Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Quy dinh trinh bay tieu luan TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.65 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Số: …../QĐ-BCTN

TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 7 năm 2011

QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
--------------------------Báo cáo tiểu luận tốt nghiệp của sinh viên gồm các thành
phần chính:
 Bìa (bìa ngoài, bìa trong) theo mẫu (1)


Lời cảm ơn (01 trang) trình bày tùy ý



Tóm tắt (01 trang) theo mẫu (2). Yêu cầu xúc tích, ngắn gọn.
Tóm tắt các ý đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý
luận của vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu trọng
tâm, phương pháp nghiên cứu chủ đạo. Đặc biệt, tóm tắt
các kết quả nghiên cứu chính và kết luận cuối cùng.
Mục lục (1-2trang) theo mẫu (3). Gồm các phần, mục lớn...
đến cấp 3 (ví dụ: I.1.1.). Tuy nhiên trong báo cáo, dưới cấp 3
có thể phân chia tiếp các tiểu mục như 1, 2, 3... hoặc a, b, c...
tuỳ thuộc nội dung trình bày cụ thể.


Phần báo cáo chính ( 40 - 50 trang), gồm các phần mục chính và phải
trình bày theo bố cục như sau:





ĐẶT VẤN ĐỀ
(Giữa trang, chữ đậm 14, không phân mục, dài không quá 2
trang).
 Nêu lý do thực hiện đề tài (hay tính cấp thiết của vấn đề
nghiên cứu)
 Mục tiêu nghiên cứu (nêu rõ ràng, cụ thể...)
 Đối tượng và phạm vò nghiên cứu (nêu giới hạn về không
gian, thời gian, nội dung...).

PHẦN I
TỔNG QUAN
(Giữa trang, chữ đậm 14, khoảng 15 trang). Gồm 3 mục chính:
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (Trình bày những
vấn đề làm cơ sở cho việc xác đònh các nội dung nghiên cứu).
 Cơ sở khoa học
 Cơ sở pháp lý
 Cơ sở thực tiễn
1


I.2. Khái quát đòa bàn nghiên cứu (Giới thiệu chung nhất về
đòa bàn nghiên cứu như lòch sử hình thành, điều kiện tự nhiên,
thực trạng kinh tế xã hội...). Phân biệt với “Đánh giá điều kiện

tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội” là một nội dung
nghiên cứu trong các đề tài quy hoạch sử dụng đất, các đề tài
liên quan đến kinh tế, xã hội...
I.3. Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực
hiện.
 Nội dung nghiên cứu (Nêu rõ các nội dung đã nghiên cứu
theo đề cương vạch ra)
 Phương pháp nghiên cứu (Hệ thống các phương pháp; Trang
thiết bò... đã sử dụng)
 Quy trình (hay các bước) thực hiện.

PHẦN II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
(Giữa trang, chữ đậm 14, từ 25-30 trang). Trình bày theo thứ tự
các nội dung nghiên cứu đã thực hiện, nội dung nào kết qủa
đó (ví dụ: II.1; II.2; II.3...), dưới đó là các mục con và tiểu mục.
Trong từng nội dung, cần trình bày theo thứ tự từ số liệu điều tra
nghiên cứu (bảng biểu, biểu đồ, bản đồ...), phân tích đánh
giá... đến rút ra nhận xét...

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
(Giữa trang, chữ đậm 14, không phân mục, dài không quá 2
trang).
 Tổng kết ngắn gọn, xúc tích toàn bộ các vấn đề về nghiên
cứu, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu đã đạt được.
 Nêu các kiến nghò xác thực (điều kiện ứng dụng, giải pháp
thực hiện, những vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo ...).

Sau phần chính của báo cáo, phải kèm theo:



Tài liệu tham khảo (Liệt kê các tài liệu có tham khảo thực
tế liên quan đến chun đề nghiên cứu, sắp xếp thứ tự alphabe
theo: Tên tài liệu - Tên tác giả - Năm xuất bản – Nhà xuất
bản).
 Phụ lục (Kèm theo các tài liệu, số liệu trung gian... tùy theo
chun đề nghiên cứu).
Quy đònh về font chữ, format trang in.
 Dùng font:
Times New Roman, cỡ chữ 13.


Đònh dạng trang in:
Chọn:
Spacing:

- Before: 3pt
2


Line spacing:
Page setup:
- Top:

- After: 3pt
- Single

3cm
- Bottom: 2cm
- Left:

3cm
- Right: 2cm
Header:
- Bên trái: Tên ngành VD: Ngành
Quản Lý Đất đai; Bên phải: Tên Sinh viên thực hiện.
Footer:
- Số thứ tự trang: VD: -1- (căn
giữa).
TRƯỞNG KHOA
(đã ký)
TS. NGUYỄN VĂN TÂN

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×