 1)( m + 2 ) = 0  
.
z0 = −1
TH1: Nếu m = −2 thì khi đó 2 phương trình trở thành: z 2 − 2z + 2 = 0 trùng nhau nên có
nghiệm chung.
TH2: Nếu z 0 = −1 thay vào hệ ta được:
1 − m + 2 = 0
 m = 3.


−1 − 2 + m = 0

Vậy giá trị cần tìm là m = −2 và m = 3.
Câu 13 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z thỏa mãn điều kiện ( z + 2 )(1 + 2i ) = 5z.
Tìm phần ảo của số phức w = ( z + 2i )
A. 21009.

2019

B. 0.

C. −21009.

Đáp án A
Đặt z = x + yi với x, y  . Ta có:

( z + 2 )(1 + 2i ) = 5z  ( x + 2 ) + yi  (1 + 2i ) = 5x − 5yi
 ( x + 2 ) − 2y  +  2 ( x + 2 ) + y  i = 5x − 5yi

D. 2019.


 x + 2 − 2y = 5x
x = 1


 z = 1− i
2x + 4 + y = −5y
 y = −1


Do đó w = ( z + 2i )

2019

= (1 + i )

2019

= (1 + i )(1 + i )

2018

= (1 + i )( 2i )

1009

= 21009 ( −1 + i ) .

Vậy w có phần ảo bằng 21009.
Câu 14 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z thỏa mãn: z − 3 − 2i = 1. Tìm giá trị
nhỏ nhất của z − 1 + i .
A. 4

B.

5 −1

C. 6

D.


5 +1

Đáp án B
Gọi: z = a + bi (a,b  )  z = a − bi
Ta có:

z − 1 − i = a + bi − 1 − i = a − 1 + ( b − 1) i =

( a − 1) + ( b − 1)

z − 1 + i = a − bi − 1 + i = a − 1 + (1 − b ) i =

( a − 1) + (1 − b )

2

2

2

2

 z −1 + i = z −1 − i
 z − 1 + i = z − 3 − 2i + 2 + i  z − 3 − 2i − 2 + i
 z −1 + i  1 − 5 = 5 −1

 Giá trị nhỏ nhất của z − 1 + i là

5 −1


Câu 15 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Cho số phức z thỏa mãn: z = 4. Tập hợp các điểm
trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w = ( 3 + 4i ) z + i là một đường tròn có
bán kính là:
A. 4.

B. 5.

C. 20.

D. 22.

Đáp án C
Đặt w = x + yi, ( x; y 

) . Số phức w được biểu diễn bởi điểm M

(x;y).

Ta có: w = ( 3 + 4i ) z + i = x + yi

z=

x + ( y − 1) i  x + ( y − 1) i  ( 3 − 4i ) ( 3x + 4y − 4 ) + ( −4x + 3y − 3) i
=
=
3 + 4i
25
25


z =

1
25

( 3x + 4y − 4 ) + ( −4x + 3y − 3)
2

 ( 3x + 4y − 4 ) + ( −4x + 3y − 3) = 1002
2

2

2

=4


 ( 3x + 4y ) + ( −4x + 3y ) − 8 ( 3x + 4y ) + 16 − 6 ( −4x + 3y ) + 9 = 10000
2

2

 25 ( x 2 + y 2 ) − 50y = 9975

 x 2 + y2 − 2y = 399
 x 2 + ( y − 1) = 400.
2

Vậy số phức w được biểu diễn bởi đường tròn tâm I (0;1), bán kính R = 20 và có

phương trình: x 2 + ( y − 1) = 400.
2

Câu 16 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Tính môđun của số phức z biết z = ( 4 − 3i )(1 + i ) .
A. z = 25 2.

