Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI TINH NHÂN tạo BẰNG TINH PHA LOÃNG TRONG môi TRƯỜNG MRA ở GIỐNG lợn DUROC đài LOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 76 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NUÔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI TINH NHÂN
TẠO BẰNG TINH PHA LOÃNG TRONG MÔI
TRƯỜNG MRA Ở GIỐNG LỢN DUROC ĐÀI LOAN”

Hà Nội – 2017


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NUÔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI TINH NHÂN
TẠO BẰNG TINH PHA LOÃNG TRONG MÔI
TRƯỜNG MRA Ở GIỐNG LỢN DUROC ĐÀI LOAN”

Người thực hiện

: Nguyễn Trung Hiếu

Khóa

: 58

Ngành


: Chăn nuôi

Chuyên ngành

: Chăn nuôi thú y

Người hướng dẫn

: GS.TS Nguyễn Xuân Trạch
Th.S Nguyễn Thị Dương Huyền

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài tốt
nghiêp này
là trung thực và hoàn toàn chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Nguyễn Trung Hiếu

1


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đề tài này tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ của Nhà trường,
của Khoa Chăn nuôi và các thầy cô trong Khoa. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc đến thầy cô trong khoa Chăn Nuôi, trường Học Viện Nông
Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin được cảm ơn thầy Ngô Thành Trung, Khoa Công nghệ sinh học
cùng với gia đình ông Nguyễn Văn Quảng, cán bộ thú y xã Hợp Thanh đã tận
tình giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm và giúp đỡ của GS.TS
Nguyễn Xuân Trạch và Th.S Nguyễn Thị Dương Huyền hướng dẫn tôi hoàn
thành khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin được cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức, gia đình đã
quan tâm và giúp đỡ cũng như khích lệ tinh thần để tôi có thể hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Tác giả

Nguyễn Trung Hiếu

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN...............................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ......................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................3
1.1. Giới thiệu về các giống lợn ngoại phổ biến ở Việt Nam.........................................3
1.1.1. Các giống lợn ngoại có mặt tại Việt Nam............................................................3
1.1.2. Một số dòng lợn Duroc hiện có mặt tại Việt Nam................................................7

1.2. Đặc tính sinh dục lợn đực.......................................................................................8
1.2.1. Các cơ quan sinh dục của lợn đực........................................................................8
1.2.2 Đặc điểm sản xuất tinh dịch lợn đực giống.........................................................10
1.3. Tổng quan về môi trường bảo quản tinh trùng dạng lỏng.....................................16
1.3.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu môi trường bảo quản tinh trùng lợn dạng lỏng
........................................................................................................................... 16
1.4. Phương pháp khai thác tinh lợn............................................................................21
1.4.1. Các phương pháp huấn luyện.............................................................................21
1.4.2. Kỹ thuật lấy tinh................................................................................................22
1.5. Kỹ thuật kiểm tra phẩm chất tinh dịch..................................................................23
1.5.1. Những chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên...............................................................23
1.5.2 Những chỉ tiêu đánh giá định kỳ........................................................................26
1.6. Kỹ thuật pha loãng, bảo tồn, vận chuyển và phân phối tinh dịch..........................27
1.6.1. Kỹ thuật pha loãng tinh dịch..............................................................................27
1.6.2. Bảo tồn tinh dịch................................................................................................27
1.6.3. Phân phối tinh dịch............................................................................................28

3


1.7. Kỹ thuật phối tinh cho lợn nái và những sai sót thường gặp trong thụ tinh nhân
tạo cho lợn.........................................................................................................29
1.7.1. Kỹ thuật phối tinh nhân tạo cho lợn nái bằng phương pháp phối nông..............29
1.7.2. Những sai sót thường gặp trong thụ tinh nhân tạo cho lợn.................................30
1.8. Những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài................................30
1.8.1. Những nghiên cứu trong nước...........................................................................30
1.8.2. Những nghiên cứu ngoài nước...........................................................................31
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................33
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................33
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................................33

