Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Trình bày lí luận về tuần hoàn và chu chuyển của Tb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.36 KB, 17 trang )

Đề tài: Trình bày lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của TB.
LờI NóI ĐầU
Kinh tế chính trị là môn khoa học nghiên cứu về kinh tế. Thuật ngữ kinh tế
chính trị bắt đầu có từ thế kỷ XVII và sự tìm hiểu không ngừng về thế giới
khách quan, quy luật khách quan "bàn tay vô hình", bàn tay nhà nớc . Tuy ở
từng giai đoạn từng thời kỳ lịch sử các nhà kinh tế có những quan niệm khác
nhau. Ngời thì trọng t tởng tự do kinh tế , ngời thì trọng nền kinh tế phải có bàn
tay của nhà nớc. Nhng tất cả đều có mong muốn và mục đích là làm sao cho
nền kinh tế tăng trởng ổn định và nâng cao cuộc sống ngời dân, chống lạm
pháp và thất nghiệp . Đỉnh cao là học thuyết kinh tế về nền kinh tế thị trờng
phát triển theo hớng XHCN của C. MAC Ông đã có cái nhìn đúng nhất và cụ
thể nhất về kinh tế và những quy luật kinh tế, nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc.
Nh vậy môn khoa học kinh tế chính trị đã có một thời kỳ dài biến đổi và phát
triển , hoàn thiện . Tuy từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách còn rất xa.
Nó còn phụ thuộc vào điều kiện của từng quốc gia, sự linh hoạt của từng
doanh nghiệp . . . Nhng cái gốc , cái cốt lõi luôn luôn là nguyên tắc, là đúng
bởi vì nó là quy luật vì thế mà mọi thành phần kinh tế phải tuân theo và chỉ có
thể làm tốt quy luật đó lên. Còn nếu đi ngợc quy lụt thì doanh nghiệp cũng sẽ
dần tới phá sản .
Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển cũng vậy. Đó là một trong những lý
thuyết quan trọng mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm trong nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc bởi tầm quan trọng của nó.
1
A CƠ Sở Lý LUậN
Sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và quá trình lu
thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng d và quá trình thực hiện giá trị thặng
d. Vì vậy sau khi đã nghiên cứu quá trình sản xuất càn nghiên cứu quá trình l-
u thông để xác định rõ hơn nữa vị trí của lu thông và tác dụng tích cực của nó
đối với sản xuất cùng những biểu hiện của quan hệ bóc lột TBCN . Trong quá
trình này việc nghiên cứu sẽ làm chúng ta nhận thức sâu sắc hơn bản chất


của TBCN , giảI thích đợc đầy đủ những hiện thực bên ngoài của TBCN
Việc nghiên cứu quá trình lu thông còn cung cấp cho chúng ta một số cơ
sở lý luận về vấn đề này để nghiên cứu nền kinh tế XHCN. Chẳng hạn nh lý
luận về t bản cố định và t bản lu động , thời gian sản xuất , thời gian lu thông.
. .
Lu thông là quá trình biến t bản từ hình thái tiền tệ sang hình tháI hàng
hoá và từ hình tháI hàng hoá sang hình tháI tiền tệ. Quá trình đó bao gồm hai
khâu mua và bán diễn ra trên thị trờng hàng hoá và thị trờng lao động
I)TUÂN HOàN CủA TƯ BảN
1>Ba hình tháI vận động của t bản và sự biến hoá hình tháI của t bản
Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới một hình thức, một số lợng tiền tệ nhất
định và đợc sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột lao động
làm thuê
Muốn đạt đợc kết quả ấy TB phải vận động qua ba giai đoạn
+Giai đoạn một:Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách là ngời mua, thực
hiên hành vi T-H thoạt nhìn T-H cũng chỉ là hành vi mua bán thông thờng.
Tiền tệ đợc sử dụng để mua nh mọi hàng hoá khác. Nhng xét kỹ thì các loại
hàng hoá mà t bản mua thì tiền tệ đóng vai trò khác hẳn. Hàng hoá đợc mua
ở đây là TLSXvà sức lao động tức là vật và ngời của sản xuất hàng hoá. Quá
trình đó có thê trình bày theo công thức:
TLSX
T-H
SLĐ
2
Rõ ràng trong quá trình này hành vi T-SLĐ đã trở thành yếu tố đặc trng
khiến tiền xuất hiện là TB. T-TLSX chỉ cần thiết để cho sức lao động đã mua
có thể hoạt động đợc. Xong T_SLĐ đợc coi là nét đặc trng của sản xuất
TBCN không phải vì tính chất tiền tệ của mối quan hệ đó. Tiền đã xuất hiện
từ rất sớm để mua cái gọi là sự phục vụ. Nhng mặc dầu thế tiền lúc ấy cũng
không biến thành TB tiền tệ . Nét đặc trng ở đây không phải là ở chỗ ngời ta