B. z = 7 2.

C. z = 5 2.

D. z = 2.

Đáp án C
Cách 1: Áp dụng quy tắc nhân, em tính được
z = ( 4 − 3i )(1 + i ) = 4 + 4i − 3i − 3i 2 = 7 + 1

 z = 7 − i  z = 72 + ( −1) = 5 2
2

Cách 2:
Áp dụng công thức giải nhanh: z = z và z.w = z . w

 z = z = ( 4 − 3i )(1 + i ) = 4 − 3i . 1 + i = 42 + ( −3) . 12 + 12 = 5 2.
2

* Câu nay em có thể sử dụng MTCT kết hợp với tính chất z = z :
Em ấn MODE 2 SHIFT hyp (để tính mô đun) nhập ( 4 − 3i )(1 + i ) =
Em được kết quả là 5 2 .
Câu 17 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Kết quả của phép tính: P = 1 + i + i 2 + ... + i 2016 + i 2017
B. P = 1.


A. P = 0.

C. P = 1 + i.

D. P = 2i.

Đáp án C
Em thấy trong biểu thức P gồm bao nhiêu số hạng và các số hạng có quan hệ gì?
✓ P có 2018 số hạng. Nếu em tính riêng mỗi số hạng ik với k = 1, 2,3..., 2016, 2017 thì
việc cộng các kết quả đó cũng không đơn giản chút nào.
✓ Kể từ số hạng thứ hai, số hạng sau gấp số hạng đứng ngay trước nó là i. Vậy nên P là
tổng của 2018 số hạng đầu của một cấp số nhân, với số hạng đầu là u1 = 1 và công bội

q = i . Sử dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân với số hạng dầu

u1 và công bội q:
S = u1.

1 − qn
;q  1
1− q


1 − i 2018 1 − ( i )
= 1.
=
1− i
1− i


2 1009

P = 1 + i + i + ... + i
2

2016

+i

2017

=

2
= 1 + i.
1− i

Câu 18: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. z.z  z.z.

B.

z ' z.z '
= 2.
z
z

D. z + z = 2a.

C. z.z = 2a.


Đáp án D
 Kiểm tra từ đáp án đơn giản đến phức tạp em thấy:
Đặt z = a + bi, ( a, b 

)  z = a − bi

nên z + z = ( a + bi ) + ( a − bi ) = 2a.

Câu 19 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: z −1 = z + 3 − 2i .
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường thẳng.

B. Đường tròn.

C. Một điểm xác định. D. Elip.

Đáp án A
Em hãy thực hiện Câu nay theo cả 2 cách nhé!
Cách 1: Đặt z = x + yi, ( x, y  )
z −1 = z + 3 − 2i  x + yi −1 = x + yi + 3 − 2i

 ( x − 1) + yi = ( x + 3) + ( y − 2 ) i 

( x −1)

2

+ y2 =


( x + 3) + ( y − 2 )
2

2

 x 2 − 2x + 1 + y2 = x 2 + 6x + 9 + y2 − 4y + 4  −8x + 4y − 12 = 0  2x − y + 3 = 0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng có phương trình: 2x − y + 3 = 0.
Cách 2: z −1 = z + 3 − 2i  MA = MB với M ( x; y ) , A (1;0) và B ( −3; 2)
Em thấy, điểm M cách đều hai điểm A, B nên M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Em có thể tìm phương trình đường trung trực  của đoạn thẳng AB như sau:
AB = ( −4; 2 ) , trung điểm của AB là I ( −1;1) ,  qua điểm I nhận AB = ( −4; 2 ) làm vectơ

pháp tuyến.
 : −4 ( x + 1) + 2 ( y −1) = 0  −4x + 2y − 6 = 0  2x − y + 3 = 0
Câu 20 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Gọi z1, z2, z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương
trình z 4 − z 2 − 12 = 0 . Tính tổng T = z1 + z2 + z3 + z4
B. T = 2 3.

A. T = 4.

C. T = 4 + 2 3.

D. T = 0.

Đáp án C
z2 = 4
 z = 2

❖ z − z − 12 = 0   2
 z =  3i

 z = −3
4

2

❖ T = z1 + z 2 + z3 + z 4 = −2 + 2 + − 3i + 3i = 2 + 2 + 3 + 3 = 4 + 2 3.