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................33
2.2. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................33
2.2.1. Môi trường MRA...............................................................................................33
2.2.2. Cách pha môi trường MRA................................................................................34
2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................34
2.3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................35
2.3.1. Theo dõi đánh giá số lượng, chất lượng tinh nguyên lợn Đuroc Đài Loan
thông qua các chỉ tiêu V; A; C; VAC; R; K........................................................35
2.3.2. Theo dõi đánh giá kết quả bảo tồn tinh dịch lợn được pha loãng bằng môi
trường MRA sau 6 đến 12 giờ bảo quản thông qua các chỉ tiêu A, K................35
2.3.3. Theo dõi đánh giá hiệu quả phối giống của tinh dịch giống lợn Duroc Đài
Loan pha loãng trong môi trường MRA khi phối cho nái Landracex Yorkshie.
........................................................................................................................... 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................35
2.4.1. Phương pháp bố trí theo dõi và thu thập số liệu.................................................35
2.4.2. Phương pháp kiểm tra số lượng và chất lượng tinh nguyên...............................35
2.4.3. Phương pháp đánh giá chất lượng tinh pha loãng trong môi trường MRA sau
6 đến 12 giờ bảo quản........................................................................................40
2.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả phối giống của tinh dịch giống........................40
2.4.5. Phương pháp xử lí số liệu..................................................................................40
4


Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................42
3.1. Đánh giá số lượng, chất lượng tinh nguyên lợn đực giống Đuroc Đài Loan..............42
3.1.1. Chỉ tiêu thể tích tinh dịch (V - ml) trong một lần khai thác của từng cá thể đực
giống thí nghiệm................................................................................................45
3.1.2. Chỉ tiêu nồng độ tinh trùng (C – triệu trùng/ml) trong một lần khai thác của
từng cá thể lợn đực giống thí nghiệm................................................................46
3.1.3. Chỉ tiêu hoạt lực tinh trùng (điểm) trong một lần khai thác của từng cá thể lợn

đực giốngthí nghiệm..........................................................................................47
3.1.4. Chỉ tiêu tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trong một lần khai thác của từng cá thể lợn
đực giống thí nghiệm.........................................................................................48
3.1.5. Chỉ tiêu sức kháng của tinh trùng trong một lần khai thác của từng cá thể lợn
đực giốngthí nghiệm..........................................................................................49
3.2. Đánh giá chất lượng tinh pha loãng trong môi trường MRA sau 6 đến 12 giờ
bảo quản............................................................................................................49
3.2.1. Hoạt lực (điểm)..................................................................................................50
3.2.1. Tỷ lệ kì hình (%)................................................................................................50
3.3. Đánh giá hiệu quả phối giống...............................................................................50
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................................54
Kết luận.......................................................................................................................54
Đề nghị........................................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của tinh dịch lợn.........................................................13
Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá sức hoạt động của tinh trùng......................................25
Bảng 2.1.Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng......................................................36
Bảng 3.1: Số lượng, chất lượng tinh nguyên lợn đực giống Đuroc Đài Loan..............43

5


Bảng 3.2. Chất lượng tinh pha loãng trong môi trường MRA sau 6 đến 12 giờ bảo quản
........................................................................................................................... 49
Bảng 3.3. Hiệu quả phối tinh nhân tạo bằng các mẫu tinh bảo quản trong môi trường
MRA ở giống lợn Đuroc Đài Loan...................................................................52

Bảng 1.1. Thành phần hóa học của tinh dịch lợn

Bảng 1.2. Thang điểm đánh giá sức hoạt động của tinh trùng
Bảng 2.1.Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng
Bảng 3.1: Số lượng, chất lượng tinh nguyên lợn đực giống Đuroc Đài Loan
Bảng 3.2. Chất lượng tinh pha loãng trong môi trường MRA sau 6 đến 12 giờ
bảo quản
Bảng 3.3. Hiệu quả phối tinh nhân tạo bằng các mẫu tinh bảo quản trong môi
trường MRA ở giống lợn Đuroc Đài Loan

6


DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Ngoại hình lợn Yorkshire trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Hình 1.2. Ngoại hình lợn Landrace trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Hình 1.3. Ngoại hình lợn Piétrain trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Hình 1.4. Ngoại hình lợn Duroc Mỹ gốc trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Hình 1.5. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Canada
Hình 1.6. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Đài Loan
Hình 1.7. Cấu tạo cơ quan sinh dục lợn
Hình 2.1. Môi trường MRA
Hình 2,2. Vùng đếm và cách đếm tinh trùng trên buồng đếm Neu bauer
Hình 2.3 Các dạng tinh trùng kỳ hình ở lợn
Hình 2.4. Sơ đồ phương pháp 2 lọ xác định sức kháng
Hình 3.1. Biểu đồ thể tích tinh nguyên các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí nghiệm