có thể mua sức lao động bằng tiền mà là ở chỗ sức lao động đã trở thành
hàng hoá. Đây là một việc mua bán, một quan hệ tiền tệ nhng trong đó ngời
mua là t bản, ngời bán là ngời lao động đã bị tách rời hoàn toàn với TLSX. Vì
không phải bản chất của tiền tệ đẻ ra mối quan của TBCN mà chính sự tồn tại
của mối quan hệ đó đã làm cho chức năng đơn giản của tiền tệ biến thành
chức năng của tbản
T-H -TLSX là t bản tiền tệ . hoàn thành quá trình này, giá trị t bản trút bỏ
hình tháI t bản tiền tệ để tồn tại hình tháI t bản hiện vật là sức lao động và
TLSX dới hình tháI các yếu tố của SXTBCN tức là hình tháI TBSX.
+Giai đoạn hai:TBSX mua đợc hàng hoá sức lao động rồi nhà tbản không
thể đem bán nó đi mà chỉ có quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định .
Hơn nữa chỉ có tiêu dùng sức lao động mới tiêu dùng đợc TLSX đã mua. Ngời
sở hữu tiền muốn thu đợc về thì phải có hàng hoá để bán . Do đó buôc anh ta
phải tiến hành sản xuất hàng hoá. Nó đợc biểu diễn nh sau.
SLĐ
H ,
TLSX. . . . . . . . H
Quá trình sản xuất ở đây diễn ra cũng nh mọi quá trínhản xuất của mọi hình
tháI kinh tế xã hội là do kết hợp hai yếu tố ngời lao động vàTLSX mà có .
Song sự kết hợp hai yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này do công lao của
nhà t bản đã ứng hẳn t bản của mình ra để thực hiện. SLĐ vàTLSX vì vậy mà
trở thành hình tháI tồn tại của giá trịTB ứng trớc. Phơng thức kết hợp đặc thù
đó không chỉ là kết quả mà còn là yêu cầu của sự vận động của t bản. Quá
trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năng của CNTB . Kết quả của quá
trình là một hàng hoá mới đợc tạo ra khác về giá trị sử dụng và lợng giá trị so
3
với các hàng hoá cấu thành TBSX. Hàng hoá mới này đã mang giá trị thặng
d. Nó trở thành H có giá trị bằng SX+ giá trị thặng d. Nh vậy kết quả của giai
đoạn thứ hai là TB biến thành TBSX hàng hoá.
+Giai đoạn 3:H-T. Sản xuất ra hàng hoá rồi tbản không thể ngừng vận động .

Vì tồn tại dới hình thức hàng hoá nên cần phải bán để thu tiền về thì mới có
thể tiếp tục công việc kinh doanh.
TB ném vào lu thông cũng không khác gì hàng hoá thông thờng. Nó chỉ
thực hiện chức năng vốn có của nó là trao đổi để lấy tiền. Nhng sở dĩ nó là t-
bản vì nó đã trở thành H đã mang trong mình giá trị của t bản ứng trớc và giá
trị thặng d. Vì vậy chỉ cần trao đổi đúng quy luật theo các hàng hoá thông th-
ờng và bán đợc toàn bộ H đảm bảo thu đợc Tnghĩa là thu đợc số tiền trội hơn
số tiền ban đầu.
Kết thúc quá trình này TB hàng hoá biến thành TB tiền tệ. Tổng giá trị
trong cả qúa trình vận độngTB trong cả 3 giai đoạn:
SLĐ
T-H
TLSX. . . . SX. . . . H. . . T.
TB biến thành giá trị thông qua một chuỗi biến hoá hình thái quan hệ lẫn
nhau, quyết định lẫn nhau thông qua một chuỗi biến hoá hình thái mà bao
nhiêu biến hoá hình thái là bâý nhiêu thời kỳ hay giai đoạn trong quá trình vận
động của TB. Trong các giai đoạn đó có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu
thôngvà một giai đoạn thuộc lĩnh vực SX
Sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn lần lợt mang 3 hình thái để rồi trở
về trạng thái ban đầu với giá trị không chỉ đợc bảo tồn mà còn tăng lên, là sự
tuần hoàn của TB.
Tuần hoàn của TB chỉ có thể tiến hành một cách bình thờng chừng nào
các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này sang
giai đoạn khác. Mặt khác bản thân sự tuần hoàn lại làm cho t bản phải nằm
lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định . Do đó sự tuần
hoàn của TB là một sự vận động liên tục không ngừng
4
2. Sự thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn của t bản công nghiệp
TB tiền tệ, TB hàng hoá, TB sản xuất đều không phải là những loại TB
độc lập. ậ đây các hình TB ấy chỉ là những hình tháI chức năng đặc thù của