Câu 21 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Tìm phần thực phần ảo của số phức z thỏa mãn điều
kiện sau: ( 2 + 3i ) z = z − 1
A. Phần thực a = −

3
1
phần ảo b =
10
10

B. Phần thực a =

−1
3
phần ảo b =
10
10

C. Phần thực a = −

3
1

phần ảo b = i
10
10

D. Phần thực a =

1
3
phần ảo b =
10
10

Đáp án A.

( 2 + 3i ) z = z − 1  z(1+ 3i ) = −1  z = 1−+13i =
Câu 22

− (1− 3i )
10

=

−1 3
+ i
10 10

(GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Cho hai số phức z = ( 2x + 3) + ( 3y − 1) i và

z = ( y −1) i . Ta có z = z khi:


3
A. x = ; y = 0 .
2

B. x =

−3
; y = 0.
2

1
C. x = 3; y = .
3

D. x = 0; y =

−3
2

Đáp án B.


−3
2 x + 3 = 0
x =

Ta có z = z  
2
3y − 1 = y − 1  y = 0



(

)

Câu 23 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Tìm tham số m để số phức z = m m2 − 5 − mi là số
thuần ảo.
B. m =  5

A. m= 0

C. m = 0; m =  5

D. m= 5

Đáp án C.

(

)

Ta có z = m m2 − 5 − mi

m = 5

Để z là số thuần ảo thì m 5 − m2 = 0   m = − 5

 m = 0

(


)

Câu 24 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Trong mặt phẳng phức cho điểm M
các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Điểm M biểu diễn cho số phức có môđun bằng 3 2 .
B. Điểm M biểu diễn cho số phức có phần thực bằng 4.
C. Điểm M biểu diễn cho số phức u = 2 + 4i .
D. Điểm M biểu diễn cho số phức có phần thực bằng

2.

(

)

2; 4 . Trong


Đáp án B.
Ta có M

(

)

2; 4  u = 2 + 4i  u = 3 2 nên A, C đúng; số phức có phần thực bằng

2.


Nên B SAI.
Câu 25 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Gọi z1 ,z2 là hai nghiệm phức của phương trình

z2 − 2z + 2 = 0 . Khi đó giá trị biểu thức A = z12020 + z22020 bằng:
A. −21011 .

C. −21010

B. 0

D. −2

Đáp án A.
Biệt số  = 4 − 8 = −4 = ( 2i ) .
2

Do đó phương trình có 2 nghiệm phức là: z1 =
2020
1

Suy ra z

= (1− i )

z22020 = (1+ i )

2020

2020


1010

2
= (1− i ) 


1010

2
= (1+ i ) 



= ( 2i )

2 − 2i
2 + 2i
= 1− i và z2 =
= 1+ i .
2
2

= ( −2i )

1010

1010

= ( −2)


1010

.i 1010 = 21010. ( −1) = −21010

= 21010.i 1010 = 21010. ( −1) = −21010

Vậy A = z12020 + z22020 = −21010 − 21010 = −21011 .
Câu 26 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Cho số phức z thỏa mãn z + i = 1 . Biết rằng tập hợp
các điểm biểu diễn các số phức w = z − 2i là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó là:
A. I ( 0; −1)

B. I ( 0; −3)

D. I ( 0; 1)

C. I ( 0; 3)

Đáp án B.
Ta có w = z − 2i  z = w + 2i .
Gọi w = z + yi ( x,y 

) . Suy ra z = x + ( 2 + y) i .

Theo giả thiết, ta có x + ( 2 + y) i + i = 1  x + ( 3 + i ) i = 1  x2 + ( 3 + y) = 1
2

 x2 + ( y + 3) = 1.
2

Vậy tập hợp các số phức w = z − 2i là đường tròn tâm I ( 0; −3) .