Hình 3.2. Biểu đồ nồng độ tinh nguyên các lợn đực giống thí nghiệm (tỷ tinh
trùng/ml).
Hình 3.3. Biểu đồ hoạt lực tinh nguyên các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí
nghiệm.
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ tinh trùng kì hình các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí

nghiệm

Hình 1.1. Ngoại hình lợn Yorkshire trưởng thành đực (trái) và nái (phải).....................3
Hình 1.2. Ngoại hình lợn Landrace trưởng thành đực (trái) và nái (phải)......................4
Hình 1.3. Ngoại hình lợn Piétrain trưởng thành đực (trái) và nái (phải)........................5
Hình 1.4. Ngoại hình lợn Duroc Mỹ gốc trưởng thành đực (trái) và nái (phải).............7
Hình 1.5. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Canada....................................................7
7


Hình 1.6. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Đài Loan.................................................8
Hình 1.7. Cấu tạo cơ quan sinh dục lợn.........................................................................9
Hình 2.1 Môi trường MRA..........................................................................................34
Hình 2,2. Vùng đếm và cách đếm tinh trùng trên buồng đếm Neu bauer.....................37
Hình 2.3 Các dạng tinh trùng kỳ hình ở lợn.................................................................38
Hình 2.4. Sơ đồ phương pháp 2 lọ xác định sức kháng................................................39
Hình 3.1. Biểu đồ thể tích tinh nguyên các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí nghiệm......45
Hình 3.2. Biểu đồ nồng độ tinh nguyên các lợn đực giống thí nghiệm (triệu tinh
trùng/ml)............................................................................................................46
Hình 3.3. Biểu đồ hoạt lực tinh nguyên các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí nghiệm.....47
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ tinh trùng kì hình các lợn đực giống Duroc Đài Loan thí
nghiệm...............................................................................................................48

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

V
A
C
V.A.C


Thể tích tinh dịch
Hoạt lực tinh trùng
Nồng độ tinh trùng
Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một

R
K%
LxY

lần xuất tinh
Sức kháng tinh trùng
Tỷ lệ kỳ hình tinh trùng
Nái lai Landrace x Yorkshie
8


TTNT
CHLB

Thụ tinh nhân tạo
Cộng Hòa Liên Bang

MỤC LỤC

9


LỜI CAM ĐOANI
LỜI CÁM ƠN


II

DANH MỤC BẢNG

III

DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ IV
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1

V

1
3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG LỢN NGOẠI PHỔ BIẾN Ở VIỆT
NAM 3
1.1.1. CÁC GIỐNG LỢN NGOẠI CÓ MẶT TẠI VIỆT NAM

3

1.1.2. MỘT SỐ DÒNG LỢN DUROC HIỆN CÓ MẶT TẠI VIỆT NAM 8
1.2. ĐẶC TÍNH SINH DỤC LỢN ĐỰC

10


1.2.1. CÁC CƠ QUAN SINH DỤC CỦA LỢN ĐỰC

10

1.2.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC GIỐNG
1.2.2.1 QUÁ TRÌNH SINH TINH

12

12

1.2.2.2 ĐẶC TÍNH TINH DỊCH CỦA LỢN

14

1.2.2.3 ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TINH TRÙNG LỢN ĐỰC
GIỐNG
15
1.2.2.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHẨM CHẤT TINH DỊCH
16

10


1.3. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN TINH TRÙNG DẠNG
LỎNG
19
1.3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN
TINH TRÙNG LỢN DẠNG LỎNG 19

1.3.1.1 NGUYÊN TẮC TẠO MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN TINH TRÙNG
DẠNG LỎNG
19
1.3.1.2 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN TINH TRÙNG LỢN
DẠNG LỎNG
20
1.4. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC TINH LỢN 24
1.4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN 24
1.4.2. KỸ THUẬT LẤY TINH

25

1.5. KỸ THUẬT KIỂM TRA PHẨM CHẤT TINH DỊCH

25

1.5.1. NHỮNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 26
1.5.2 NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ

29

1.6. KỸ THUẬT PHA LOÃNG, BẢO TỒN, VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN
PHỐI TINH DỊCH
29
1.6.1. KỸ THUẬT PHA LOÃNG TINH DỊCH 29
1.6.2. BẢO TỒN TINH DỊCH