TBCN, TB lần lợt mang 3 hình thái ấy và nếu xét trong quá trình vận động
liên tục thì mỗi hình thái có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là điểm quy
hồi của nó . Tuần hoàn của TBTT hoặc là tuần hoàn của TBSX hoặc có thể
là dạng tuần hoàn của TB hàng hoá
Tuần hoàn của TBTT với điểm xuất phát là tiền và điểm kết thúc là T, đã
biểu thị một cách rõ rệt nhất các động cơ, mục đích vận động của TB là giá
trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền và tích luỹ tiền. . . trong tuần hoàn này tiền
là phơng tiện ứng ra trong lu thông . T là mục đích đat đ ợc trong lu thông. Vì
vậy hình nh lu thông đẻ ra giá trị còn sản xuất chỉ là khâu trung gian. Chính
do đó mà nó là hình thái phiến diện nhất che dấu quan hệ bóc lột TBCN.
Tuần hoàn TBSX có công thức SX-H-T. . . SX nói lên hoạt động lắp lại
một cách có chu kỳ của t bản SX. Hình thái này cho thấy rõ là nó từ quá trình
SX mà ra, là kết quả trực tiếp của SX. Tuần hoàn này cũng đã vạch rõ đợc
nguồn gốc của TB đều từ quá trình Sx mà ra. Song tuần hoàn này lại không
biểu thị việc SX ra giá trị thặng d kết cục nó cũng chỉ xuất hiện dới hình tháI
cần thiết để làm chức năng TBSX, thực hiện quá trình táI SX. Nó không hề
chỉ ra mục đích của quá trình là làm tăng giá trị. Do đó làm cho ngời ta dễ
lầm là mục đích của nó chỉ là bản thân SX, trung tâm vấn đề chỉ là cố gắng
SX thật nhiều và thật rẻ, có trao đổi cũng chỉ là trao đổi bình thờng để tiến
hành SX liên tục nên cũng không có hiện tợng SX thừa.
Tuần hoàn TB hàng hoá H-T-H-SX-H khác hẳn các hình thái tuần hoàn
khác ở chỗ điểm xuất phát bao giờ cũng bắt đầu bằng H, bằng một giá trị đã
tăng thêm giá trị, một giá trị TB ứng trớc đã chúa đựng giá trị thặng d với bất
kỳ quy mô nào.
5
II. >CHU CHUYểN CủA TB
1. Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển
Sự tuần hoàn củaTB nói lên sự biến hoá hình thái TB của các giai đoạn lu
thông và SX. Nhng TB không phải chỉ biến hoá hình thái môt lần rồi dừng lại.
TB là một sự vận động chứ không phải là một vật đứng yên. TB luôn tồn tại

thì TB phải không ngừng đi vào lu thông và tiếp tục thực hiện liên tục quá trình
biến hoá hình thái tức là tuần hoàn của t bản đợc lắp đi lắp lại nhều lần và có
định kỳ . Đó là sự chu chuyển của TB
- Thời gian chu chuyển của TB là khoảng thời gian kể từ khi nhà TB ứng ra
dới một hình tháI t bản nào đó cho đến khithu về cũng dới hình tháI ấy có kèm
theo giá trị thặng d. Chu chuyểnTB chỉ là tuần hoàn TB xét dới một quá trình
định kỳ nên thời gian chu chuyển của TB cũng là tổng số thời gian mà TB trảI
qua các giai đoạn lu thông và giai đoạn SX trong quá trình tuần hoàn
- Thời gian sản xuất của TB là thời gian TB nằm trong lĩnh vực SX gồm :
+Thời gian lao động. Đây là thời gian duy nhất tạo ra giá trị và giá trị thặng
d cho nhà TB.
+Thời gian gián đoạn lao động là thời gian để đối tợng lao động hoặc bán
thành phẩm chịu tác động của tự nhiên mà không cần con ngời góp sức
+Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian mà TBSX đã sẵn sàng làm điện kiện
cho quá trình sản xuất nhng cha phải là yếu tố hình thành sản phẩm cũng cha
phải là hình thành giá trị
Thời gian sx của TB dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân tố:
. Tính chất của nghành sản xuất.
. Năng xuất lao động cao hay thấp
Vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên ngắn hay dài
. Dự trữ sản xuất nhiều hay ít.
-Thời gian lu thông là thời gianTB nằm trong lĩnh vực lu thông. Trong thời
gian lu thông TB không làm chức năng sản xuất do đó không sản xuất hàng
hoá , cũng không tạo ra giá trị thặng d
6

×