Câu 27 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Tìm z biết z = 1 + 2i + (1 − i ) .
3

A. z = 0.

B. z = 1.

C. z = −1.

D. z = 2.

Đáp án B
Em có: z = 1 + 2i + (1 − i ) = 1 + 2i + (1 − 3i + 3i 2 − i3 ) = 1 + 2i + (−2 − 2i) = −1.
3

 z = 1.


Câu 28: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Phương trình: ( z + 3 − i ) − 6 ( z + 3 − i ) + 13 = 0 có 2
2

nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong 2 nghiệm có một nghiệm bằng 0.
B. Cả 2 nghiệm đều là số thực.
C. Cả 2 nghiệm đều là số thuần ảo.
D. Trong 2 nghiệm có 1 nghiệm là số thực, 1 nghiệm là số thuần ảo.
Đáp án C
Em có:
 z + 3 − i = 3 − 2i
 z = −i

− 6 ( z + 3 − i ) + 13 = 0  

 z + 3 − i = 3 + 2i
 z = 3i
29:
(GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Cho

(z + 3 − i)
Câu

2

số

phức

z

thỏa

mãn

z + 2 − i + z − 5 + 6i = 7 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

biểu thức P = z −1 + 2i . Tổng M + m là:
A. 2.

B. 3 2.

C. 4 2.


D. 7 2.

Đáp án C
Đặt z = x + yi, (x; y  ). Số phức z được biểu diễn bởi điểm N ( x; y ) .
Số phức z1 = −2 + i được biểu diễn bởi điểm A ( −2;1) .
Số phức z 2 = 5 − 6i được biểu diễn bởi điểm B ( 5; −6 ) .
Ta có: z + 2 − i + z − 5 + 6i = 7 2  NA + NB = 7 2. Mà AB = 7 2 nên N thuộc đoạn
thẳng AB.

qua A ( −2;1)
 phương trình đường thẳng AB là: x + y +1 = 0.
Đường thẳng AB : 
qua
B
5;

6
(
)

Vì N ( x; y ) thuộc đoạn thẳng AB nên x + y +1 = 0, x  −2;5.
Ta có: P = z − 1 + 2i = ( x − 1) + ( y + 2 ) i =

( x −1) + ( y + 2 )
2

2

 P 2 = ( x − 1) + ( y + 2 ) = ( x − 1) + ( − x − 1 + 2 ) = 2 ( x − 1) .

2

2

2

2

2

Xét f ( x ) = 2 ( x − 1) trên  −2;5 ta có: f  ( x ) = 4 ( x −1) ; f  ( x ) = 0  x = 1 −2;5.
2


f ( −2 ) = 18  min f ( x ) = 0


 x−2;5
min P = 0 = m
Ta có: f ( 5) = 32  

f ( x ) = 32 
max P = 4 2 = M

 xmax
 −2;5

f (1) = 0
Vậy M + m = 4 2.
Câu 30:


(GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Biết các số

phức z có tập hợp điểm trên mặt phẳng tọa độ là hình
tròn tô đậm như hình vẽ. Modul lớn nhất của số phức z
là:
A. z
C. z

max

max

= 2.

= 1.

B. z

= 3.

D. z max = 3.

max

Đáp án C
Giả sử A là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng
toạn độ, B ( 3; 0) .

Tam giác OAB có góc OAB là góc tù nên

OA  OB  z  OB = 3.

Do đó z

max

= 3.

Câu 31 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Cho số phức z thỏa mãn: z − 3 − 4i = 1 . Tìm giá trị
lớn nhất của z
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Đáp án C
Em có: z = z − 3 − 4i + 3 + 4i  z − 3 − 4i + 3 + 4i
 z  1+ 5 = 6

 Giá trị lớn nhất của z là 6
Câu 32:

(GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình

?
z2 + z + 1 = 0 . Tính giá trị của biểu thức z12018 + z2018
2

A. 22019.

B. 21010.

C. 1.

Đáp án D
Cách 1: Em có z = 1 không là nghiệm của phương trình trên.

(

)

 z2 + z + 1 = 0  ( z − 1) z2 + z + 1 = 0  z3 − 1 = 0  z3 = 1 với z  1.