30

1.6.2.1. NGUYÊN TẮC BẢO TỒN 30

1.6.2.2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN
1.6.3. PHÂN PHỐI TINH DỊCH

30
31

11


1.7. KỸ THUẬT PHỐI TINH CHO LỢN NÁI VÀ NHỮNG SAI SÓT
THƯỜNG GẶP TRONG THỤ TINH NHÂN TẠO CHO LỢN
32
1.7.1. KỸ THUẬT PHỐI TINH NHÂN TẠO CHO LỢN NÁI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHỐI NÔNG
32
1.7.1.1. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THỤ TINH NHÂN TẠO 32
1.7.1.2. QUY TRÌNH PHỐI TINH NHÂN TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHỐI NÔNG
32
1.7.2. NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG GẶP TRONG THỤ TINH NHÂN TẠO
CHO LỢN 33
1.8. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI
33
1.8.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 33
1.8.1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THỤ TINH NHÂN TẠO

33

1.8.1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG PHA LOÃNG


34

1.8.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 34
1.8.2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THỤ TINH NHÂN TẠO

34

1.8.2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG PHA LOÃNG
CHƯƠNG 2

35

36

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

36

2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

36

36

2.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
12



2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

36

2.2.1. MÔI TRƯỜNG MRA 36
2.2.2. CÁCH PHA MÔI TRƯỜNG MRA 37
2.2.3. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

37

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

38

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

38

2.4.1. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THEO DÕI VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 38
2.4.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH
NGUYÊN 38
2.4.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH PHA LOÃNG
TRONG MÔI TRƯỜNG MRA SAU 6 ĐẾN 12 GIỜ BẢO QUẢN 43
2.4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI GIỐNG CỦA TINH
DỊCH GIỐNG 43
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 44
CHƯƠNG 3

44


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
3.1. ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TINH NGUYÊN LỢN ĐỰC
GIỐNG ĐUROC ĐÀI LOAN 44
3.1.1. CHỈ TIÊU THỂ TÍCH TINH DỊCH (V - ML) TRONG MỘT LẦN
KHAI THÁC CỦA TỪNG CÁ THỂ ĐỰC GIỐNG THÍ NGHIỆM 48
3.1.2. CHỈ TIÊU NỒNG ĐỘ TINH TRÙNG (C – TRIỆU TRÙNG/ML)
TRONG MỘT LẦN KHAI THÁC CỦA TỪNG CÁ THỂ LỢN ĐỰC
GIỐNG THÍ NGHIỆM 49
13


3.1.3. CHỈ TIÊU HOẠT LỰC TINH TRÙNG (ĐIỂM) TRONG MỘT LẦN
KHAI THÁC CỦA TỪNG CÁ THỂ LỢN ĐỰC GIỐNGTHÍ NGHIỆM 50
3.1.4. CHỈ TIÊU TỶ LỆ TINH TRÙNG KỲ HÌNH TRONG MỘT LẦN
KHAI THÁC CỦA TỪNG CÁ THỂ LỢN ĐỰC GIỐNG THÍ NGHIỆM 51
3.1.5. CHỈ TIÊU SỨC KHÁNG CỦA TINH TRÙNG TRONG MỘT LẦN
KHAI THÁC CỦA TỪNG CÁ THỂ LỢN ĐỰC GIỐNGTHÍ NGHIỆM 52
3.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH PHA LOÃNG TRONG MÔI
TRƯỜNG MRA SAU 6 ĐẾN 12 GIỜ BẢO QUẢN
52
3.2.1. HOẠT LỰC (ĐIỂM)

53

3.2.1. TỶ LỆ KÌ HÌNH (%)

53

3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI GIỐNG.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

54

56

56

ĐỀ NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

58

14


MỞ ĐẦU
Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở Việt Nam.
Cho đến nay chăn nuôi lợn đã phát triển rộng rãi về quy mô, chất lượng và
trở thành một ngành chính chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chăn nuôi hiện
nay. Theo thống kê của Cục chăn nuôi (2016) “cả nước ta có khoảng 29,07
triệu con lợn, tăng lên 1,64 triệu con so với năm 2005. Sản phẩm thịt lợn
cung cấp cho thị trường tiêu dùng khoảng 36,64 triệu tấn.
Đàn lợn nái năm 2016 đạt 4,23 triệu con chiếm 14,56% tổng đàn, tăng
0,36% so với năm 2005. Lợn đực giống đạt 74 nghìn con chiếm 0,25% tổng
đàn”. Có được sự phát triển nhanh như vậy là vì chúng ta đã xác định
được rõ vai trò và giá trị của nguồn thực phẩm này, chủ động đưa ra các
chính sách phát triển chăn nuôi lợn và cải tiến chất lượng đàn lợn.
Để phát triển số lượng và chất lượng đàn lợn nước ta đã nhập một số
giống lợn đực ngoại cao sản từ nước ngoài như: Yorkshire, Landerace,

Duroc……. để lai cải tạo đàn lợn trong đó với ưu điểm vượt trội như tăng
trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Có
khả năng tăng trọng từ 750-800 g/ngày, 6 tháng tuổi lợn thịt có thể đạt 105125 kg, thân mình trường, da mỏng, mông vai phát triển, lông thưa nên
lợn Đuroc Đài Loan đang được ưu tiên tập trung phát triển chất lượng đàn
lợn nước ta.
Bên cạnh nhập đàn lợn từ nước ngoài chúng ta đã áp dụng kỹ thuật
thụ tinh nhân tạo để lai cải tạo đàn lợn đây là một khâu quan trọng để
tăng nhanh số lượng đàn lợn trong nước.
Để đầu tư cho kỹ thuật thụ tinh nhân tạo các nhà khoa học đã tập
trung nghiên cứu môi trường tổng hợp dùng cho pha loãng, bảo tồn tinh
dịch lợn và đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Môi trường pha
loãng tinh dịch lợn không chỉ có tác dụng làm tăng số lượng liều tinh mà
còn kéo dài thời gian sống của tinh trùng, do đó tinh trùng được bảo quản

1


lâu hơn đồng thời giữ các đặc tính của tinh trùng không bị thay đổi. Hiện
nay nước ta có rất nhiều loại môi trường pha tinh đang được sử dụng như:
MRA , MAGAPOR , X- CELL , VNUA …………. Trong đó môi trường
MRA của hãng KABUS Tây Ban Nha được sử dụng nhiều nhất.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài “Đánh giá hiệu quả phối
tinh nhân tạo bằng tinh pha loãng trong môi trường MRA ở giống lợn
Duroc Đài Loan “ được tiến hành.

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Giới thiệu về các giống lợn ngoại phổ biến ở Việt Nam
1.1.1. Các giống lợn ngoại có mặt tại Việt Nam
Nhóm các giống lợn thuần dòng mẹ
Giống lợn Yorkshire
Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Yorkshire, Anh Quốc.
Phân bố: Lợn được phân bố chủ yếu ở Nga và một số nước Cộng hòa
thuộc Liên Xô cũ.
Đặc điểm ngoại hình: Có nhiều nét tương đồng với lợn Yorkshire và
Đại Bạch. Giống lợn Yorkshire có tầm vóc to hơn, toàn thân có màu trắng,
lông dày và mềm, tai mỏng đứng thắng hoặc hơi hướng về phía trước, vai
đầy đặn, ngực sâu rộng, lưng hông rộng và bằng, mình dài, xương sườn nở,
bốn chân to khỏe, đùi to tròn, móng chân chắc chắn thích hợp với hướng
chăn thả.

3


Hình 1.1. Ngoại hình lợn Yorkshire trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Khả năng sản xuất: lợn giống Yorkshire thành thục sớm, sinh trưởng
nhanh. Khối lượng sơ sinh đạt 1 - 1,2 kg; 2 tháng tuổi đạt 17 kg; 3 tháng
tuổi đạt 26 kg; 4 tháng tuổi đạt 37 kg; 5 tháng tuổi đạt 51 kg; 6 tháng tuổi
đạt 65 kg; 7 tháng tuổi đạt 79 kg; 8 tháng tuổi đạt 90 kg; 10 tháng tuổi
đạt126 kg. Lợn trưởng thành con đực cân nặng tới 450 kg, con cái nặng 280
- 350 kg. Yorkshire có khả năng sinh sản cao: trung bình đẻ 10 - 12 con/lứa,
sức tiết sữa cao (60 – 80 kg). Tóm lại chúng có nhiều ưu điểm: tầm vóc lớn,
thể chất khỏe, khả năng thích nghi cao, chịu kham khổ, thích hợp với
hướng chăn thả, sinh trưởng phát dục nhanh, đẻ nhiều con.
Giống lợn Landrace
Nguồn gốc: Lợn Landrace có nguồn gốc Đan Mạch được hình thành
vào khoảng 1924 - 1925. Lợn Landrace được tạo thành bởi quá trình lai tạo

4


giữa giống lợn Youtland (có nguồn gốc Đức) với lợn Yorkshire (có nguồn từ
Anh) và phân bố chủ yếu ở Đan Mạch. Sau 1990, lợn được chọn lọc và có
năng suất cao và được nuôi ở nhiều nước châu Âu.
Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai
to dài rủ xuống kín mặt, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai - lưng - mông - đùi rất
phát triển. Toàn thân có dáng hình thoi nhọn, đây là giống lợn tiêu biểu cho
hướng nạc.