D. −1


3

2
z1 = 1
3.672+ 2
2.672+ 2
2
2
 3
 z12018 + z2018
=
z

+
z
=
z
+
z
=
z
+
z
− 2z1z2
(
)
2
1
2
1
2
1
2

z2 = 1

z + z = −1
2
 z12018 + z22018 = ( z1 + z2 ) − 2zzz2 = 1 − 2 = −1
Theo định lý Vi-ét em có  1 2
z1z2 = 1



−1 + 3i
z1 =
2
Cách 2: Em có z2 + z + 1 = 0  

−1 − 3i
z2 =

2
z

2018
1

+z

2018
2

 −1+ 3i 
=



2



2


2018

 −1− 3i 
+



2



2018

 −1+ 3i 
=



2



3.672+ 2

 −1 − 3i 
+



2




3.672+ 2

2

 −1 + 3i   −1 − 3i 
1
3i 1
3i
=
− +
= −1
 +
 =− −

 

2
2
2
2
2
2

 


Câu 33 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Cho số phức z thỏa mãn: z − 1 + i = 2 . Tập hợp các

điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z là:
A. Một đường thẳng.

B. Một đường Parabol.

C. Một đường tròn có bán kính bằng 2.

D. Một đường tròn có bán kính bằng 4.

Đáp án C
Cách 1: Số phức z được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .
Số phức z1 được biểu diễn bởi điểm A (1; −1) .
Em có: z − 1 + i = 2  MA = 2 .
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm A (1; −1) , bán kính R = 2 và có phương trình:

( x − 1) + ( y + 1)
2

2

= 4.

Cách 2: Đặt z = x + yi, ( x; y 

) . Số phức z được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .

Em có:

z − 1+ i = 2  ( x − 1) + ( y + 1) i = 2 


( x − 1) + ( y + 1) = 2  ( x − 1) + ( y + 1) = 4
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I (1; −1) , bán kính R = 2 và có phương trình:
( x − 1) + ( y + 1) = 4 .
2

Câu 34

2

2

2

2

2

(GV Nguyễn Thi Lanh 2018): Cho 2 số phức z1 và z2 thỏa mãn:

z1 − 5 − i = 3, z2 + 5 − 2i = iz2 − 3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z1 − z2 là:

A. −3 − 3 2.

B. 3 + 3 2.

C. 3 − 3 2.

D. −3 + 3 2.



Đáp án D
Đặt z1 = x1 + y1i, ( x1; y1 
Đặt z2 = x 2 + y 2i, ( x 2 ; y 2 

) . Số phức z được biểu diễn bởi điểm M ( x ; y ) .
) . Số phức z2 được biểu diễn bởi điểm N ( x ; y ) .
1

1

2

2

Suy ra: z1 − z2 = MN .
Em có: z1 − 5 − i = 3  ( x1 − 5) + ( y1 − 1) i = 3  ( x1 − 5) + ( y1 − 1) = 9.
2

2

Vậy điểm M thuộc đường tròn ( C) : ( x − 5) + ( y − 1) = 9 , có tâm là điểm I ( 5;1) , bán kính
2

2

R = 3.
Em có: z2 + 5 − 2i = iz2 − 3
 ( x 2 + 5) + ( y 2 − 2) i = x 2i − y 2 − 3

 ( x 2 + 5) + ( y 2 − 2) = x 22 + ( y 2 + 3)

2

2

2

 x2 − y2 + 2 = 0 .

Vậy điểm N thuộc đường thẳng d : x − y + 2 = 0 .
Dễ thấy đường thẳng d và đường tròn C không cắt nhau.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho bộ ba điểm I, M, N em có:

MN  IM − IN = IN − R  d ( I;d ) − R =

5 − 1+ 2

− 3 = −3 + 3 2
2
Dấu “=” bằng xảy ra khi và chỉ khi I, M, N thẳng hàng và N là hình chiếu của I trên đường
thẳng d.
Vậy z1 − z2 min = −3 + 3 2 .



×