Hình 1.2. Ngoại hình lợn Landrace trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Khả năng sản xuất và hướng sử dụng: Lợn Landrace có khả năng
sinh sản cao, mắn đẻ và đẻ nhiều. Trung bình đạt 1,8- 2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ
10 - 12 con, khối lượng sơ sinh trung bình đạt 1,2- 1,3 kg, trọng lượng cai
sữa từ 12 - 15 kg. Sức tiết sữa từ 5 - 9 kg/ngày. Khả năng sinh trưởng của
lợn rất tốt. Theo một số kết quả sản xuất ở Thái Lan và Công ty chăn nuôi
CP Biên Hòa cho thấy lợn Landrace có rất nhiều ưu điểm: Sinh sản tốt,
tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt.
Lợn có khả năng tăng trọng từ 750 - 800 g/ngày, 6 tháng tuổi lợn thịt có thể
đạt 105 - 125 kg. Khi trưởng thành con đực nặng tới 400 kg, con cái 280 300 kg. Giống lợn Landrace được chọn một trong những giống tốt để thực
hiện chương trình nạc hóa đàn lợn ở Việt Nam.
Nhóm các giống lợn thuần dòng bố
Giống lợn Piétrain

5


Nguồn gốc xuất xứ: Giống lợn có nguồn từ một làng có tên Piétrain,
thuộc Bỉ. Được tạo ra khoảng năm 1950 - 1951. Giống lợn này đa trở nên

phổ biến ở Bỉ và sau đó xuất qua các nước khác, đặc biệt là CHLB Đức.
Giống lợn này phân bố chủ yếu ở Bỉ và Đức, sau đó lợn được nuôi khá
nhiều nơi trên thế giới.
Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu trắng và có nhiều đốm màu
xám trên và không ổn định, đầu nhỏ, dài, tai to hơi vểnh, cổ to và chắc
chắn, mình dài, vai - lưng - mông - đùi rất phát triển. Toàn thân trông như
hình trụ. Đây là giống lợn tiêu biểu cho hướng nạc.

Hình 1.3. Ngoại hình lợn Piétrain trưởng thành đực (trái) và nái (phải)
Khả năng sản xuất và hướng sử dụng: Lợn có tầm vóc trung bình và
khả năng sản xuất thịt nạc cao, nuôi tốt có thể đạt 66,7% nạc trong thân
thịt. Khối lượng sơ sinh 1,1 - 1,2 kg con, cai sữa 60 ngày đạt 15 - 17 kg/con,
6 tháng tuổi đạt 100 kg. Lợn đực có nồng độ tinh trùng cao, 250 - 290
triệu/ml. Lợn cái có khả năng sinh sản tương đối tốt, lợn đẻ trung bình 9 11 con/lứa, năm đạt 1,7 - 1,8 lứa/năm. Giống lợn Piétrain được chọn một
trong những giống tốt để thực hiện chương trình nạc hóa đàn lợn ở Việt
Nam.
Giống lợn Duroc
Giống này có nguồn gốc miền Đông, nước Mỹ và vùng Corn Belt.
Dòng Duroc được tạo ra ở vùng New York năm 1823, bởi Isaac Frink.
Giống lợn Duroc - Jersey có nguồn của hai dòng khác biệt Jersey Red của
6


New Jersey và Duroc của New York. Còn dòng lợn Jersey đỏ được tạo ra
vào năm 1850 vùng New Jersey bởi Clark Pettit và phân bố chủ yếu ở vùng
New Jersey và vùng New York, nước Mỹ.
Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu hung đỏ (thường gọi lợn bò),
đầu to vừa phải, mõm dài, tai to và dài, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai - lưng mông - đùi rất phát triển. Giống lợn Duroc là giống lợn tiêu biểu cho hướng
nạc, có tầm vóc trung bình so với các giống lợn ngoại.
Khả năng sản xuất và hướng sử dụng: Lợn Duroc có khả năng sinh

sản tương đối cao. Trung bình đạt 1,7- 1,8 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ từ 9 đến 11
con, khối lượng sơ sinh
của lợn con trung bình đạt 1,2- 1,3 kg, khối lượng cai sữa 12 - 15 kg. Sức
tiết sữa của lợn đạt 5 - 8 kg/ngày. Khả năng sinh trưởng của lợn tốt. Theo
một số kết quả sản xuất ở Đài Loan và Thái Lan cho thấy lợn Duroc có
nhiều ưu điểm như tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và
chất lượng thịt tốt. Lợn có khả năng tăng trọng từ 750 - 800 g/ngày, 6 - 19
tháng tuổi lợn thịt có thể đạt 105 - 125 kg. Lợn Duroc trưởng thành con đực
nặng tới 370 kg, con cái 250 - 280 kg. Giống lợn Duroc được chọn một trong
những giống tốt để thực hiện chương trình nạc hóa đàn lợn ở Việt Nam.
Tuy nhiên, nuôi lợn Duroc cần có chế độ dinh dưỡng cao và chăm sóc tốt
mới đạt được kết quả tốt.

Hình 1.4. Ngoại hình lợn Duroc Mỹ gốc trưởng thành đực (trái) và nái
(phải)

7


1.1.2. Một số dòng lợn Duroc hiện có mặt tại Việt Nam
Đặc điểm của dòng lợn Duroc có nguồn gốc từ Mỹ và Canada
Có nguồn gốc miền Đông, nước Mỹ và vùng Corn Belt. Dòng Duroc
được tạo ra ở vùng New York năm 1823, bởi Isaac Frink.Giống lợn Duroc Jersey có nguồn của hai dòng khác biệt Jersey Red của New Jersey và
Duroc của New York.Còn dòng lợn Jersey đỏ được tạo ra vào năm 1850
vùng New Jersey bởi Clark Pettit.Chủ yếu được nuôi ở vùng New Jersey và
vùng New York, nước Mỹ.
Giống lợn Duroc Canada mang nhiều đặc điểm của giống Duroc
nguyên gốc từ Mỹ: thân mình trông ngắn hơn, xương to, chân to, dáng hình
khỏe mạnh, cục mịch, da dày, lông dày, nhiều và cứng, màu lông đúng màu
vàng bò sáng vì vậy người chăn nuôi Việt Nam thường quen gọi là Bò.


Hình 1.5. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Canada
Đặc điểm của dòng lợn Duroc có nguồn gốc từ Đài Loan
Theo một số kết quả sản xuất ở Đài Loan, lợn Duroc có nhiều ưu
điểm: Tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng
thịt tốt. Có khả năng tăng trọng từ 750-800 g/ngày, 6 tháng tuổi lợn thịt có
thể đạt 105-125 kg. Duroc trưởng thành con đực nặng tới 370 kg, con cái
250-280 kg.

8


Lợn Duroc nhập về Việt Nam có nguồn gốc từ Đài Loan hoặc được
nhân thuần từ Duroc nhập Đài Loan người ta gọi là Duroc Đài Loan. Dòng
lợn này hiện được ưa chuộng hơn do bên cạnh những ưu điểm của giống
còn thêm một số dặc điểm vượt trội: thân mình trường hơn, tăng trọng tốt
hơn, da mỏng và hồng hơn, mông vai phát triển, lông thưa và mảnh, màu
sắc thường có màu nâu đậm, nâu tối.

Hình 1.6. Đực giống Duroc có nguồn gốc từ Đài Loan
1.2. Đặc tính sinh dục lợn đực
1.2.1. Các cơ quan sinh dục của lợn đực
Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục lợn đực cũng giống như các loài
động vật có vú khác, gồm: dịch hoàn, bao dịch hoàn, phụ dịch hoàn (dịch
hoàn phụ), ống dẫn tinh, dương vật, bao dương vật, các tuyến phụ sinh dục.
Giống lợn Duroc được chọn một trong những giống tốt để thực hiện chương
trình nạc hóa đàn lợn ở Việt Nam.Tuy nhiên, nuôi lợn Duroc cần có chế độ
dinh dưỡng cao và chăm sóc tốt mới đạt được kết quả tốt.

9



×